1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn ôn tập kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn ngữ văn

121 374 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 48,08 MB

Nội dung

— Lòng yêu nước và thái độ bất mãn với xã hội thực dân đã đưa Nguyễn Tuân đến với cách mạng và kháng chiến, cũng đồng thời mở ra một trang mới trong sự nghiệp sáng tác văn học của ông..

Trang 1

NGUYÊN DUY KHA (Chủ biên) TRAN NHO THIN — NGO VAN TUAN

HƯỚNG DÂN ÔN TẬP

Ki THI TRUNG HOC PHO THONG QUOC GIA

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Trang 2

-'LỜI NÓI ĐẦU!

1: Quán triệt Nghị quyết 29 - NQ/TW của Đáng, tiếp tục thực

hiện lộ trình đổi mới căn bản; toàn điện giáo dục và đào tạo, năm học

2015 ~2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục triển khai tổ chức kì thi

Trung học phổ thông quốc gia lấy kết quả để xét công nhận tốt

nghiệp Trung học phổ thông và làm căn cứ xét tuyến sinh đại học, cao đẳng

“` Nhằm giúp giáo viên và học sinh có thêm tư liệu ôn tập chuẩn bị

cho kì thi Trung học phổ thông quốc gia năm học 2015 ~ 2016, chúng

tôi biên soạn cuỗn Hướng dẫn ôn tập kì thí Trung học phổ thông quốc

gia năm học 2015 — 2016 môn Ngữ văn trên cơ sở chỉnh 1í, bỗ sung sách Hướng dẫn ôn tập kì thi Trung học phổ thông quốc gia năm học

2014— 2015 môn Ngữ văn

2 Kế thừa, tiếp nối cuốn sách trước đây, sách này tiếp tục thực

hiện việc hệ thống hoá các vấn đề cần ôn luyện, phù hợp với định hướng đánh giá năng lực theo chủ trương tổ chức kì thi Trung học phố thông quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm giúp học sinh bồi

dưỡng và phát triển năng lực Ngữ văn, tự trau dồi kiến thức, rèn luyện

ki nang làm bài để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi Trung học phô

thông quốc gia năm học 2015 — 2016 Và

Cấu trúc cuốn sách về cơ bản giống.như cuốn #!ướng dẫn ôn tập

ki thi Trung hoc pho thông quốc gia năm học 2014 - 2015 môn Ngữ van Ngoài Lời nói đầu có ý nghĩa khái quát chung, cuốn sách gồm hai phần chính :

Phan một Hướng dẫn nội dung ôn tập : sắp xếp theo đơn vị bài học trong chương trình Trung học phổ thông môn Ngữ văn, gắn với nội dung thi Trung học phố thông quốc gia ; mỗi bài gồm hai phần : Mới dung trong

tâm cân ôn tập và Câu hỏi ôn lập

Trang 3

Phần hai Giới thiệu một số đề ôn tập và gợi ý, đáp án : Phan nay

giới thiệu đề thi chính thức của kì thi Trung học phố thông quốc gia năm

học 2014 - 2015 và cung cấp 14 để thi môn Ngữ văn theo mô hình đề thi

của kì thi Trung học phô thông quốc gia với định dạng tương tự đề thi

năm 2015 và đưa ra các gợi ý làm bài

Cũng xin được tiếp tục lưu ý rằng, đây chỉ là những gợi ý cơ bản

nhằm hệ thống hoá:kiến thức và góp phần rèn luyện năng lực đọc — › hiểu văn bán, năng lực làm văn và chỉ là cơ sở giúp giáo viên và học

sinh bóc tách hoặc tô hợp lại theo các yêu cầu khác nhau, tuỳ thuộc mục đích ôn tập cụ thê,

3 Nỗ lực thực hiện các cong việc trên với tính thần trách nhiệm cao

nhất, các tác giả hi vọng rằng cuôn #iướng dẫn ôn tập ki thi Trung hoc phổ thông quốc gia nam hoc 2015 - 2016 môn Ngữ văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, hỗ trợ các thầy (cô) giáo và các em học sinh chuẩn

bị tốt nhất cả về tâm thế, kiến thức, kĩ năng dé tham gia ki thi Trung, học phổ thông quốc gia năm học 2015 — 2016

Nhân dịp sách được tái bản, xin được sửi lời cảm ơn đến

TS Nguyễn Văn Tùng, TS Phạm Thị Hồng, TS, Nguyễn Thị Bé về

những góp ý quý báu cho việc hoàn thiện cuốn sách ; đồng: thời các tác gia cling mong muốn tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của

các thầy (cô) giáo, các em học sinh và bạn đọc gan xa a de sách được hoàn thiện hơn trong những lần in sau

Moi y kién dong gop xin gửi về : Công te Cả phần Đầu tư và Phát

triển Giáo dục Hà Nội, Toà nhà văn phòng HEID, Ngõ 12, Láng Hạ,

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac phẩm Ỷ

a) Tác giả

- Thạch Lam (1910 = 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành

Nguyễn Tường Lân, là một trong những thành viên chủ chốt của Tự lực văn đoàn

Ông sinh tại Hà Nội nhưng thuở nhỏ sống 6 huyén Cam Giang, tinh Hai Duong

Tuổi thơ nơi phố huyện nghèo đã để lại những d dau an ¡ đâm nét trong các Hưng tác

của ông -

ˆ Thạch Lam viết cả truyện ngắn, tiêu thuyết và tuỳ bút nhưng đặc sắc nhất vẫn là truyện ngắn Truyện ngắn Thạch Lam thường không có cốt truyện nhưng lại giàu chất

trữ tình, tập trung thể hiện thế giới nội tâm của nhân vật với những xúc cảm mở hồ,

mong manh và tinh tế bằng lời văn bình đị mà gợi cảm Viết về số phận của những

Cơn người khé cue hay về những nét đẹp:của Hà Nội xưa văn Thạch Lam đều thấm đượm tỉnh thần nhân văn sâu sắc, để lại trong lòng người đọc nhiều dư vị

b) Tác phẩm

- Hai đứa trẻ in trong tập truyện ngắn Nắng rong vườn (1938), là một trong

những truyện ngắn đặc sắc nhất của Thạch Lam

¿o2 Nội dụng; nghệ thuật

~ Truyện ngắn miêu tả khung cảnh một phố huyện nghèo từ chiều tàn cho tới đêm khuya Cảnh chiều muộn hiện lên qua âm thanh : tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng, diếng, muỗi vo ve ; qua hình ảnh : phiên chợ tàn đầy rác rưởi ; qua mùi vị : mùi âm mốc bốc lên, mùi cát bụi quen thuộc, mùi

của đất, của quê hương : : Đó là một bức tranh chiều êm ả nhưng thấm đượm nỗi buồn man mắc.

Trang 4

Cuộc sông phô huyện về đêm được miêu tả qua những kiệp người mòn mỏi,

quần quanh và bế tắc : Mẹ con chị Tí với chống hàng nước, bác phở Siêu với gánh

hàng phở rong, gia đình bác xâm với nghề hát dạo ế âm Thêm vào đấy là cảnh sống

chập chờn của cụ Thi - một bà già hơi điên, gian hàng đơn sơ như cuộc sống nghèo

nàn dưới bóng chiều tàn của chị em Liên Tất cả đều tẻ nhạt, nhàm chán, đều khơi

goi trong tâm trí người đọc nỗi "buồn thương sâu sắc Âm thanh, ánh sáng, bóng tối

và con người trong bức tranh phố huyện tưởng như rời rạc nhưng lại hoà quyện,

cộng hưởng trong nỗi u buồn, trầm mac that thám, thía và xót xa

~ Sống cuộc sống lặng lẽ, tram buồn nhưng những kiếp người nhỏ bé không tắt niềm hi vọng Đám cư dân phố huyện chờ chuyến tàu đêm như là chờ đợi một

sự đổi thay để trong giây lát được thoát khỏi màn đêm tăm tối u trầm : “Chừng

ay nguoi trong bong tôi mong đợi một cái gì tuoi sang cho su sống nghèo khô

hằng ngày của họ” Chị em Liên đêm nào cũng cỗ thức để đợi tàu Bởi chuyến

tàu đêm mang đây hương vị và kỉ niệm Âm thanh và ánh : sáng của đoàn tàu gợi

nhớ về một tuổi thơ tươi đẹp, sang giàu nơi đô thành hoa lệ, lấp đầy khoảng

trong mệnh mông trong tâm hồn chị em lên bằng những ước mơ, hoài niệm,

thắp lại ánh lửa hồng của niềm khát khao trong tâm hồn hai đứa trẻ về một cuộc

sống tốt đẹp và tươi sáng

Miêu tả tâm trạng đợi tàu, Thạch Lam muốn khẳng định sự bền bí của khát Vọng, woe mo Cudc sống dù nghèo khổ, tù túng và be tac dén dau van nt Khong thé

dập tắt niềm hi vọng sống của con người `

- Cũng như nhiều truyện ngắn khác của Thach Lam, Hai dita trẻ là một

truyện không có cốt truyện Tác phẩm chủ yếu tập trung rniêu tả những trạng thái

cảm xúc mong manh, mơ hồ trong tâm hồn ngây thơ của chị em Liên Những

trang viết miêu tả tâm trạng rất sâu sắc và tỉnh tế nay khiến cho thiên truyện: giàu

chất trữ tinh, dong lại nhiều dư ba trong tâm hồn người đọc:

~ Trong truyện, Thạch Lam sử dụng khá thành công thủ pháp nghệ thuật đối

lập, tương phản quen thuộc của bút pháp lãng mạn (giữa một bên là những quảng

sáng, vệt sáng, hột sáng nhỏ nhoi, buồn tẻ và bên kia là những “toa đèn sáng

trưng”, là sự ồn ào, náo nhiệt), khiến cho khung cảnh phố huyện cảng thêm nghèo

nàn, vắng lặng

6 `

— Truyện còn đặc sắc ở lối kế chuyện tâm tình của Thạch Lam Ấn sau đó là

một tâm hồn đôn hậu, tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của lòng người

và tạo vật:

Hai đứa trẻ rất tiêu biểu cho kiểu truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam Truyện

không có cốt truyện nhưng vẫn hấp dẫn bởi khả năng khai thác, tái hiện thế giới

nội tâm nhân vật của nhà văn, từ đó khơi dậy sự đồng cảm, sẻ chia ở người đọc

* Truyện ngắn Hai đứa trẻ thé hiện tắm lòng cảm thương sâu sắc của Thạch

Lam đối với những kiếp sống tối tăm, mòn mỏi, quẫn quanh Yêu thương sâu

sắc, Thạch Lam cũng nâng nu, trân trọng những mong ước nhỏ bé, bình dị mà

tha thiết của họ

II CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Hai đứa trẻ là truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn

Thạch Lam, Anh (Chị) hãy : a) Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn này

b) Chỉ ra những đóng góp mới về tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam đối với

Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 ~ 1945

2 Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới :

Hai chị em chờ không lâu Tiếng còi đã rít lên, và tau ram rộ di toi Liên dat

em, đứng dậy để nhìn đoàn xe vut qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường Liên chỉ thoáng trông thấp những toa hạng trên sang trọng lỗ nhố những người, đồng và kén lap lánh, và các cửa kính sáng Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than do bay tung trên đường sắt Hai chị em còn nhìn theo cái chấm

nhỏ của chiếc đền xanh treo trén toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rang tre

Tầm hôm nay không động, chị nhỉ

_ Liên cẩm tay em không đáp Chuyễn tàu đêm nay khong dong nhu moi khi, thua vắng người và hình nhự kém sáng hơn Nhưng họ ở Hà Nội về / Liên lặng theo mơ

tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyện náo Con tàu như đã đem

một chit thé giới khác đi qua Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn cái

vâng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu Đêm tối vẫn bao bọc chung

quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng

(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)

Trang 5

“Trình bày cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên trong đoạn trích trên Từ đó, hay bình luận về cách Thạch Lam nhìn nhận hiện thực đời sốn, và thé hie ện ước mơ của con người trong truyện ngắn Hai đứa trẻ:

Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học

đã tàn; Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm ba mươi của thế kỉ XX

Cách mạng tháng Tám thành công, nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến,

Nguyễn Tuân trở thành một trọng những cây bút tiêu biểu của nền văn học mới Từ

năm 1948 đến năm 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam, , Nguyễn Tuân để lại một sự nghiệp văn học phong phú với những trang viết

độc đáo và tài hoa Ông là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải ¡ thường Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

Nét nổi bật ở con người Nguyễn Tuân là lòng yêu nước và cả Sim ae

1;òng yêu nước của Nguyễn Tuận thê hiện ở sự gắn bó với các giá trị văn hoá truyền

thống của dân tộc Ông yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ, yêu những phong cảnh: đẹp của, quê

hương, những thú chơi tao nhã như tống trà, chơi hoa, chơi chữ, thả thơ, Ông viết

về các món ăn ngön của dân tộc băng sự quan sat tinh tế và tất cả niềm trân trọng

Nguyễn Tuân là nhà văn giàu cá tính Với ô ông, viết văn, là cách để khẳng định

cá tính độc đáo của mình ; ông còn am hiểu nhiều ngành văn hoá, nhiều môn nghệ

thuật khác như hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh và thường vận dung von

tri thức phong phú đó trong quá trình sáng tạo Những trang văn Nguyễn Tuan, vi

thé, bao giờ cũng mạng một màu sắc riêng rất dễ nhận ra: tai hoa và uyên Ï bác

Sống với văn chương và bằng văn chương, Nguyễn Tuân là | mot nhà van t et aus

trọng nghề nghiệp của mình Với ông, nghề văn luôn đối lập với sự vụ lợi Không những thế, nó thực sự là một nghề lao động nghiêm túc, thậm chi “khô hạnh”

2 Sự nghiệp văn học a) Quá trình sáng tác và các để tài chính

Có thể lấy mốc năm 1945 để chia quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân thành hai giai đoạn : trước và sau Cách mạng tháng Tám

- Tác phẩm của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba để tài : “chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “vang bóng một thời” và đời sống truy lạc ; các tác phẩm tiêu biểu : Ä⁄6/ chuyến ải, :Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua: :

+ “Chủ nghĩa xế dịch” vốn là một lí thuyết vay mượn của phương Tây, chủ trương cuộc đời là những chuyến đi không mục đích, chỉ cốt thay đổi để tìm

những cảm giác mới lạ, thoát li mọi trách nhiệm với gia đình và xã hội Nguyễn Tuân tìm đến lí thuyết này trong tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời cuộc, khi

chưa gặp lí tưởng cách mạng Tác phẩm tiêu biểu nhất cho mảng đề tài này là

Một chuyến đi (1938) Tuy nhiên, chính ở mảng đề tài gắn với một lí thuyết có phần tiêu cực này, Nguyễn Tuân lại có được cơ hội thuận lợi bày tỏ tắm lòng thiết

tha gắn bó của ông với cảnh sắc và phong vị của đất nước bằng những trang văn uyên bác va tai hoa

+ Sự bất mãn và bất lực trước cuộc đời hiện tại dường như cũng tự nhiên thôi

thúc Nguyễn Tuân tìm về những vẻ đẹp của quá khứ nay chỉ còn “vang bóng”

Nhìn ngắm vẻ đẹp “vang bóng một thời” bằng con mắt của một nhà nho tài hoa bất đặc chí, ông làm sống lại những quan niệm đạo đức và thâm mĩ truyền thống của

dân tộc với những thú chơi lành mạnh, tạo nhã, lịch thiệp, Có thể nói, chính với mảng đề tài này, Nguyễn Tuân đã bộc lộ sở trường của mình, đổng thời cũng bước

đầu gặt hái được những thành công xuất sắc trong sự nghiệp Điểm sáng thấm mĩ

nổi bật nhất trong mảng đề tài “vang bóng một thời” này là hình ảnh những con

người tải hoa, khí phách; ngang tang, kháng khái luôn toá rạng ánh sáng của thiên lương, nghĩa khí trong cõi đời phàm tục, tăm tối (chăng hạn nhân vật Huấn Cao trong Chữ.người tứ thì

+ Nguyễn Tuân khai thác đề tài đời sống truy lạc như một phương cách giải thoát khỏi thực tại đen tối Ở những tác phẩm nảy, người đọc để nhận ra hình ảnh một cái rói hoang mang; bế tắc, tìm cách thoát h trong đàn hát; trong rượu và thuốc phiện Tuy nhiên, cũng chính từ cuộc đời nhem nhuốc và phàm tục đó, đôi

khi lại thấy một cái zồi thực sự khát khao vượt lên tất cả để bước đến một thế giới tỉnh khiết, thanh cao trên đôi cánh của nghệ thuật (Chiếc lư đồng mắt cua)

Trang 6

Vào những năm cuối cùng của chế độ thuộc địa, trong tâm trạng hoang mang,

A 66,

bề tắc cực độ, Nguyễn Tuân còn tìm đến một dé tai ma ông gọi là “yêu ngôn”, viết

về thế giới hoang đường, ma quỷ: theo kiểu Liêu Trai chí đị của Bồ Tùng Linh

Tuy vậy, những tác phẩm này vẫn chứa đựng ít nhiều tỉnh thần dân tộc và “thiên

lương” của tác gIả

— Lòng yêu nước và thái độ bất mãn với xã hội thực dân đã đưa Nguyễn Tuân

đến với cách mạng và kháng chiến, cũng đồng thời mở ra một trang mới trong sự

nghiệp sáng tác văn học của ông Hào hứng, náo nức và nhiệt thành, Nguyễn Tuân

đem ngòi bút phục vụ cuộc sống và chiến đấu của dân tộc Nhân vật chính trong

những sáng tác của Nguyễn Tuân thời kì này là những người dân lao động và

chiến đấu trên các mặt trận khác nhau của đời sống cách mạng, những con người

của chính nghĩa với khí phách anh hùng và tư thế sang trọng, hào hoa

Các tác phẩm chính của Nguyễn Tuân giai đoạn này là : Tình chiến dịch

(1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Kí (1976)

b) Phong cách nghệ thuật

Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo:

~ Mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều rất tài hoa và uyên bác Nhân vật của ông

dù thuộc loại người nào cũng đều là những nghệ si trong nghé nghiệp của mình ; đặc

biệt, ở giai đoạn sau Cách mạng, ông phát hiện và ngợi ca chất tài hoa nghệ sĩ ở cả

những con người bình thường nhất (anh chiến sĩ đánh giặc trên bầu trời Hà Nội ; chi

dân quân gác máy bay, tàu chiến Mĩ ở bờ biên Quảng Bình, ;ông lái đò vô danh trên

sông Đà, ) si

Nguyễn Tuân luôn khát khao tìm kiếm và say mê những gì mới lạ trong cảm

xúc, cảm giác Bởi thế, ít thấy trong văn ông sự bằng phẳng, nhợt nhạt, tĩnh lặng,

Nguyễn Tuân là nhà văn mẫu mực của những tính cách phi thường ; của những

tỉnh cảm, cảm giác mãnh liệt ; của những phong cảnh tuyệt mĩ ;:của rừng núi

thiêng liêng hay thác ghềnh đữ dội ;

~'Phong cách tự do, phóng tùng cùng y thức sâu sắc về cái tôi đã khiến

Nguyễn Tuân đặc biệt hứng thú với thể văn tuỳ bút Đến Nguyễn Tuân và nhờ

Nguyễn Tuân, thể tuỳ bút đã thule § sự có một t dign mao › độc ‹ đáo và mới mẻ ¿ trong

văn học nước nhà =

10

~ Nguyễn Tuân còn có công lớn trong việc phat triển ngôn ngữ văn học dân tộc

Với một kho từ vựng phong phú và khả năng tổ chức câu văn giàu tính tạo hình, giàu

nhạc điệu, ông đã tạo nên một bước chuyển đáng kê, đồng thời mở ra những giới hạn

mới cho khả năng biểu đạt nghệ thuật của ngôn từ tiếng Việt, Nguyễn Tuân xứng đáng được tôn vinh là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn bởi những đóng góp phong phú, độc đáo cho văn hoá nói chung và văn học Việt Nam hiện đại nói riêng,

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham a) Tác giả : Xem bài Nguyễn Tuân, trang 8 =ỊTI

'b) Tác phẩm Chữ người tử tù là thiên truyện xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời (xuất bản lần đầu năm 1940) của Nguyễn Tuân

2 Nội dụng, nghệ thuật

~ Chit người tử tà ngợi ca vẻ đẹp của con người được kết tỉnh trong hình

tượng Huấn Cao, nhân vật mang vẻ đẹp lí tưởng mà nhà văn hằng â ấp ủ, tôn thờ

Đó là một con người tài hoa, có tài viết chữ rất đẹp Chữ Huấn Cao thể hiện

nhân cách cao khiết, phi thường Nó quý giá không chỉ vì được “viết rất nhanh

và rất đẹp”, không chỉ vì nét chữ “đẹp lắm, vuông lắm” mà quan trọng hơn là

“những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của

một đời con người” Bởi thế cho nên “có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”

li

Trang 7

: Huấn Cao còn là người có khí phách hién ngang, bat khuat Ong binh tinh don

nhận:sự:đoạ đày nơi từ ngục, coi abi cát chết \ va rat khinh bỉ ¡ những | kẻ: cam

tâm làm tôi mọi: Ngã Ee Q

Khéng chi tai hoa, io cón người này còn toá sáng bởi “thiên lương”

trong sạch Ông đã tỏ thái độ khinh bạc đến tàn nhẫn khi chưa hiểu quân ngục, ngay cả khi được ông ta biệt đãi Nhưng ông cũng đã mềm lòng khi biết rõ thực

chất của con người tuy sống nơi tàn ác, xấu xa mà vẫn giữ được “thiên lương lành vững” này Chính vì “cảm cái tắm lòng biệt nhỡn liên tài” của quản ngục và thơ

lại, ông sẵn lòng cho chữ trong đêm cuỗi cùng của tử tủ ở nhà giam tỉnh Sơn trong cái cảnh tượng mà Nguyễn Tuân gọi là “xưa nay chưa từng có”

Có thể nói Huấn Cao là nhân vật tiêu biểu, bộc lộ 6 quan điểm thấm mĩ của Nguyễn Tuân : cái đẹp phải gắn liền với cái rhiện, chữ tài phải gắn với chữ tam

- Bên cạnh Huấn Cao, nhân vật viên quản ngục cũng là một sáng tạo thành công của Nguyễn Tuân Viên quản ngục là một nhân cách đẹp : sống giữa chốn

ngục tù đầy lọc lừa, dối trá và tàn nhẫn mà vẫn giữ được “thiên lương lành vững”,

vẫn say mê, yêu quý, trân trọng và nâng mu cái đẹp, cái tài, Viên quản ngục là

“một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn

xô bề”, tôn vinh thêm vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao ˆ 8 vi

- Về nghệ thuật, Nguyễn Tuân đã xây dựng được tình huống truyện giàu kịch tính, độc đáo và hấp dẫn ; ngôn ngữ tác phẩm giàu tính tạo hình; gợi không khí cô xưa, rất phù hợp để nói về “một thời vang bóng” Tác giả cũng sử dụng nhuần nhuyễn và hiệu quả thủ pháp tương phản đối lập Ngoài ra, còn phải kế

đến nhịp điệu và kết cầu câu văn cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên chất nhạc và

tô đậm nét cổ kính của truyện ce gusayehe

* Truyện ngắn Chữ người tử tù ngợi ca vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiên ngang, bắt khuất và thiên lương trong sáng của con người Tác phẩm thê hiện nỗi bật quan điểm thâm mĩ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tầm

-1 Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù ˆ EN :

12

2 Phân tích nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của

Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ nhận xét : “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống

bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dang va lòng biết giá người, biết trọng

người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong tréo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”

HANH PHUG CUA MOT TANG GIA

Sau khi tốt nghiệp tiểu học, -Vũ Trọng Phụng đi làm kiếm sống, nhưng chăng bao

lâu thì mat việc, Ty đó, ông sống bằng nghề viết báo và viết văn chuyên nghiệp, Vì

lao động quá sức, ông mắc bệnh lao và mat nam 27 tuổi

: Mũ Trọng Phụng có sức sáng tạo đồi đào Không đầy 10 năm cầm bút (1930 —

1939), nhà văn đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm phong phú gồm nhiều

thể loại : kịch; truyện ngắn, phóng sự và tiểu thuyết Sáng tác của Vũ Trọng

Phụng thê hiện niềm căm phẫn mãnh liệt đối với xã hội thối nát đương thời

b) 7ác phẩm

— Tiểu thuyết Số đỏ đăng báo năm 1936, được xếp vào hàng những tác phẩm

xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam từ khi có chữ quốc ngữ Thông qua tác phẩm

này, nhà văn đả kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống

nhố nhăng đổi bại đương thời Từ chuỗi vận đỏ của nhân vật Xuân Tóc Đỏ, Vũ

Trọng Phụng đã thể hiện một cách chân thực cái quy luật tưởng chừng như vô lí :

Trong xã hội nhố nhăng lúc bấy giờ, một kẻ bất tài, bịp bợm cũng có thể trở thành

một đại trí thức, một “anh hùng cứu quốc” ; một mụ “me Tây” dâm đãng cũng có

thể được tặng bằng “Tiết hạnh khá phong” Từ đó, người đọc có thể liên tưởng

13

Trang 8

tới sân khấu chính trị đương thời, vốn tập trung không ít những kẻ tai to mặt lớn

mà thực chất chỉ là những Xuân Tóc Đỏ Do vậy, dù chỉ tập trung phê phán xã hội

thành thị ở phương diện sinh hoạt, đạo đức nhưng Số đỏ có ý nghĩa thời sự và tính

chiến đầu khá rõ

Về mặt nghệ thuật, Số đỏ thể hiện trình độ tiểu Thuyết già đặn, nhất là bút

pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo Vũ Trọng Phụng đã xây dựng được trong Số đỏ

một số nhân vật phản diện, điển hình mang tinh chat hí hoạ vào loại sớm nhất

trong văn xuôi "hiện đại Việt Nam

- Đoạn trích Hạnh phúc của "một lang gia thuộc chương XV của tác phẩm

Số đỏ Tiêu đề đầy đủ của chương là Hạnh ¡phúc của mot tang gia Van Minh nita

cũng nói vào - Một đắm ma gương mẫu

2 Nội dung, nghệ thuật

~ Nhan đề của chương truyện là Hạnh phúc của một tang gia Tang gia bao

giờ cũng đau thương, sầu não, nhưng đây lại là một tang gia hạnh phúc Chương

truyện đã cho ta thấy rõ một cảnh tượng ngược đời đúng nhữ cái nhan đề ấy

Đảm tang của cụ cô tô đã được đám con cháu mọng đợi từ lâu và được tô chức

đình đám nhất Hà thành lúc bay giờ Nó chẳng khác gì một đám.rước ầm ï, om sòm,

hỗ lốn Mỗi người có một niềm sung sướng riêng : cụ cố THồng ngất ngây vì sắp

được thiên hạ khen “già”, ông Văn Minh hài lòng đến mê mẫn vì cái chúc thư kia

đã được đựa vào thực hành, cậu tú Tân háo hức Vì sắp được chụp ảnh “nghệ thuật”,

cô Tuyết lại được địp “mặc bộ y phục Ngây thơ” để biến đám tang thành một bữa

tiệc dạ hội tươi mát Đám bạn bè cụ cố đến tang lễ như đến đám từng thọ hay

duyệt binh, ra sức “triển lãm” những huân huy chương đầy ngực và râu ria đầy

mép Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa thì “sung sướng cực điểm”, sư cụ Tăng

Phú cũng đến với đám ma như một dịp để “đánh đỗ được Hội Phật giáo”, đám “giai

thanh gái lịch” thêm dịp dé ghen tuông nhau, cười tình với nhau, chim chuột

nhau, Riêng Xuân Tóc Đỏ vừa được thêm năm đồng vừa tăng thêm danh tiếng

Đó là bộ mặt thật “chó đều” An sau cái mặt nạ giả đạo đức, nhân nghĩa của cái xã

hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

Đặc biệt nhất là ô ông Phán mọc sừng Ông ta “oat người đi, khóc mãi khong

thôi” như không đủ sức tỏ lòng hiểu thảo với người quá cố Nhưng kì thực trong

14

lúc đang khóc đến lả người đi như thế, ông ta đã bí mật dúi vào tay Xuân Tóc Đỏ

cái giấy bạc năm đồng gấp tư để trả công cho Xuân Đây là pha trào phúng tinh vi

nhất, là đỉnh cao của trò diễn này :

Có thể nói toàn bộ đám tang là một tấn đại hài kịch Nghịch lí giữa hạnh phúc

và bất hạnh, giữa vui sướng và đau khổ, giữa cái trang nghiêm và bát nhdo, nhé

nhăng đã góp phần phơi bày tất cả thói đạo đức giả trong một bộ phận thuộc giới

“thượng lưu” ở thành thị Việt Nam bấy giờ

-= Trong chương truyện đậm chất trào phúng này, Vũ Trọng Phụng đã dựng nên những tình huống trào phúng đặc sắc, phác hoạ thành công những chân dung trào phúng điển hình bằng giọng diéu mia mai thâm thuý, sâu cay Ngoài ra, các thủ pháp cường điệu, nói ngược, những cách chơi chữ, những so sánh bất ngờ, độc

đáo, được sử dụng đan xen linh hoạt cũng đem lại hiệu quá nghệ thuật đáng kế trong việc làm nỗi bật chủ đề chương truyện

* Bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo, qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang

gia, Vũ Trọng Phụng đã mỉa mai, châm biếm thói đạo đức giả, hom hinh, rởm đời

của xã hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

II CÂU HỎI ÔN TẬP

4 Trinh bày ý nghĩa nhan đề chương XV - Hạnh phúc của một tang gia

2, Nhận xét về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích

Hạnh phúc của một tang gia, Chu Văn Sơn khăng định : “Tiếng cười trào phúng

là tiếng cười của tư tưởng Người ta không chỉ được cười sảng khoái mà còn muốn được thấy tầm cỡ tư tưởng của tiếng cười đó nữa Vũ Trọng Phụng quả là một tải năng trào phúng đổi dào khi tạo ra tiếng cười như thế ở mọi cấp độ của

truyện : từ vĩ mô đến vi mô, từ mâu thuẫn trào phúng tạo nên tình huống trào

phúng bao trùm cả chương truyện đến các chân đung trào phúng và cả những chỉ tiết trào phúng nữa”

Bằng những hiểu biết của anh (chị) về nghệ thuật của đoạn trích Hạnh phúc của một tạng gia, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

3 Bản chất của xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời được Vũ Trọng Phụng phơi bày như thế nào trong đoạn trích Hanh phúc của một tạng gia ?

15

Trang 9

: Nam Cao (1917 - = 1951) tên 1 Khai sinh la Tran Hữu Tri; sinh ra trong một gia đình

nông dân ở làng Đại Hoàng, tông Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà

Nam Học hết bậc Thành chung, năm 1935, Nam Cao theo người cậu vào Sài Gòn

kiêm sông: Sau khoảng hơn ba năm, đo đau ốm, ông phải về quê Nam Cao làm nhiều

nghề nhưng: cuộc sống rất chật vật, khi làm ông giáo trường tư, khi viết văn, làm gia

sử, lúc lại phải về quê sống nhờ vợ:

Nam Cao gia nhập Hội Văn hoá cứu quốc nănm1943: Từ đó tới lúếe hí siah

(1951);:ông một lòng tận tuy phục vụ cách mạng và kháng chiến Nam Cao là nhà

văn hàng đầu trong nền văn học Việt Nam:thế kỉ XX và là một trong những đại

diện xuất sắc nhất của trào lựu văn học hiện thực giai đoạn 1930 — 1945, Nam Cao cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhật của chặng đầu nên văn học mới sau Cách mạng ‘Nam 1996, Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí

Minh về văn học nghệ thuật

b) Con người

Con người Nam Cao có ba đặc điểm cơ bản ảnh hướng sâu sắc đến sáng tác

của ông :

~ Bề ngoài Nam Cao ít nói, có vẻ lạnh lùng nhưng đời sống nội tâm thì luôn

luôn sôi suc Trong con người ấy thường xuyên diễn ra cuộc đấu tranh âm thầm

thà gay găt giữa lòng nhân đạo và thói ích kỉ, giữa tỉnh thần đũng cảm và thái độ hèn nhát; giữa tính chân thực và sự giả dối, giữa những khát vọng tỉnh thần cao cả

và những dục vọng tầm thường Điều này thể hiện rất rõ trong các tác phẩm Nam Cao viết về người trí thức

~ Nam Cao rất giàu ân tình đối với những người nghèo khổ bị áp bức và

khinh miệt trong xã hội cũ Ông quan niệm, không có tình thương với đồng loại thì không đáng được gọi là người mà chỉ là “một thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng

tự ái” Mỗi tác phẩm của ông viết về người ngheo là một thiên trữ tình đầy xót thương đối với những kiếp lầm than

~ Nam Cao luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng loại, từ kinh nghiệm thực tế mà đưa ra những khái quát, triết lí sâu sắc và đầy tâm huyết

16

2 Sự nghiệp văn học a) Quan điểm nghệ thuật

~ Mặc dù không có những tác phẩm chính luận chuyên bàn về quan điểm nghệ thuật nhưng trong các sáng tác của Nam Cao, quan điểm nghệ thuật của ông được thể hiện khá hệ thống, nhất quán và có nhiều điểm tiến bộ so với phần dong các nhà văn cùng thời

+ Nam Cao là người phê phán tính chất thoát li tiêu cực của một số tác phẩm văn học lãng mạn đương thời một cách toàn diện và sâu sắc Theo ông, đó là thứ

nghệ thuật “lừa đối”, âm hưởng chủ đạo của nó là cái “giọng sướt mướt của kẻ thất tình” Lên án loại văn học lãng mạn thoát l¡ cũng có nghĩa là Nam Cao lên án quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, khẳng định văn học hiện thực, khẳng định

“nghệ thuật vị nhân sinh” Nam Cao yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sông của nhân dân lao động, “nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ

những kiếp lầm than” và nhà văn phải “đứng trong lao khể, mở hỗn ra đón lấy tất

cả những vang động của đời ” (Giăng sáng)

+ Cùng với việc phê phán văn học lãng mạn thoát li, Nam Cao còn chỉ rõ hạn chế của những tác phẩm phản ánh hiện thực một cách mờ nhạt, ý nghĩa xã hội non kém Theo ông, “một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cối và giới hạn”, đặc biệt phải thấm nhuan nội dụng nhân đạo cao cả, “chứa đựng được một cái

gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phần khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho người gần người hon”,

+ Trong số các nhà văn hiện thực trước Cách mạng tháng Tám năm 1945,

Nam Cao là người có ý thức trách nhiệm cao về ngòi bút của mình, Theo ông, nghề văn trước hết phải là một nghề sáng tạo Nhà văn phải biết “khơi những

nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” Để làm được công việc

khó khăn ấy, Nam Cao cho rằng nhà văn phải “đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét

và suy tưởng không biết chán”, đặc biệt, phải có lương tâm nghề nghiệp, nhất là không được cầu thả, bởi “câu thá trong văn chương thì thật là đê tiện”

+ Điều đáng lưu ý nhất là Nam Cao luôn đòi hỏi nhà văn phải có tỉnh thần

nhân đạo cao cả Trong Đời thùa, dẫu nuôi nhiều hoài bão về nghệ thuật, nhưng

Hộ vẫn có thể chấp nhận hi sinh nghệ thuật để giữ lây tình thương Bài học rút ra

từ nhân vật Hộ là nhà văn muốn viết cho nhân đạo thì trước hết phải sống cho

nhân đạo

17

Trang 10

việc thấy rõ trách nhiệm phản ánh hiện thực cuộc sống của nhân dân lao động,

Nam Cao khẳng định sứ mệnh của nhà văn lúc đó là phải phục vụ cho cuộc kháng

chiến Đây là một bước tiến vượt bậc trong quan điểm nghệ thuật-của ông Nó cho

thấy sự gặp gỡ tất yếu giữa văn học hiện thực chân chính và văn học cách mạng

b) Quá trình sáng tác và các đề tài chính

~ Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng gồm gần 60 truyện ngắn, một truyện vừa (Truyện người hàng xóm), một tiêu thuyết (Sống mòn), một sỗ vở kịch

ngăn và mây bài thơ

Truyện của Nam Cao chủ y yếu xoay quanh hai đề tài : người trí thức nghèo và

người nông dân nghèo Dù viết về đề tài nào, truyện của ông cũng thể hiện tư

tưởng chung : nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị huỷ hoại

về nhân phẩm chỉ vì đói nghèo Ở mỗi đề tài, ông lại có những khám phá riêng

+O mang dé tai wf tic, nhân vật chính của Nam Cao là những nhà văn nghèo, viên chức, giáo khổ trường tư, Đó là những con người có hoài bão cao

đẹp, khát khao được phát triển nhân cách, được khăng định mình trong cuộc đời

và đóng góp cho xã hội nhưng lại bị chế độ xã hội bất céng vui dap phi phang va

lâm vào tỉnh trạng “áo cơm ghì sát đất” Ở máng để tài này, đóng góp nỗi bật của

Nam Cao là đã phản ánh một cách chân thực tình trạng buồn thảm, cơ cực của

người trí thức tiểu tư sản nghèo, đồng thời phân nào phác hoạ được bức tranh đen

tối, u ám của xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tiêu biểu là các tác phẩm : Đời

thừa, Sống mòn, Nước mắi,

+ O mang dé tai HÔng dân, Nam Cao cũng thường lay: nguyên mẫu từ những

người quen biết, thân thuộc trong làng Đại Hoàng lam lũ của ông để xây dựng nên

những nhân vật như dì Hảo, lão Hạc, lang Rận, Chí Phẻo,

Qua những sáng tác ở mảng đề tài này, Nam Cao đã phan ánh chân thật cuộc

song tôi tăm, cực nhục của người nông dân sau luỹ tre làng Thông qua số phận

của họ, ông rêu lên tỉnh trạng bat công ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng

Các tác phẩm tiêu biểu là : Chí Phèo, Tư cách mồ, Một bữa no,

18

— Sau Cách mạng tháng Tám, với những tác phẩm có giá trị như truyện ngắn 'Đôi mắt (1948), nhật kí Ở rừng (1948) và tập bút kí Chuyện biên giới (1950), Nam Cao được xem là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam

giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 —.1954) Sáng tác của ông trong

thoi ki nay ca ngợi công cuộc kháng chiến, khẳng định lập trường và thái độ đúng đắn của nghệ sĩ đối với nhân dân và cách mạng

c©) Phong cách nghệ thuật Trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, Nam Cao là một cây bút có phong

cách nghệ thuật độc đáo Nam Cao quan tâm đặc biệt tới đời sống tinh than, luôn

có hứng thú khám pha thé giới nội tâm của con TREƯỜI Dù viết về nông dân hay trí

thức, ông luôn đề cao tư tưởng, đặc biệt chú ý tới đời sống nội tâm của con người, coi đó là nguyên nhân của những hành động bên ngoài Là nhà văn có biệt tài Tiêu tả và phân tích tâm lí, Nam Cao rất sắc sảo trong việc phân tích và diễn tả

những quá trình tâm lí phức tạp của nhân vật, những hiện tượng lưỡng tính đở say

đở tỉnh, dở khóc đở cười, mắp mé ranh giới giữa thiện và ác, giữa hiền lành và đữ

tờn, giữa con người với:con:Vật:.:

- Mặt khác, cũng bởi yêu cau miéu ta tam lí; Nam Cao thường đáo lận thời gian

và we gián, tạo nên những kiểu kết cấu tâm lí vừa phóng túng, lĩnh hoạt lại vừa

nhất quán, chặt chế:

i Từ những sự VIỆC quen thuộc, thậm chí nhỏ nhặt trong đời sống hằng ngày,

tác phẩm của Nam Cao đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, thể hiện những triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống về nghệ thuật ; đặc biệt là vấn đề nhân cách con người trong moi quan hệ với miéng com manh do

Nam Cao là nhà văn có giọng điệu riêng : buồn thương, chua chát ; dimg dưng, lạnh lùng mà đắm thắm yêu thương

II CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Trình bày quan điểm nghệ thuật của nhà văn:Nam Cao

2 Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao việt : “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung

chó cả loài người Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phần khỏi: Nó ca tung long thương, tình bác ái, sự công bình Nó

làm chơ người gần người hơn”:

Anh (Chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên ?

19

Trang 11

Truyện ngắn Chí Phéo lúc đầu có tên là Cái lo gạch cũ, khi j in thành sách lần đầu năm 194], Nhà xuất bản Đời nay tựý doi tên là Đôi lứa xứng đôi Đến khi m

lại trong tập Luống cày (Hội Văn.hoá cứu quốc xuất bản, 1946), Nam Cao đặt lại tên tác phẩm là Chí Phèo

2: Nội dụng; nghệ thuật

~ Truyện kế về số phận bị thảm của người nông dân nghèo trước Cách mạng

tháng Tám năm 1945, thông qua nhân vật trung tâm là Chí Phèo

+ Vốn là đứa trẻ bị bỏ rơi, Chí được một người đi thả ống lươn nhặt về, sau đó, chuyển tay cho người làng nuôi Lớn lên, Chí làm canh điền cho nhà lí Kiến

Vì chuyện “ghen tuông”, lí Kiến đây: Chí vào tù Nhà tù thực dân đã biến Chí từ một người lương thiện thành một kẻ lưu manh Khi Chí ra tù, về làng thì các thê lực như bá Kiến đã hoàn thành nốt công đoạn cuối cùng của việc tha hoá Chí Phéo : biến một tên lưu manh thành một con quý dữ, ngày càng hung hãn, ngang ngược với những cơn say trién miên và những cuộc đâm thuê chém mướn, rạch mặt an va,

la làng Chí Phèo đã bị biến thành tay sai của bá Kiến xảo quyệt “Tóc đời”, để rồi tự

huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính mà Không hay biết, thậm chí còn tự huyén

hoặc, vênh vang, lầy đó làm đắc chi

+ Tuy nhiên, từ sau khi gặp thị Nở, Chí Phèo dẫn thức tỉnh: Những âm thanh rất đỗi bình đị mà thân thương trong buổi sáng thức đậy sau đêm gap thị Nở đã gợi nhắc giấc mơ xa xôi một thời của Chí : một mái nhà tranh, một gia đình nhỏ

Chí thấy mình cô độc, buồn: cho hiện tại, nhớ về quá khứ và Sợ tương lai, nhất là

khi đã già yếu Tác động mạnh mẽ nhất kéo lương tri Chí trở về chính là sự chăm

sóc mộc mạc, ân tình của thị Nở, Chí thèm được trở lại làm người lương thiện

- Nhưng xã hội ấy không chấp nhận, cả làng Vũ Đại không ai chấp nhận, không „

ai cho anh Chí hiền lành ngày xưa một cơ:hội Ngay cả thị Nở cũng cự tuyệt Chí

một cách phũ phàng Đau đớn, tuyệt vọng đến khôn cùng, Chí đã cầm đao giết

chết bá Kiến và tự kết liễu đời mình

giữa lời gián tiếp và lời nửa trực tiếp Nổi bật nhất là nghệ thuật xây dựng nhân

vật điển hình Nhân vật Chí Phèo từ trang sách bước ra cuộc đời, sống lâu bền

trong tâm trí của độc giả nhiều thời, đến mức trở thành tên gọi chung cho một loại người đặc biệt trong xã hội

* Truyện ngắn Chí Phèo khắc hoạ số: phận khén cùng, bị thảm của người nông dân nghèo trong xã hội cũ và thể hiện niễm cảm thương, trân trọng của Nam Cao đối với họ, đồng thời tố cáo tội ác của xã hội thuộc địa phong kiễn ở Việt Nam trước Cách mạng

i CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Mở đầu truyện Chi Phéo, Nam Cao viết : Hắn vừa đi vừa chửi Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi Bắt đầu hắn chữi trôi, Có hè gì ? Trời có của riêng nhà nào ? Rôi hẳn chửi đồi Thế cũng chẳng sao ; đời là tắt cả nhưng chẳng là ai Tức mình, hẳn chửi ngay tắt cả làng Vũ Đại

Nhưng cả làng Vũ Đại di cũng nhủ : “Chắc nó trừ mình ra !” Không đi lên tiếng cả

Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật ! Túc chết đi được mắt ! Đã thé, han phải chửi cha

đứa nào không chửi nhau với hẳn Nhưng cũng không ai ra điều Mé kiếp ! Thế có phí rượu không ? Thế thì có khổ hắn không ? Không biết đứa chết mẹ nào lai dé ra thân hẳn cho hắn khô đến nông nỗi này ?4 ha ! Phải đấy, hắn cứ thế mà chữi, hẳn

cứ chứi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo ! Hắn nghiễn răng vào mà chửi cái đúa đã đẻ ra Chí Phèo Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo ?

Có trời mà biết ! Hắn không biết, cá làng Vũ Đại cũng không ai biết :

Có ý kiến cho rằng : “Hành động chửi chính là phản ứng của Chí với cuộc đời Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn của một con người ít nhiều ý thức được mình đã

bị xã hội:phi nhân tính gạt ra khỏi thé giới loài người”

Anh (Chị) có đồng tình với ý kiến trên không ? Đọc kĩ đoạn trích và phân tích

ý nghĩa tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo theo cảm nhận của cá nhân: mình

2 Đoạn miêu tả những thay đổi trong con người Chí Phèo từ khi gặp thị Nở là một đoạn văn đầy xúc động, đồng thời thể hiện tài năng nghệ thuật của Nam Cao

Anh (Chị) hãy phân tích để lầm sáng tỏ nhận định trên

3 Với Chí Phèo, Nam Cao đã có những đóng góp mới rnế gì cho văn học

Việt Nam về phương diện tư tưởng nhân đạo 2

21

Trang 12

ngày 4-12- 1943, là một trong những sáng tác đặc sắc về đề tài trí thức tiểu tư

sản Tác phẩm thể hiện khá đầy đủ tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao

2 Nội dung, nghệ thuật

~ Trong Đời thừa, Nam Cao đi sâu miêu tả tấn bi kịch tỉnh thần của nhân vật

Hộ - một nhà văn nghèo Tân bi kịch tinh thần của Hộ bắt nguồn từ hoàn cảnh trớ

trêu, oái oăm, mang ý nghĩa tiêu biểu cho không ít trí thức tiểu tư sản lúc đó

+ Bí kịch của một nhà văn giàu khát vọng, có hoài bão lớn lao nhưng bị gánh

nặng “áo cơm ghi sat dat”, phải chịu đựng một cuộc sống vô ích, một “đời thira” —

bị kịch “vỡ mộng văn chương”

Với Hộ, văn chương là niềm vui to lớn, không có lạc thú vật chất nào sánh

kịp Văn chương là lí tưởng, là lẽ sông của đời anh : “Đói rét không có nghĩa lí gì

đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng Lòng hắn đẹp Đầu hắn mang một hoài bão

lớn” Đối với Hộ, nghệ thuật là tất cả Hộ mong muốn có được một tác phẩm kiệt

xuất mang tam cỡ toàn cầu : “Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm

mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời [ ] quyên ấy sẽ ăn giải Nô-ben và

dịch ra.đủ mọi thứ tiếng trên hoàn cầu !”,

Nhưng mộng văn chương đẹp mà Hộ quyết tâm thực hiện cho kì được Ấy đã tan tảnh thành khói mây trước thực tại của đời sống cơm áo hằng ngày Vì kế

sinh nhai, để kiếm tiền nuôi vợ:con,: Hộ đã “không thể viết cần thận, kĩ lưỡng,

chất lượng như tâm nguyện mà buộc phải viết nhanh, viết nhiều, viết cầu thả và

dé dai, phai cho ra doi-nhiing “cuốn văn viết vội vàng”, những “bài báo nông

cạn” để rồi mỗi khi đọc lại văn mình phải “đỏ mặt lên” vì xấu hồ và tự nguyễn

rủa mình là “một thang khốn nạn” Mộng văn chương vỡ,:Hộ rơi vào bị kịch,

anh đạu đớn tự giẳng xé, dan vặt mình qua dòng độc thoại nội tâm : “Thôi thế là

hệt ! Ta đã hóng ! Ta đã hỏng đứt rồi”,

+:Bi kịch của một con người coi tình thương là nguyên tắc sống nhưng lại vi

phạm vào lễ sống tỉnh thương ~ bi kịch “rạn nứt tình thương”

Là người giàu lòng yêu thương, Hộ đã cứu vớt, cưu mang mẹ con Từ Trong cuộc sống gia đình, Hộ luôn muốn là người chồng, người cha tốt, yêu thương vợ con Khi buộc phải lựa chọn giữa tình thương và nghệ thuật, Hộ chấp nhận hi sinh

nghệ thuật dé giữ lây tình thương Nhưng cũng chính vì vỡ mộng văn chương, Hộ

tìm đến rượu rồi đem bao nhiêu uất ức, tức giận, hận sầu trút lên đầu vợ con, gây đau khổ cho những người mình vốn rất yêu thương Để rồi khi tỉnh rượu, Hệ lại

thấy hồi hận vì mình đã chà đạp lên nguyên tắc sông của chính mình Hộ rơi vào cáo trào của vòng xoáy bị kịch

Phát hiện và đi sâu khám phá những bị kịch tỉnh thần của người trí thức, Nam Cao không chỉ lên án xã hội đương thời mà còn thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với

nỗi đau của họ, thê hiện niềm tin vào khả năng sáng tạo và bản chất tốt đẹp của

con người

~ Đời thừa còn thể hiện quan niệm về nghề văn của Nam Cao :

+ Với Nam Cao; nghề văn là một nghề cao quý; nhà văn phải là người có lương tâm và trách nhiệm với cuộc sông

+ Văn học nghệ thuật là lĩnh vực đòi hỏi người nghệ sĩ phải giàu sức sáng tạo,

- phải không ngừng khám phá, “khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có”

+ Tác phẩm văn học có giá trị phải là tác phẩm chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc

~ Đời thừa thể hiện tài năng xuất sắc của Nam Cao trong việc phân tích, miêu

tả những diễn biến tâm lí phức tạp của con người, từ đó khắc hoạ nên chân dung

một nhân vật giàu cá tính và mang bản chất xã hội điển hình Lối viết dung đị, tự

nhiên ; giọng văn tỉnh táo ; ngôn ngữ gần gũi với đời sống và đậm chất triết lí

ˆ~ Thời gian trần thuật của truyện kéo đài trong khoảng một ngày : bắt đầu từ buổi sáng Hộ đọc sách rồi đi ra phố, uống say trở về nhà đến buổi sáng hôm sau

khi Hộ tính rượu Nhà văn đã sử dụng xen kế các đoạn hồi ức khiến câu chuyện

được kể kéo dài cả một quãng đời của Hộ Điều đó làm nên tính hàm súc cho

thiên truyện Một truyện ngắn nhưng lại truyền tải được nội dung của cả một tiểu thuyết Đây là một thành công của Nam Cao ở thể loại truyện ngắn nhờ biết cách

kết hợp khéo léo các mạch kế, hồi tưởng và độc thoại nội tâm

23

Trang 13

* Diễn tả tan bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ, Nam Cao vừa đông cảm và

trân trọng người trí thức, vừa lên án cái xã hội đã bop nghet tai nang vả ước mơ chân chính của họ Truyện ngắn Đời thừa cũng thễ hiện quan điểm nghệ thuật tiễn bộ của tác giả

i CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Bình luận về ý nghĩa của hai chữ “đời thừa” được Nam Cao dùng làm nhan

đề truyện

2 Phân tích những mâu thuẫn giằng xé trong nội tâm nhân vật Hộ đề làm nỗi bật ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm

; 3, Từ câu chuyện của nhân vật Hộ, anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình

vê công việc hoặc lí tưởng sông mà mình đang hướng tới,

4 Có ý kiến cho rằng, Đời thita là truyện ngắn thé hiện “tuyên ngôn nghệ thuật” của nhà văn Nam Cao Từ những hiểu biết về tác phẩm, anh (ch) hãy làm sáng tỏ nhận định trên

_VĨNH BIỆT GỬU) TRÙNG ĐÀI

(Trích Vũ Như Tô- Nguyễn Huy Tưởng)

i NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac phdm

Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có

đóng góp nôi bật nhật ở thê loại tiêu thuyệt và kịch, Ông luôn khao khát viết được

những tác phâm có quy mô lớn, dựng lên được những bức tranh hoành tráng về lịch sử bị hùng của dân tộc ; đồng thời khao khát nói lên được những vấn đề có

tầm triết lí sâu sắc về con nguoi, cuộc sống và nghệ thuật Văn phong của ông vừa giản dị, trong sáng vừa đôn hậu, thâm trầm, sấu sắc

Năm 1996, Nguyễn Huy Tưởng được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh

về văn học nghệ thuật

24

'b) Tác phẩm

Vũ Như Tô là vỡ bì kịch lịch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng

Long khoảng năm 1516 - 1517, dưới triều Lê Tương Dực Tác phẩm được

Nguyễn Huy Tưởng viết xong vào mùa hè năm 1941, đề tựa tháng 6 ~ 1942

: Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là hồi thứ năm - hồi cuỗi cùng của kịch Vii Nhw Tô, là đỉnh cao bị kịch của những người nghệ sĩ giàu tài năng và khát

vọng mà không có điều kiện thi thé, thực hiện ở đời

„32 Nội dung; nghệ thuật

~ Hành động kịch xây dựng dựa trên các mâu thuẫn :

_+ Mâu thuẫn thứ nhất là mâu thuẫn giữa triều đại phong kiến thối nát Lê

Tương Dực với quyền sống của nhân dân Mâu thuẫn trở nên gay gắt khi Vũ Như

Tô, một kiến trúc sư thiên tài bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây Cửu Trùng Đài

: làm nơi vui chơi, hưởng lạc Công trình càng hùng vĩ, tráng lệ thì nhân dan lại

cảng bị bần cùng vì sưu cao thué nang, phu phen, tap dich

-› Mâu thuẫn này chủ yếu được thể hiện ở những hồi trước của vở kịch, đến cuỗi

hồi này đã lên đến cao trào và được giải quyết bằng con đường bạo lực của phe

nổi loạn ; nhân dân nổi dậy, bạo chúa Lê Tương Dực đã bị giết chết, Vũ Như Tô

bị đưa ra pháp trường

+ Mâu thuẫn thứ hai là mâu thuẫn giữa người công dân và người nghệ sĩ trong

con người Vũ Như Tô, giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuân tuý với lợi ích

- thiết thực của nhân dân

Vũ Như Tô từng ôm ấp hoài bão về một công trình hơn mọi kì quan khác,

ông khát khao xây dựng Cửu Trùng Đài thành: “toà đài hoa lệ, thách cả những cổng trình sau trước; tranh tĩnh xảo với hoá công” trường tôn vĩnh Hãng với thời gian Nhưng niềm khao khát ấy chính là nguyên nhân vô tình đây ông đến vòng

Xoáy bi kịch, trở thành kẻ thù của nhân dân và khiến ông phải luôn sống trong

ngôn ngang, bộn bề tâm trạng, những giằng xé đớn đau của một người nghệ sĩ

có.nhân cách

ˆ kí tưởng của Vũ Như Tô đã trở thành hư vô vì xa rời thực tế Vũ Như Tô đã

phải trả giá bằng cá sinh mạng của mình Cảng sáng suốt trong nghệ thuật bao

25

Trang 14

nhiêu thi ông lại càng mê muội trong toan tính đời thường bấy nhiêu Chính vì

thế, mâu thuẫn này không bao giờ giải quyết được triệt để, đó là mâu thuẫn giữa

cái đẹp và cái thiện, chỉ có thê được giải quyết khi đời sống tỉnh thần, nhu cầu về

cái đẹp của nhân dân được nâng cao

- Các nhân vật chính thể hiện tập trung tư tưởng của vở kịch là Vũ Như Tô và Dan Thiém :

+ Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao,

say mê sáng tạo cái đẹp, là một nghệ sĩ có nhân cách và hoài bão lớn, có Hí tưởng

nghệ thuật cao cả Nhưng Vũ Như Tô là một nhân vật bĩ kịch Những say mê, khát

vọng trong ông mâu thuẫn với hiện thực, suy nghĩ và hành động của ông có những

sai lầm Ông không nghĩ việc mình xây Cửu Trùng Đài cho đất nước lại bị xem là

tội ác |

+ Nếu như Vũ Như Tô là người nghệ sĩ đam mê sáng tạo cái dep thì Đan Thiềm

là người đam mê cái đài, ở đây là tài sáng tạo ra cái đẹp Vì đam mê tài nang mia nang

luôn khích lệ Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái

tài ấy Với nét tính cách nảy, Đan Thiềm xứng đáng là người trí âm, tri kỉ của

Vũ Như Tô Nhưng nếu Vũ Như Tô đam mê sáng tạo đến mức không hề chú ý đến

hoàn cảnh quanh mình thì Đan Thiềm lại luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường

hợp Biết chắc ước vọng xây đài lớn không thành, tâm trí nàng chỉ còn tập trung vào

việc bảo vệ an toàn tính mệnh cho Vũ Như Tô,

¬ Thái độ của nhà văn :

+ Cảm thông với bị kịch của Vũ Như Tô, đồng thời trân trọng tài năng, hoài bão của người nghệ sĩ khát khao sáng tạo ra cái đẹp

+ Trân trọng Vũ Như Tô nhưng cũng thể hiện rất rõ quan điểm : nghệ thuật

đích thực phải gắn với quyền lợi của nhân dân

— Đoạn trích đã khắc hoạ thành công tính cách nhân vật nhờ nghệ thuật miệu

tả diễn biến tâm,trạng nhân vật sâu sắc, tỉnh tế Kịch tính đặc sắc, bất ngờ được

thể hiện qua đối thoại, hành động, các lời chú thích Các lớp kịch được chuyên

linh hoạt, tự nhiên, liền mạch

* Đoạn trích thê hiện niềm cảm thông, trân trọng của tác giả với số phận

mang tính chất bị kịch của người nghệ sĩ Ca ngợi người nghệ sĩ chân chính và

rất mực tài hoa Vũ Như Tô, cảm phục những tấm lòng yêu quý nghệ thuật, tác

giả đồng thời lên án những tên bạo chúa tham lam và độc ác như Lê Tương Dực

it, CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Cách xây dựng và giải quyết mâu thuẫn của Nguyễn Huy Tưởng trong hồi V của kịch Vñ Như 7ô thê hiện ý nghĩa gì ?

.2 Phân tích hình tượng nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích Vinh biệt Cửu Trùng Đài

3 Từ câu chuyện của các nhân vật Vũ Như Tô (kich Vii Nhu Té.- Nguyễn Huy Tưởng) và Hộ (truyện ngắn Đời thừa ~ Nam Cao), anh (chị) suy nghĩ gì về môi quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sông ? Liên hệ với các hiện tượng nghệ thuật gần gũi với giới trẻ hiện nay đ dé lam sáng tỏ quan điểm của mình

- Hà Nội sống bằng nghề viết văn Ở Hà Nội, ông bí mật tham gia Mặt trận Việt Minh Sau Cách mạng tháng Tám, ông hăng hái tham gia các hoạt động xã hội với

tư cách một người viết văn chuyên nghiệp : đại biểu Quốc hội khoá I ; Uỷ viên

Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I, II, HI ; Viện sĩ thông tấn Viện Han lâm nghệ thuật Cộng hoà dân chủ Đức

Năm 1996, Xuân Diệu được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn

học nghệ thuật

b) Con người

Là một trí thức “Tây học”, Xuân Diệu chịu ảnh hưởng và hấp thụ nhiều tư

tưởng và văn hoá Pháp, những đồng thời ông cũng thừa hưởng văn hoá truyền

thống phương Đông, Văn hoá Hán học từ người cha của mình — một ông đồ Nghệ

Tham gia cách mạng từ trước năm 1945, Xuân Diệu đã trải qua rất nhiều công

việc, giữ nhiều vai trò quan trọng nhưng đóng góp đáng kế nhất của ông vẫn là với từ cách một nhà thơ, nhà văn Công hiến lớn lao nhất của Xuân Diệu là sự nghiệp văn học phong phú, đồ sô, giàu giá trị

27

Trang 15

Thời đại mà Xuân Diệu sống là thời đại có nhiều biến cế dữ đội : Cách mạng

tháng Tám 1945, các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp va đề quốc Mĩ, Xuân

Diệu từ nhỏ phải sông xa mẹ và thường bị hặt hủi nên ông luôn khao khát tình thương va sự cảm thông Những dâu ân này in dam trong sáng tác cũng như góp phân hình thành nên những nét riêng trong phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu

2 Sự nghiệp văn học

8) Quá trình sáng tác và các đề tài chỉnh

Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu chia làm hai giai đoạn : trước và sau Cách mạng tháng Tám Xuân Diệu là một tài năng đa dạng Ông sáng tác thơ, văn xuôi, viết phê bình, nghiên ‹ cứu, dịch thuật, nhưng nỗi bật nhất vẫn là thơ

Tư tưởng chỉ phối toàn bộ sáng tác của Xuân Diệu là niềm khát khao giao

cảm với đời Ông luôn muôn chia‘sé; piao-hoa tain hén sôi nôi và tính tê của mình

với muôn người ; ; đông thời cũng luôn muôn khăng định cđi ôi cá nhân độc đáo,

mạnh mẽ và đầy nhiệt huyết của mình; cub8#

Thế giới thiên nhiên và con người trong thơ Xuân Điệu là một thê giới tràn đầy sự sống với bao vẻ đẹp trần thế rất đỗi bình dị, gần gũi mà đấm say ` vô tận Nó

mời gol, giuc gid con người sống hết mình và cũng chính vì thế phải sống nhanh,

sống vội vàng; không thể dửng dưng với thời gian một đi không trở lại:

Đặc sắc nhất trong sáng tác của Xuân Diệu là mang thơ tình Đây cũng là

mảng thơ giúp ông thê hiện niềm khát Khảo giao cảm với đời một cách Hình liệt

nhất, sâu sắc và toàn vẹn nhất

b) Phong cách nghệ thuật

về nghệ thuật, đóng góp của Xuân Diệu cũng như của các nhà thơ mới, thực r Tả

không phải ở thể loại mà là ở cách nhìn và cảm thụ thế giới Ảnh hưởng sâu đậm thơ ca hiện đại phương Tây, đặc biệt là trường phái thơ tượng trung Pháp, Xuân

Diệu đã tìm cách chiếm lĩnh thế giới, mô tả, thể hiện cuộc sống và tâm hồn con

người một cách tinh vi, màu nhiệm bằng cách sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, linh hoạt ;

để cao tính nhạc và tăng cường sự cảm nhận của các giác quan Cách nhìn và cách

thể hiện ay đã mang, lại cho: thơ Xuân Điệu một thể giới “đầy xuân sắc và tình tứ” ; trong đó, chuẩn mực của cái đẹp, Không phải là thiên nhiên, như thường thấy trong tho.ca truyén thống, mà là con TưỜI ~ “con người giữa tuổi trẻ và tình yêu”;

Có thể nói, trước và sau Cách mạng tháng Tam, tam hon Xuân Diệu vẫn luôn

ôm ấp và rạo rực một niềm nhiệt huyết, Tuy vậy, nếu như trước Cách mạng,

những trang thơ, trang văn của Xuân Điệu cảng thấm đấm cảm giác cô đơn, giá lạnh bao nhiêu thì sau Cách mạng, ông viết về nhân dân, về dat nude, về Đảng, về

lòng không thê gỡ ra”

„Với hơn nửa thế kỉ lao động nghệ thuật, Xuân Diệu đã có những đóng 8 góp lớn lao cho sự nghiệp văn học nước nhà, được khẳng định trên nhiều phương điện : nhà thơ, nhà văn, người viết tiểu luận, phê bình và là nhà dịch thuật Ở cả hai chặng đường trước và sau Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu đều có cống hiến to lớn cho nền văn học hiện đại Việt Nam Ông xứng đáng được coi la một nghệ sĩ : lớn, một nhà văn hoá lớn của dân tộc

1 CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Viết một bài văn ngắn thuyết mình về cuộc đời và sự nghiệp văn học của

Xuân Diệu

2 Tư tưởng và cảm hứng bao trùm lên toàn bộ sáng tác của Xuân Diệu là gì ?

: Trong thơ ca của Xuân Diệu trước và sau Cách mạng, tư tưởng ấy biéu hién như thể, nào ?

3 Tại + SãO CÓ thể nói đóng góp về è nghệ thuật ‹ của › Xuân Diệu nói riêng và các nhà thơ mới nói chung chủ yếu không phải về thé loại? Bằng hiểu biết của mình,

anh (chị) hãy nêu đóng góp của Xuân Diệu về nghệ thuật thơ

VỘI VÀNG

(Xuân Diệu),

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tác giả, tác phẩm a) Tác giả : Xem bài Xuân Diệu, trang 27 - 29

b) Tác phẩm

V6i vang được ¡n lần đầu trong tập Thơ thơ (1938), là một trong những bài thơ

tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám

29

Trang 16

2 Nội dụng, nghệ thuật

~ Mở đầu bài thơ Với vàng là một khổ thơ ngũ ngôn thể hiện cái ước muốn kì

lạ của thi sĩ, đó là ước muốn quay ngược lại quy luật tự nhiên : “Tôi muốn tắt

nắng đi / Cho màu đừng nhạt mất / Tôi muốn buộc gió lại / Cho hương đừng bay

đi” Nhưng cũng chính từ ước muốn này, người đọc cảm nhận được khát vọng

mãnh liệt ở thi sĩ bắt nguồn từ tình yêu cuộc sống Với sự nhạy cảm của mình,

Xuân Diệu đã cảm nhận rất rõ về cõi tran đào đạt nhựa sống, nhưng cũng vì thé

ông lại thấy được, cảm được sự phai tàn của cải đẹp trước thời gian nên mong

muốn được níu giữ lại tất cả hương sắc cho cuộc đời

Thi sĩ phát hiện ra và say sua voi mot thién đường “uae mặt đất : “Của

ong bướm này đây tuần tháng mật / Này đây họa của đồng nội xanh rì / Này đây

lá của cành tơ phơ phất / Của yến anh này đây khúc tình si” Đó chính là thiên

nhiên và sự sống quen thuộc của con người Hình ảnh thiên nhiên và sự sống được

nhà thơ gợi lên ở đây vừa gần gũi, thân quen nhưng cũng đây sự quyến rũ và tình

tứ Có thể thấy đó là một cõi trần tràn đầy nhựa sống với những gì đang nảy lộc

dam chéi, dom hoa kết trái

Nha tho da phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và thôi vào đó một t tinh yêu đăm say Sự ngất ngây, say đăm của hồn thơ biểu hiện ở nhịp thơ tuôn chảy

ao at và một so sánh rất đỗi tình tứ : “Tháng giêng ngon như một cặp môi gan”,

Nhưng ngay chính lúc ở đỉnh cao của sự say đắm, giao hoà cùng vạn vật, cảm

giác tiếc nuối thời gian vẫn tồn tại trong lòng nhà thơ : “Tôi sung sướng Nhưng vội

vàng một nửa / Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”

~ Ý thức về đòng chảy thời gian một đi không trở lại giúp nhà thơ tạo nên sự khác biệt trong cách cảm nhận về thời gian so với cách cảm nhận của ngudi xua

Với Xuân Diệu, thời gian luôn trỗi chảy, mỗi giây phút trôi qua là vĩnh viễn mất

đi không trở lại Vì thế, nhà thơ đã lây cái quỹ thời gian hữu hạn của một đời

người, thậm chí lấy khoảng thời gian ngắn ngủi mà quý giá của mỗi người là tuổi

trẻ để làm thước đo thời gian : “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua / Xuân

còn non, nghĩa là xuân sẽ già / Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mắt / Lòng tôi rộng,

nhưng lượng trời cứ chật / Không cho dài thời trẻ của nhân gian / Nói làm chi

rằng xuân vẫn tuần hoàn / Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại !”

Cái đẹp của thiên nhiên là mùa xuân, còn cái đẹp của con người là tuổi trẻ

Mùa xuân của đất trời thì tuần hoàn, nhưng tuổi xuân của con người thì chẳng bao

giờ “thắm lại” Do ý thức sâu sắc về sự trôi chảy của thời gian và sự một đi không

trở lại của tuổi xuân nên thi sĩ nhìn đâu cũng thấy mầm li biệt, mất mát : “Mùi

tháng năm đều rớm vị chia phôi / Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt / Con

- gió xinh thì thào trong lá biếc / Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi ? / Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi / Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa ?”

Cảm thức về thời gian của Xuân Diệu vô cùng nhạy bén Có được điều ấy là

ˆ do sự thức tỉnh sâu sắc về cái ôi cá nhân, về su ton tại có ý nghĩa của mỗi cá nhân

trên cõi đời Chính vì lẽ đó, thơ ông luôn hướng đên sự giuc giã mình cũng như

mọi người hãy chạy đua với thời gian, hãy biệt trân trọng và nâng nu từng giây

phút của cuộc đời, nhất là năm tháng tuôi trẻ

~ Khong thé budc gid, không thé tat nắng, cũng không cầm giữ được thời gian nên với nhà thơ, chí có cách duy nhất là chạy đua với thời gian : Mau đi thôi !

- Mùa chưa ngả chiêu hôm

-_ Với Xuân Diệu, chạy đua với thời gian là để tận hưởng Vì thế, ông giục giã

- mọi người hãy vội vàng, huy động mọi giác quan để tận hưởng tất cả những gì

đẹp đẽ nhất trên thế gian Việc sử dụng phép điệp từ, những tính từ, động từ

- mạnh ở khổ thơ cuối đã nói lên tình cảm đắm say, tha thiết, nồng nhiệt của nhà

_ thơ với sự sống

Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa mạch cảm xúc và mạch triết luận với những

sáng tạo độc đáo về hình ảnh và ngôn từ, giọng thơ nông nàn, sôi nổi, đăm say

* Vội vàng là bài thơ thể hiện rất rõ ý thức cá nhân của “cái tôi" trong Thơ mới

_ Đólà niém khát khao sống mãnh liệt, sống hết mình trong cuộc đời của nhà thơ

i CÂU HỎI ÔN TẬP

1, Trong bài thơ Vội vàng, hình ảnh thiên nhiên và sự sống quen thuộc quanh

_ ta duoc Xuân Diệu cảm nhận và diễn tả một cách hap dẫn như thế nào ? Điều á Ấy

thể hiện quan niệm gì của nhà thơ về cuộc sông, tuôi trẻ và hạnh phúc.?

2 Bàn về thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh khăng định : “Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này Xuân Diệu say đấm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận

hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng

nàn, tha thiết”

31

Trang 17

Hàn Mặc Tử (1912 — 1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, người làng Lệ

Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay là tỉnh Quảng Bình) Hàn Mặc Tử sinh ra trong:một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa: Cha mat sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn (trước đó, ông có:hai năm học trung học tại Huế):

- Học xong, Hàn Mặc Tử làm công chức cho Sở Đạc điền Bình Định rồi vào

Sài Gòn làm báo Đến năm 1936, mắc bệnh phong, ông về hắn Quy Nor chữa

bệnh rồi mat tai trai phong Quy Hoa nam 1940, Tuy cuộc › đời nhiều bi thuong nhung Han Mac Tử là một trong những nhà thơ

có sức sáng tạo mạnh mé ẽ nhất trong phong trào Thơ mới

b) Tá ác ' phẩm Bài thơ Đây thôn Vi Da duge viết năm 1938 (túc đầu c có tên Ở day thôn Vi Da),

in trong tập Thơ điên (về sau đổi thành Đau tương) Theo một số tài liệu, xuất xứ

của bài thơ Đáy thôn Vĩ Dạ khá đặc biệt Đó là những cảm xúc được khơi gợi từ

một mỗi tình thầm lặng của thi sĩ với một cô gái quê ở Vĩ Dạ ~ xnột thôn nhở bình

dị bên dòng sông Hương xứ Huế trữ tình và thơ mộng

2 Nội dung, nghệ thuật ah

~ Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi gợi ra nhiều sắc thái : “Sao anh không về chơi thôn Vĩ '?” Vừa hỏi vừa nhắc nhở, vừa trách móe, vừa mời mọc Có thể hiểu

đây là lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ với

nhà thơ (hoặc cũng có thể là lời nhà thơ tự hỏi mình, là ao ước thầm kín của người

đi xa mong được về thôn Vĩ)

Ba câu tiếp theo của khổ thơ thứ nhất là những hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ về xứ

Huế Bức tranh thôn Vĩ trong hồi tưởng của Hàn Mặc Tử đẹp lung linh với sắc

._*xanh như ngọc”, với ánh nắng tỉnh khôi của buổi bình minh, với những hàng cau

thắng tắp, vươn cao đón lấy những tia nắng sớm mai Bức tranh ấy càng trở nên sống động hơn bởi sự xuất hiện của con người : nhẹ nhàng, kín đáo, thấp thoáng sau những cành lá trúc

Khổ thơ đầu đã vẽ lên cảnh sắc tươi đẹp, xinh xắn của thôn Vĩ Ở đó, con : người và thiên nhiên hài hoà với nhau trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo

- Xứ Huế hiện lên trong bức tranh thôn Vĩ đã đẹp lại được tô điểm thêm bởi

_ dong séng Huong ém đềm, thơ mộng Ở hai câu đầu của khổ thơ thứ hai, nha tho

C miéu tả vé nhẹ nhàng, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế với gió mây nhè nhẹ bay,

._ dòng nước chảy lững lờ, cây cỏ khẽ đung đưa Trong mỗi câu tho, ấn đẳng sau vẻ

a dep của xứ Huế là nỗi lòng của Hàn Mặc Tử - một tắm lòng chan chứa tình yêu , với thiên nhiên, con người xứ Huế nhưng lại rất buồn và cô đơn, Vì thé, trang xuat

S hiện ở cuối khổ thơ thứ hai như là một người bạn để nhà thơ tâm sự và san sẻ noi _ ¢6 don

-=.Trong tâm trạng cô đơn và buồn, Hàn Mặc Tử hướng lòng mình tới người _ xứ Huế Người “khách đường xa” là ai? Nhà thơ hay một cô gái nào đó ? Nhựng

- đù là ai chăng nữa cũng chỉ là người khách trong mơ mà thôi Sự xuất hiện của

“em” với màu áo trăng nhạt nhoả trong sương khói mờ ảo của đât trời xứ Huế bong làm nên sự xa cách Vì lẽ đó câu thơ cuỗi bài mang chút hoài nghỉ mà lại _ chan chtra niém tha thiết với cuộc đời : “Ai biết tình ai có đậm đà ?”

~ Bài thơ không chỉ vẽ lên bức tranh thiên nhiện tươi đẹp về thôn Vĩ, về xứ

Huế thơ mộng, êm đềm, mà còn là tắm lòng trĩu nặng tình đời, tình người của Hàn Mặc Tử Nó gợi lên niềm day dứt khôn nguôi cho đông đảo những người yêu thơ

ông - nỗi thương cảm cho một con người yêu đời đến đau đớn, tuyệt vọng

~~ Bút pháp nghệ thuật Hàn Mặc Tử sử dụng trong bài thơ có sự hoà điệu giữa tả thực, tượng trưng, lãng mạn và trữ tình TAt cả đã làm nên sắc thái lãng mạn, nửa

hư nửa thực của Day thôn Vĩ Dạ

* Bài thơ thê hiện nỗi niềm tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, yêu sự sống qua nỗi buôn nhớ cô đơn của một con người trong cảnh ngộ đơn

phương, vô vọng của tình yêu đôi lứa

28-H0OT-THPT QUỐC GIÁ 2018-2016 MÔN NGỮ VĂN 3 3

Trang 18

il CAU HOI ON TAP

1 Mở đầu bai tho Day thôn VT Dạ, Hàn Mặc Tử viết :

Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mưỚớit quả xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Hiện vẫn tổn tại nhiều cách hiểu khác nhau về câu thơ đầu và câu thơ cuối của

khổ thơ trên Từ những hiểu biết về cuộc đời và thơ Hàn Mặc Tử, nhất là căn cứ

vào nội dung của bài thơ này, anh (chị) hãy nêu và lí giải cách hiểu của mình

2 Đọc khổ thơ sau :

Gió theo lối gió, mây đường mây Đồng nước buẳn thiu, hoa bắp lay

Thuyén ai dau bén sông trăng đó

Có chớ trăng về kịp toi nay ? Theo anh (chị), câu hỏi Có chớ trăng về kịp toi nay ? có phải là câu hỏi tu từ không ? Hãy lí giải cách hiểu của mình về ý nghĩa của câu thơ này

3, Khổ thờ cuối của bài thơ Đáy thôn Vĩ Dạ được hiểu theo nhiều cách khác nhau Anh (Chị) hãy viết đoạn văn (khoảng 400 chữ) nêu cách hiểu của mình

TRANG GIANG

(Huy Cận)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham

a) Tác gia Huy Cận (1919 - 2005) tên khai sinh là Cù Huy Cận, quê ở làng Ấn Phú,

huyện Hương Sơn (nay là xã Đức Ấn, huyện Vũ Quang), tinh Hà Tĩnh Thuở

nhỏ ông học ở quê, sau đó vào Huế học hết trung học Năm 1939, ông ra Hà Nội

học Trường Cao đẳng Canh nông Từ năm 1942, ông tích cực tham gia hoạt

động trong Mặt trận Việt Minh, rồi tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào Sau

Cách mạng tháng Tám, Huy Cận giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Chính phủ

và trong Hội Liên hiệp Văn học —- Nghệ thuật Việt Nam

34 2B-H0OT-THPT QUỐC GIÁ 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN

Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng Ông là một trong những gương

- mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại

-Năm 1996, Huy Cận được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn -_ học nghệ thuật

b).Tác phẩm

Bài tho Trang giang duoc viét vào mùa thu năm 1939, in trong tập Lia thiéng - tập thơ đầu tay của Huy Cận

2 Nội dụng, nghệ thuật

~ Nhan đề 7ràng giang và câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông

- đãi” ngay ở đâu bài thơ đã gợi cho người đọc cảm nhận về sự đôi lập giữa không gian đài rộng, mênh mông với cái nhỏ bé, mong manh của con người - một nỗi

buôn man mác của con người trước thiên nhiên, vũ trụ bao la

Toàn bộ bài thơ Tràng giang thấm đượm một nỗi buồn Mỗi khổ thơ thực chất

: là sự triển khai nỗi buồn đó

~ Ngay ở khô thơ đầu, cảnh sông nước mênh mạng vô tận đã được BỢI ra trước

: _ mắt chúng ta và hơn hết, nó gợi được cả cảm xúc va ấn tượng về một nỗi buôn triền

- miền, kéo dai theo không gian (rằng giang) và theo thời gian (điệp điệp): : “Sóng

gon trang giang buồn điệp điệp / Con thuyền xuôi mái nước song song” Ỉ

Nỗi sầu buồn triền miên dường như được gợi lên từ hình ảnh con thuyền gác _ mái trôi theo dòng nước một cách lặng lẽ Câu thơ cuối của khổ thơ thứ nhất càng

Ạ nhân mạnh hơn sự nhỏ bé, đơn côi của vạn vật trước cảnh sông nước mênh mông :

*Củi một cành khô lạc mấy dòng” Hình ảnh cành củi khô trôi bồng bềnh trên sông

nước gợi nỗi buồn về kiếp người nhỏ bé Ở khổ thơ đầu, nghệ thuật đối của thơ

Đường đã được Huy Cận vận dụng linh hoạt, chủ yếu là đối ý và không bị gò bó về

~ Từ không gian sông nước mênh mông vô tận gợi nỗi buồn trién miên không

dứt ở khổ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai, nỗi buồn dường như thấm sâu hơn vào cảnh vật Ở đây, Huy Cận dùng hàng loạt hình ảnh và từ ngữ gợi nỗi buôn Sự

: trống vắng, đơn độc càng làm tăng thêm cảm giác nhỏ nhoi, thưa thớt, lạnh lẽo :

#fơ thơ cốn nhỏ gió đìu hiu / Đâu tiêng làng xa vấn chợ chiêu”

Trong hai câu sau, không gian ba chiều được mở ra đến bao la vô tận : “Năng

xuông, trời lên sâu chót vót / Sông đài, trời rộng, bên cô liêu”

35

Trang 19

Không gian càng rộng, càng sâu, càng cao thì cảnh vật càng trở nên vắng lặng Chỉ có sông đài với bến bờ lẻ loi, xa vắng Nỗi buồn tựa như thấm vào không gian ba chiều Con người trở nên nhỏ bé, rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn

Tâm trạng cô đơn, sầu buôn vì lẽ đó mà thấm sâu vào lòng người hơn

— Tiếp nối mạch cảm xúc được gợi từ hai khổ thơ đầu, nỗi buồn càng được khắc sâu qua hình ảnh những cánh bèo trôi dạt lênh đênh trên sông nước mênh mông Hình ảnh này cùng với hình ảnh con thuyền xuôi mái và cành củi khô lạc lõng trên sóng nước càng gợi ấn tượng về sự tan tác; chỉa li cũng như nhắn mạnh

nỗi sầu buồn trải ra mênh mông : “Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng / Mênh mông không một chuyến đò ngang / Không cầu gợi chút niềm thân mật / Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

Ấn tượng về sự chia li tan tac lam cho long người sầu buồn và càng sầu buồn hơn khi mà toàn cảnh sông nước tuyệt nhiên không có bóng đáng con người (không một chuyến đò), cũng không có lấy một cây cầu giao nối đôi bờ Nỗi hiu

quạnh, hoang vắng trong không gian mênh mỗng của trời rộng, sông dài càng làm

cho con người thấy lòng trồng trải, cô đơn

- Bến câu kết bài thơ vừa mở ra một khung cảnh thiên nhiên đẹp, hùng vĩ vừa

thể hiện tắm lòng tác giả : “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc / Chim nghiêng cánh

nhỏ : bóng chiều sa” Những đám mây trắng mùa thu đùn lên “lớp lớp” phía chân trời, phản chiếu lấp lánh như những núi bạc Cánh chim nhỏ bé, cô đơn trong cảnh sông nước, mây trời bao la ấy càng làm cho buổi chiều buồn vắng hơn : “Lòng quê dợn đợn vời con nước / Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” Nỗi nhớ quê hương đa điết và sâu lắng tưởng chừng vô đuyên cớ lại là biểu hiện sâu kín của

lòng yêu nước thiết tha

_ Bài thơ được viết theo thể thất ngôn đậm chất Đường thi trang nghiêm, cỗ kính,

âm điệu trầm buồn Tài năng của Huy Cận còn thể hiện trong việc sử dụng nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình và hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm

* Bài thơ bộc lộ nỗi sâu buôn của một "cái tôi" cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, ẫn kín bên trong là tiếng lòng da diết yêu thương của tác giả đối với đất

36

11 CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Toàn bộ bài thơ 7ằng giang của Huy Cận thấm đượm một nỗi buồn Anh

(Chi) hay: phan tich bai tho để làm rõ mạch cảm xúc thông nhất và xuyên suốt ấy

2 Một trong những thành công về nghệ thuật của Huy Cận trong bài rừng

Ạ giảng là đã sử dụng một cách hiệu quả thủ pháp đối lập Anh (Chị) đọc đoạn thơ

Sau và thực hiện yêu cầu nêu bên dưới :

- Lơ thơ côn nhỏ gió đầu hiu,

Đâu tiếng làng xa vấn chợ chiễu

Nắng xuống, trời lên sâu chót VỐI ;

Sông dài, trời rộng, bên cô liêu

a) Chỉ ra các hình ảnh đối lập được sử dựng hoặc liên tưởng đến trong đoạn thơ

b) Viết đoạn văn phân tích hiệu quả của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ này:

3 Vì sao nói thiên nhiên trong Tràng giang đậm màu sắc cỗ điền mà vẫn gần gũi, thân thuộc:?

TUGNG TU (Nguyén Binh)

L NỘI DUNG TRỌNG TÂM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham 8) Tác giả

Nguyễn Bính (1918 - 1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính, sinh ra

7 trong một gia đình nhà nho nghèo tại làng Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã

Cộng Hoà), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định,

Nguyễn Bính mồ côi mẹ sớm Mười ba tuổi, ông đã biết làm thơ Mười chín

tudi, ông đoạt giải thưởng của Tự lực văn đoàn với tập thơ Tám hồn tôi Nguyên

Bính tham gia cách mạng sớm (từ năm 1943), ông hoạt động ở Nam Bộ, làm

tuyên huấn và văn nghệ, Hoà bình lập lại, ông ra Bắc tham gia công tác văn nghệ

_ va bao chi 6 Ha Néi, rồi về công tác ở Nam Định cho đến lúc mất

Thơ Nguyễn Bính có giọng điệu riêng Bằng lối ví vọn mộc mạc ma duyên dáng mang phong vị dân gian, Nguyễn Bính đã đem đến cho người đọc những hình ảnh thân thương của quê hương đất nước và một tình người đằm thắm, thiết tha Vì thế, ông được coi là “thi sĩ của đồng quê”

37

Trang 20

Tuy có không ít thành công ở thể thơ thất ngôn, nhưng Nguyễn Bính sở

trường nhất ở thê lục bát Thơ ông có sức phổ cập rất lớn

Năm 2000, Nguyễn Bính được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về

văn học nghệ thuậi

b) Tác phẩm

Bài thơ Tương tu duoc in trong tap Lỡ bước sang ngang (1940)

2 Nội dung, nghệ thuật

~ Trong phần đầu của bài thơ (16 câu thơ đầu), tác giả miêu tả những sắc thái,

cung bậc cảm xúc mà nhân vật trữ tình đã trải qua : từ nỗi nhớ nhung “chín nhớ

mudi mong” đến sự ngờ vực, băn khoăn; hờn trách ; từ nôn nao mơ tưởng, khát vọng đến ước ao có được hạnh phúc sum vầy Đó là trạng thái tâm lí vừa thi vi

vừa phức tạp, mang tính quy luật với tất cả những người đang yêu

Chàng trai thôn Đoài đã gửi lòng mình đến cô gái thôn Đông qua-nhịp cầu “nỗi nhớ” Tác giả mượn quy luật của tự nhiên để lí giải nỗi niềm tương tư của chàng trai :

Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng

Và vì yêu quá, nhớ quả nên chàng trai đã hờn giận, trách yêu cô gái không đến với mình Phải chăng vì quá sốt ruột, mong nhớ khắc khoải nên chàng trai cứ

ngỡ là mình bị hờ hững rồi sinh ra hờn ngược trách xuôi ?

Người xưa nói : “Nhất nhật bất kiến như tam thu hÈ? (Một ngày không gặp mặt dài như ba thu) để chỉ nỗi nhớ mong của những người đang yêu Ở đây, tâm trạng chờ

đợi, nhớ mong cũng được diễn dat bằng những hình ảnh giàu sức gợi :

Ngày qua ngày lại quả ngày,

tá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng:

Câu lục ngắt nhịp 3 / 3 phá đi cái nhịp chậm, đều của thơ lục bát(2/2/2) Ý

và lời thơ về sau lặp lại về trước Cách ngắt nhịp này khiến chữ “lại” ở đầu nhịp

sau trở thành điểm nhấn của ngữ điệu Nó gợi được dòng thời gian cứ trôi qua hết

sức chậm chạp, ngày mới chỉ còn là sự lặp lại ngày cũ một cách buôn đều, chán

ngán Việc ngắt nhịp, lặp lại về câu và nốt nhắn giọng ở chữ “lại” khiến cho câu

thơ ngân lên như một lời than thở Tất cả điều đó làm hiện lên hình ảnh một người

con trai với tâm trạng nóng lòng chờ trông đến mỏi mòn

Câu bát diễn tả thời gian và tâm trạng một cách tỉnh tế và ý nhị Thời gian

như có màu sắc, đúng hơn, thời gian hiện lên qua việc chuyển màu của lá cây : lá

xanh chuyển thành lá vàng Ngày anh bắt đầu đợi chờ, cây hãy còn xanh, đến nay

lá xanh đã ngả hết sang vàng, thế mà vô vọng vẫn hoàn vô vọng Thời gian càng chậm, tâm trạng càng nặng nề Tâm trạng càng mỏi mòn nôn nóng, thời gian càng

- chậm.chạp, lê thê Tỉnh tế nhất lại là ở chữ “nhuộm” : vừa diễn tả được thời gian

chậm chạp vừa để ngỏ chủ thể Ai nhuộm ? Chủ thê này hàm ân Không han thời

gian, cũng không hắn là sự chuyên biến nội tại của cây lá Tương tư đã khiến lòng _ người héo hon, đã nhuộm cây héo úa Kẻ tương tư và cái cây ây có mỗi tương

ˆ giao thật kì lạ Cây vừa là nhân chứng của môi tương tư, vừa là đồng minh của kẻ

tương tư, tựu trung, là hiện thân của nỗi tương tư ấy Lối diễn đạt như thé that tinh

tế và ý nhị biết bao

Va ctr thé chang trai tự kể lễ, thở than với cô gái :

Tương tư thức mấy đêm rồi, Biêt cho ai, hỏi ai người biêt cho Í

Trong nỗi hờn giận đáng yêu có sự khao khát cháy bỏng :

Bao giờ bến mới gặp đò ?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau ?

~ Bén câu thơ cuối bài là ước mong xa xôi, khát vọng hạnh phúc lứa đôi của

chàng trai được diễn tả hết sức tỉnh tế, khéo léo :

Nhà em có một giàn gidu, Nhà anh có một hàng cau liên phòng

Hoá ra nỗi tương tư của chàng trai được phong kín để rồi đến khổ cuối lan toả

thành ước vọng đôi lứa sum vầy Câu chuyện trầu cau hay chính là sự giao ước

kết đôi để chàng trai gửi thông điệp của lòng mình cho cô gái Mối duyên quê và

cảnh quê đã hoà quyện với nhau trong một cầu kết đầy bất ngờ, tình tứ : “Cau

ˆ thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ? ”

.„.= Bài thơ được viết theo thể lục bát đậm đà màu sắc dân gian, phảng phất

phong vị của ca dao ; những hình ánh thơ bình dị và quen thuộc ; giọng điệu thơ trong trẻo, cách so sánh, ví von sinh động, tỉnh tế mà hết sức gợi cảm

* Tương tự diễn tả xúc cảm tình yêu trong sáng, mãnh: liệt của người con trai

với người con gái nơi thôn quê, đông thời thễ hiện sự gắn bó nồng ám, chân thành

của nhà thơ với những nét đẹp văn hoá dân lộc ,

39

Trang 21

i CAU HOI ON TAP

1 Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ :

Ngày qua ngày lại qua ngày,

Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng

thể hiện nỗi bật và tập trung nhất cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài Tương tư

của Nguyễn Bính Anh (Chị) có đồng ý với ý kiến trên không ? Hãy viết đoạn văn

ngắn trình bày quan điểm của cá nhân mình

2 Nhà phê bình Hoài Thanh cho rằng, trong, thơ Nguyễn Bính có “một điều m mà người ta không thể hiểu được bằng lí trí, một điều quý vô ngần : hồn xưa của đất

nước” (Thi nhân Việt Nam)

Qua bai tho Twong tw, anh (chi) hay làm sáng tỏ ý kiến trên

NGUYEN ÁI QUỐC - HỒ GHÍ MINH

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

Hồ Chí Minh gắn bó trọn đời với dân, với nước, với sự nghiệp giải phóng dân

tộc Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới Là một chiến sĩ và là một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, Người cũng là một nhà thơ; nhà:văn lớn của dân tộc

Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920), chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản trong

nước thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), thành lập Mặt trận Việt Minh (1941),

trực tiếp lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945), được bầu làm Chủ tịch

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa (1946) và giữ chức vụ đó cho đến khi qua đời (ngày 2~ 9- 1969) ,

40

2 Sự nghiệp văn học a) Quan điểm sáng tác

— Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc quy luật đặc trưng của hoạt động văn nghệ, từ phương diện tư tưởng đến nghệ thuật biểu hiện Đặc biệt, Người coi văn nghệ là

một hoạt động tỉnh thần phong phú, phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp đầu tranh

cách mạng ; xác định nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng, góp phần

tích cực đấu tranh phát triển xã hội : : Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biêt xung phong

: (Cảm tưởng đọc - Thiên gia thị”)

~ Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức Người đề nghị mỗi người sáng tác nên xuất phát từ đối tượng và mục đích để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm : khi cầm bút phải đặt câu hỏi ; “Viết cho ai Là “Viết để làm

gì ?”, “Viết cái gì ?” và “Viết như thế nào ?” Người chú ý quan hệ giữa phổ cập và

nâng cao trong văn nghệ, ý thức và trách nhiệm của người cằm búi

= Hồ Chí Minh coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học Người : / yêu cầu văn nghệ sĩ phải “miêu tá cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn” những

đề tài phong phú của hiện thực cách mạng

b) Quá trình sáng tác và các đề tài chính

Hồ Chí Minh để lại một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, phong phú,

đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo Sự nghiệp sáng tác của

Người tập trung chủ yếu trên ba lĩnh vực :

* Văn chính luận : gồm những tác phẩm được viết ra nhằm mục đích đấu

tranh chính trị hoặc xác định, dé cập đến những nhiệm vụ cách mạng của dân tộc

qua những chặng đường lịch sử

Từ những năm hai mươi của thê kỉ XX, các bài văn chính luận với bút danh

Nguyễn Ái Quốc, đăng trên các tờ báo Pháp (Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời

sống tho thuyén, ) t6 cáo chế độ thực dân, nói lên nỗi thống khổ của người dân thuộc địa, đã có tác động mạnh mẽ và gây được những ảnh:hưởng lớn đến công

chúng Pháp và nhân dân nhiều nước thuộc dia Tác phẩm tiêu biểu nhất khi Người

hoạt động ở Pháp là Bán án chế độ thực dân Pháp,

4I

Trang 22

Những tác phẩm ra đời từ năm 1945, gồm : Tuvén ngén Déc lap (1945), Lời

kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập, tự do (1966),

Di chic (1969), đề cập đến những vấn dé thời sự cấp bách của dân tộc, của

cách mạng, đồng thoi thé hiện lòng yêu nước và tình cảm thiết tha với đồng chí,

đồng bào của Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn phong khi hào hùng khi tha thiết,

làm rung động hàng triệu trái tim yêu nước,

* Truyện và kí : Tác phâm thành công nhất của Hồ Chí Minh là tập 7 ruyén và kí tập hợp các truyện ngắn và kí đo Người viết từ năm 1922 đến năm 1925 bằng tiếng

Pháp với bút danh Nguyễn Ái Quốc Một số truyện ngắn như : Pa-ri, Lời than vấn

của bà Trưng Trắc, "Vi hành", Những trò lỗ hay la Va-ren va Phan Bội Châu,

gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc bởi sự thâm thuy, k kết cấu truyện độc đáo, lối kế

chuyện vừa truyền thống vừa hiện đại

Ngoai tap Truyén va kí trên, Người còn viết một số tác phẩm khác như Nhật kí

chim tau (1931), Giấc ngủ mười năm (1949), Vừa di đường vừa kể chuyện (1963) ;

trong đó, Vừa đi đường vừa kế chuyện thê hiện cái tôi trẻ trung, hồn nhiên, giản dị,

say mê hoạt động, ham học hỏi và khả năng quan sát sắc sảo

* Tho ca : Đây là lĩnh vực nỗi bật nhất trong sáng tác văn chương của Hồ Chí Minh, trong đó đáng chú ý nhất là tập thơ Nhật kí trong fù (1942 — 1943)

Nhật kí trong tù là tập thơ giàu giá trị nghệ thuật, nhiều bài vừa có phong vị

cô điển vừa mang tính chất hiện đại, phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của

người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tủ đày, chứa chan tình cảm nhân đạo

đối với những người phu đường, người nông dân một nang hai sương, các em nhỏ

và những người phụ nữ, những bạn tủ

Thơ Hồ Chí Minh dù được viết bằng chữ Hán hay chữ quốc ngữ, dù giản đị

hay thâm thuý đều rất gần gũi với người đọc Những bài thơ trữ tình của Người

thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình người, tình đời sâu sắc, tính thần ung dung lạc

quan, kết hợp chất trữ tình cách mạng với cảm hứng anh hùng ca của thời đại ;

những bài thơ tuyên truyền với văn phong mộc mạc, giản dị của Người có tác

dụng khích lệ tính thần đầu tranh của nhiều tầng lớp nhân dân

c) Phong cách nghệ thuậi Nhìn chúng, ở mỗi thể loại văn học, từ văn chính luận; truyện, kí đến thơ ca,

Hồ Chí Minh đều tạo được những nét phong cách riêng, độc đáo va hấp dẫn ; kết

hợp sâu sắc, nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật,

gitta truyén théng va hién dai

Văn chính luận của Người giàu tri thức văn hoá, giàu tính luận chiên, lập luận chat chẽ, lí lẽ sắc sao, giọng văn linh hoạt, biến hoá

Truyện và kí của Người có văn phong hiện đại, đặt nên móng cho văn xuôi

cach mạng Việt Nam

Thơ ca Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồn của Người

ˆ Những bài thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ hầu hết đều là thơ tứ tuyệt

cổ điển, bằng chữ Hán, hàm súc, uyên thâm, giàu tính nghệ thuật Thơ ca tuyên truyền thường được viết bằng hình thức bài ca, lời lẽ giản đị, mộc mạc, phù hợp với đối tượng, dé đi vào lòng người _

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Anh (Chị) hãy viết bài văn ngắn thuyết minh về sự nghiệp văn học của

Trang 23

Suốt mười ba tháng, Người phải sống trong điều kiện vô cùng khổ cực, bị đối xử tàn

nhẫn Trong hoàn cảnh ấy, Hồ Chí Minh đã làm thơ để giải trí đồng thời thể hiện ý

chí và trải nỗi lòng của người cộng sản Tập thơ gồm 134 bài thơ chữ Hán, trong đó

126 bài là thơ tứ tuyệt, còn lại 8 bài thuộc các thé tho khác

2 Nội dụng, nghệ thuật

~ Bức tranh nhà tù và một phẩn xã hội Trung Hoa dan quốc

Tập thơ ghi lại những điều tại nghe mắt thấy trong những ngày Hồ Chí Minh

ở trong tủ và bị giải trên đường đi qua các nhà lao Bằng bút pháp cham biém với nhiều cung bậc và giọng điệu khác nhau, tác giả đã tái hiện một phần rất thực bộ

mặt đen tối của chế độ nhà tù - một phần xã hội Trung Quốc trong những năm

1942 ~ 1943,

~ Bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh Tập thơ ghi lại những tâm sự của Hồ Chí Minh trong những ngày bị giam

cầm Qua những dòng tâm sự ấy, người đọc có thể hình dung.rõ nét bức chân

dụng tự hoạ của nhân vật trữ tình - một người tù 1 cong Sản ¡ kiện cường và gidu long nhân ái

+ Một người chiến sĩ cộng sản với nghị lực phi thường, bản lĩnh thép vĩ đại,

không chịu khuất phục trước bất kì khó khăn gian khổ nào Ở con người ấy luôn sáng lên một tỉnh thần ung đung tự tại, lạc quan yêu đời

+ Một tâm hồn yêu nước thiết tha và khao khát tự do Trong những ngày bị tù

đày, Người luôn hướng về Tổ quốc, về đồng bào đồng chí và lo lắng cho sự

nghiệp cách mạng của dân tộc

+ Một tắm lòng tràn đầy tình yêu thương đối với con người Người tù cộng

sản —- nhân vật trữ tình của tập thơ - thương yêu, đồng cảm với những người cùng khổ ở xung quanh dù họ là ai Người còn dành cả tình yêu thương cho thiên nhiên

cây cỏ, cho những vật vô tri vô giác, Nhiều bài thơ của Người là những bài học nhân sinh sâu sắc

+ Một trí tuệ linh hoạt, sắc bén, một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa và rất nhạy cảm

trước vẻ đẹp của thiên nhiên

44

Nhật kí trong tù đã phác hoạ nên bức chân dung tinh thần của một con người

vĩ đại, một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng

~ Nhật kí trong tù thê hiện khá sắc nét phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí

- Minh Căn cứ vào những bài thơ hay nhất, có thể nhận thấy nét phong cách nghệ

._ thuật nỗi trội nhất của Nhật kí trong tù là màu sắc cỗ điển Màu sắc cô điển được

-_ thể hiện ở những điểm sau : + Giàu cảm hứng về vẻ đẹp của thiên nhiên Nhà thơ thường không coi trọng

_ việc vẽ lại hình xác của cảnh vật mà chỉ muốn ghi lại cái linh hôn của tạo vật bang

_ những nét chấm phá (Đi đường ; Chiều tối ; Mới ra tù, tập leo múi ; )

+ Nhân vật trữ tình thường có phong thái ung dung nhàn tản, tâm hồn hoà hợp

ˆ với thiên nhiên như những người bạn tri Am, tri kỉ (Ngắm trăng, Trên đường đi

- Tuy vậy, lại có thể nhận thấy, ở Nhật kí trong tu, mau sắc cổ điển hoà hợp

_ với tỉnh thần thời đại một cách rất tự nhiên Nói cách khác, nó là sự kết hợp hai

ˆ hoà giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại Tinh thần hiện đại trong tập thơ

_ biểu hiện ở :

+:Hình tượng thiên nhiên giàu sức sông, không th tĩnh lặng mà thường vận động - khoẻ khoắn, hướng về sự sông, về ánh sáng (Giải đi sớm, Trời hừng, )

+ Trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, con người luôn là chủ

._ thể Đó cũng không phải là hình ảnh con người ẩn dật, hoà tan vào thiên nhiên mà

là con người hành: động, con: người làm chủ tình thế và thiên nhiên (Đi đường, Giải ãi sớm, )

Nhìn chung, giọng thơ Hồ Chí Minh là giọng hồn nhiên, bình dị của một nhà cách mạng chân chính luôn tìm thấy lẽ sống và sức mạnh của mình ở sự gắn bó máu thịt với những con người cùng khổ nhất

Cũng cần lưu ý thêm rằng, phần lớn các bài thơ trong Nhat ki trong tu cling nhu hau het các sáng tác thơ của Hồ Chí Minh đều viết bằng chữ Hán và theo thể

tứ tuyệt cổ điển Đặc điểm nỗi bật của thê thơ này là hàm súc, ý nghĩa phong phú

được dồn nén trong một khuôn khổ ngôn từ rất hạn chế Lời thơ ít, ý thơ nhiều đòi

hỏi bài thơ phải kết cấu chặt chẽ, dùng nhiều bút pháp gợi, hình tượng thơ đa điện,

| ngôn ngữ thơ đa nghĩa

45

Trang 24

II CÂU HỘI ÔN TẬP

1, “Nhật kí trong tù là bức chân dung tự hoạ của Hồ Chí Minh” Bằng những

hiểu biết của mình về tập thơ, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên

2 Chứng minh rằng ở Nhật kí rong tù, thơ Hồ Chí Minh có sự hoà hợp một

cách tự nhiên và tinh tế giữa màu sắc cổ điển va tinh thần thời đại

? Dull a

E HI EU TƠI

(Mộ - Hồ Chí Minh)

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TẬP

1 Tac gia, tac pham

- a) Tác giả : Xem bài Nguyễn Ái Quốc - Hô Chí Minh, trang 40~ 43

b) Tác phẩm

Chiều tối (M6) là bài tho thứ 31 của tap Nhdt ki trong ti, duoc Hé Chi Minh

sáng tác vào cuối mùa thu năm 1942 trên đường chuyên lao từ Tĩnh Tây đến

Thiên Bảo, ,

2 Nội dung, nghệ thuật

- — Chiều tối là thời khắc cuối cùng của một ngày và với tù nhân Hồ Chí Minh

đây là chặng cuối của một ngày đày ải gian nan nơi quê người đất khách Cảnh

huống ấy dễ gây tâm trạng mệt mỏi, chán chường Vậy mà ở đây, với Bác, hứng

thơ lại đến thật tự nhiên Trời về chiều, lại đi giữa nơi đường núi, như một lẽ tự

nhiên, người tù ngước lên cao để đón chút ánh sáng cuối cùng của ngày, đó cũng

chính là lúc Người bắt gặp cánh chim mỏi mệt đang bay tìm về tổ, bắt gặp chòm

mây châm chậm trôi qua lựng trời Bài thợ không gợi tả màu sắc, âm thanh mà

người đọc vẫn cảm thấy cảnh núi rừng thật vắng vẻ, hiu quạnh, Dù lâm vào cảnh

bi doa day, Người vẫn thê hiện tình cảm yêu mến thiết tha và thái độ đồng cảm, sẻ chia với tạo vật, thiên nhiên vùng Sơn cước lúc trời chiều

Hai câu thơ đầu của bài thơ thấm thía nỗi buồn vì cảnh và người đều buồn ; cánh chìm bay về tổ gợi niềm mong ước sum họp, chòm mây đơn độc trôi chằm chậm về phía trời xa gợi thân phận lênh đênh, trôi đạt nơi đất khách quê người

46

Mặc dù vậy, ấn sau ý thơ vẫn là một bản lĩnh của người chiến sĩ, bởi nếu không có

ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung và sự tự do về tỉnh thần thì

- không thể có những câu thơ với cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế trong

ˆ hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt như vậy

~ Nếu như trong hai câu thơ đầu, cảnh vật hiện ra trong những nét vẽ chấm

ˆ_ phá, phần nào mang tính chất ước lệ cỗ điển thì hình ảnh người phụ nữ lao động —

cô gái xay ngô nỗi bật lên như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên ở trong hai

- câu thơ sau lại được gợi tả một cách cụ thể, sinh động như một bức tranh hiện

- thực Chính nét vẽ đời thường â ay đã làm cho bài thơ thêm đáng vẻ hiện đại

Bức tranh vẽ cảnh chiều tối bên xóm núi cho thấy Hồ Chí Minh đã quên đi cảnh

120 đau khổ của mình để cảm nhận cuộc sống của nhân dân: Câu thơ thứ ba dịch là :

- Thiểu nữ xóm múi xay ngô ~ là một câu miêu tả chân thật, giản đị đời sống, nhịp sống

hằng ngày Đến đây, bài thơ từ bức tranh thiên nhiên chuyển sang bức tranh đời sống,

từ cảnh trời mây chim muông chuyển sang cảnh con người lao động — đấy là xu

- hướng vận động trong cấu tứ của bài thơ Hình ảnh cô gái xay ngô gợi lên vẻ trẻ

_ trung, khoẻ mạnh, sống động Cuộc sống lao động bình dị đó càng thêm Ấn tượng

mm giữa khung cảnh núi Từng chiều tối âm u, heo hút Nó mang đến cho người đi đường

- chút hơi ấm của sự sống và niềm vui

ˆ giữa cụm từ “ma bao túc” ở câu ba với “bao túc ma hoàn” ở câu bốn Sự nỗi âm

lên hoàn, nhịp nhàng như điễn tả cái vòng quay không dứt của động tác xay ngô —

- qua đó gợi lên nhịp điệu khoẻ khoắn của cô gái trong lao động

_ Hình ảnh cô gái và bếp lửa tượng trưng cho cảnh sinh hoạt gia đình Ngô xay

xong, bếp lửa đỏ hồng lại tượng trưng cho công việc, sự nghỉ ngơi và sum hop ~ _ thdp thoáng trong những hình ảnh ấy như có một ước mơ thầm kín về mái ấm gia

-_ đình của người đang lưu lạc nơi đất khách Đấy là tâm hồn nhà cách mạng đã vượt

_ lên hoàn cảnh khắc nghiệt của bản thân để đồng cảm với niềm vui của người lao

động Bài thơ vận động từ ánh chiều hiu quạnh đến ánh lửa hồng rực rỡ, ấm áp ;

từ nỗi buồn đến niềm vui Nó cho thấy cái nhìn tràn đầy lạc quan, yêu đời và tình yêu thương con người của Hồ Chí Minh

Bài thơ kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển va tinh thần hiện đại Chất cô điển thể hiện nổi bật ở bút pháp chấm phá trong miêu tả thiên nhiên cảnh vật, lấy cái có

Hai câu cuối tạo nên một nhịp điệu đều và khoẻ khoắn, đó là do sự vắt dong

Trang 25

để gợi cái không, tả ít nhưng gợi nhiều, sử dụng nhiều những hình ảnh ước lệ,

Trong khi đó, tỉnh thần thời đại thể hiện ở sự vận động của hình tượng thơ

* Chiều ti tiêu biểu cho tho tr tình Hô Chí Minh: Qua búc tranh cảnh vật,

ta thay được những nét đẹp tâm hôn của một nhà thơ — chiến sĩ : lòng yêu thiên

nhiên, yêu con: người, yêu cuộc sống, phong thái ung dung tự tại và niềm lạc

quan, nghị lực °.Iiện cường vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt, tối tăm

il CÂU HỎI ÔN TẬP

“Trong thơ Bác, mạch thơ, hình

ảnh thơ cũng nhự tư tưởng thơ ít khi tĩnh tại, thường luôn luôn vận động một cách

khoẻ khoắn và bất ngờ hướng về sự sống và ánh sáng”, Hãy phân tích bài thợ Chiêu tối đề làm sáng tô nhận định trên

1 Giáo sư Nguyễn pang Mạnh nhận xét :

2 Trong bài Đọc /hø Bác, Hoàng Trung Thông viết ;

Uần thơ của Bác, vẫn thơ thép

_ Mà vẫn mênh mong bat ngát tình

Điều này thê hiện như thế nào trong bài thơ Chiều tối 1

2, Nội dụng, nghệ thuật

- Bài thơ có kết cấu hai phần, thể hiện cái nhìn hiện thực sắc sảo qua nghệ

thuật châm biêm độc đáo :

48

+ Ba câu thơ đầu kể lại những sự việc chân thực hiện ra trước mắt người tù :

“Ban trưởng thì ngày ngày đánh bạc ; cảnh trưởng thì tìm cách bóc lột tù nhân,

nhận hồi lộ, tong tiền ; còn huyện trưởng thì đêm đêm chong đèn “làm việc công”

thực chất là hút thuốc phiện) Bộ mặt thật của những người làm nhiệm vụ quản lí nhà tù là dấu hiệu điển hình cho sự khủng hoảng trầm trọng của một thiết chế xã

“hội Với giọng thơ lạnh lùng, khách quan, Hồ Chí Minh vạch trần cái bản chất xấu

xa không chỉ của những kẻ thi hành công việc cải huấn, giáo dục tội phạm mà còn

của cả trật tự xã hội Trung Quốc đưới thời Tưởng Giới Thạch

+ Câu kết tạo nên sự mâu thuẫn với nội dung của ba câu thơ trên Liệu

“Trời đất Lai Tân” có tốt đẹp, sáng sủa không khi mà hiện thực xã hội rất tôi

tăm và dường như đang “loạn” từ trên xuống đưới ? Ấy vậy mà với ban trưởng,

uyện trưởng, cảnh trưởng thì trời đất “vẫn thái bình”

_ Lời tho thể hiện thái độ đầy mỉa mai của tác giả Tiếng cười trào phúng kết

dong ở câu thơ cuối bài thật thấm thía, sâu cay Nó thể hiện thái độ quyết Hệt,

/ không khoan nhượng của nhà thơ với cái xấu, cái ác

_.— Giọng thơ lạnh lùng, khách quan như lời trần thuật mà có sức gợi lớn với qgười đọc

- _* Bài thơ lột trần bản chất xấu xa của chê độ xã hội Trung Quốc thời Tưởng

Giới Thạch, đông thời thê hiện thái độ quyết liệt lên án, tố cáo thực trạng xã hội

ấy của tác giả

1: CÂU HỎI ÔN TẬP

`*Ƒai Tân là một bài thơ châm biếm có một cấu trúc bất ngờ, độc đáo và

Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh là là Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở làng

Số Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điện, tỉnh Thừa Thiên - Huế

49

Trang 26

Sinh trưởng trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống văn chương, từ sáu, bảy tuổi, Tố Hữu đã được cha dạy học và tập làm thơ Ông giác ngộ cách mạng

trong.thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành người lãnh đạo Đoàn Thanh niên Dan

chủ ở Huế Những bài thơ đầu tiên được sáng tác năm 1937 Tháng 4 - 1939,

Tế Hữu bị thực dân Pháp bắt và giam giữ ở các nhà lao miền Trung và Tây Nguyên

Tháng 3 — 1942, ông vượt ngục Đắc Lay, tiếp tục hoạt động cách mạng

- Tố Hữu từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước : Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế ; Bí thư Trúng ương Đảng, Uý viên Bộ Chính trị ;

Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ông mắt ngày 8 - 12 - 2002 tại Hà Nội _ -

Với những đóng góp to lớn cho văn học cách mạng, Tố Hữu đã vinh dự được nhận nhiều giải thưởng văn học lớn : Giải nhất Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1954 - 1955 (tập thơ V7ệ/ Bắc) ; Giải thưởng văn học ASEAN (1999) ; Giải

thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)

2 Sự nghiệp văn học

a) Quá trình sáng tác và các đề tài chính

Tế Hữu đến với cách mạng và thơ ca gần như cùng một lúc Đường thơ của ông

gắn bó chặt chế với con đường cách mạng của dân tộc Việt Nam Thơ Tố Hữu

thường gắn chặt và theo sát những đấu mốc quan trong của cách mạng Việt Nam

Từ ấy (1937 ~ 1946), mở đầu chặng đường thơ Tố Hữu, là tiếng reo vui của

một tâm hồn thanh niên giác ngộ lí tưởng, quyết hi sinh, phấn đấu cho lí tưởng

Trong ba phần của tập thơ : Mớu lửa, Xiêng xích và Giải phóng, phần Xiêng xích

có giá trị hơn cả, thê hiện sự trưởng thành vững vàng của người thanh niên cách mạng qua những gian lao, thử thách hiểm nghèo, đồng thời cũng bộc lộ một tâm

hồn tha thiết yêu đời, khát khao tự đo và hành động

Việt Bắc (1946 - 1954) được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực

dân Pháp, tập trung thể hiện hình ảnh nhân dân, bộ đội và căn cứ kháng chiến Việt

Bắc ; kết tỉnh những tình cảm lớn của con người Việt Nam trong cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp gian lao mà anh đũng

Gió lộng (1955 — 1961) tiếp tục khai thác những nguồn cảm hứng lớn, kết hợp

cảm hứng lịch sử mở ra từ cuối tập thơ Việt Bắc với sự thể hiện cái rồi trữ tình

công dân Tập thơ xoay quanh các chủ đề lớn : xây dựng chủ nghĩa xã hội, đầu tranh thống nhất đất nước và tình cảm quốc tế vô sản Tập thơ mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng man

50

Ra trận (1962 — 1971),: Máu và hoa (1972 ~ 1977) tập hợp những bài thơ sáng

- tác trong thời kì cả nước chống Mĩ Hai tập thơ ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách

‘mang, ca ngợi chiến thắng của nhân dân ta, đồng thời là lời kêu gọi cỗ vũ cuộc

chiến tranh nhân dân thần thánh chống Mĩ cứu nước của dân tộc với tiếng thơ

ang đậm tính chính luận ~ thời sự, chất sử thi và âm hưởng anh hùng ca

Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999) là hai tập thơ ra đời khi đất nước

ước vào thời kì đổi mới Nhà tho thé hiện những chiêm nghiệm về cuộc sống, về

ẽ đời, về giá trị bền vững bất chấp những thăng trầm Giọng thơ thấm đượm chất

- Kế tục đồng thơ cách mạng đầu thế ki XX và đối mới trên cơ sở vận dụng

những thành tựu hiện đại hoá thơ ca đương thời, Tố Hữu mở ra khuynh hướng trữ

nh - chính trị trong suốt mấy chục năm của nền thơ hiện đại Việt Nam:

“Thơ Tế Hữu là thơ trữ tình - chính trị, phục vu sự nghiệp cách mạng, phục

vụ nhiệm vụ chính trị của đất nước trong các thời điểm lịch sử cụ thê Ông cảm

nhận đời sống chủ yếu trên phương điện chính trị mà ít đề cập đến phương diện

đời thường, đời tư Chính trị trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo và luôn khơi gợi những xúc cảm chân thành, sâu lắng trong hồn thơ Tố Hữu Ông là nhà thơ của

ig sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cuộc sống cách mạng và con người

cách mạng

Thơ Tế Hữu thể hiện đậm nét cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thị

“Ông thường hướng về tương lai với niềm tin vô bờ Ông tin cuộc đời cũ sẽ “tan

Thư đám mây mờ” Ông tin cách mạng sẽ “xây thế giới cao quá trời xanh thắm”

Ông tin con người sẽ sống thật tốt đẹp : “Người yêu người, sống để yêu nhau”

._ Ông coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu,

luôn đề cập đến những vấn để có ý.nghĩa lịch sử và có tính sống còn của cộng

- đồng, của cách mạng và dân tộc Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử — dân tộc

chứ không phải là cảm hứng thế sự - đời tư Con người trong thơ Tố Hữu là con

_ người của sự nghiệp chung với những cô gắng phi thường: Họ được nhìn nhận _ chủ yếu từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân

: “Tho Tế Hitu cé giong tam tinh ngot ngào, tha thiết Giọng điệu thơ Tố Hữu

ảnh hưởng bởi cái “chất Huế” từ nhỏ đã in rất đậm trong ông Nhưng đồng thời,

“nó cũng xuất phát từ chính quan niệm về thơ của nhà thơ : “Thơ là chuyện đồng

51

Trang 27

diéu [ ] Thơ là tiếng nói đồng ý và đồng tình, tiếng nói đồng chí” Thơ Tố Hữu

nhiều bài giống như một cuộc giãi bày, trò chuyện, là những lời kêu gọi, nhắn

nhủ, Trong thơ, nhà thơ thường hô gọi : “Đồng bào ơi, anh chị em ơi ! ” ; “Hỡi các chị, các anh” ; “Hỡi Người xưa của ta nay”; Nhà thơ thường thê hiện sự xót xa, thương cảm hay trìu mến, say mê

Thơ Tố Hữu đậm da tinh dan lộc Tính dân tộc thê hiện trong cả nội dụng và

hình thức thơ Về nội dụng, những vấn đề cốt lõi của cách mạng và đời sống được

Tố Hữu phản ánh và giải quyết theo truyền thống đạo lí của ông cha và hình thức, đó là việc vận dụng các thể thơ truyền thống, vận dụng tục ngữ, ca đao, những lối nói quen thuộc của nhân dan ; tính đân tộc trong thơ Tố Hữu thể hiện ở cách cảm, cách nghĩ, cách phô diễn mang phong vị dân tộc Đặc biệt, thơ lục bát của Tố Hữu luôn ngân nga điệu tâm hồn của dân tộc, đễ lay động lòng người.:

1i CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Chứng mình rằng thơ Tế Hữu g gắn liên với những 1 mốc lịch Sử quan trọng

của đất nước

2, Trình bày cách hiểu của anh (chi) về nhận định của Xuân Diệu : “Tổ Hữu

đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình”

3 Tố Hữu từng nêu lên quan niệm : '“Thơ là một điệu hồn đi tìm những tâm

hồn đồng điệu [ ] Thơ là tiếng nói đồng ý và đồng tình, tiếng nói đồng chí”

Quan niệm trên đã được thê hiện như thế nào trong những bài thơ của Tố Hữu

Từ ấy của Tổ Hữu được viết vào tháng 7 năm 938, đánh dấu bước ngoặt của

hành trình thơ Tố Hữu, là lời tâm nguyện sống theo lí trởng mới - lí tưởng cách mạng Bài thơ nằm trong phần Máu lửa của tập Tư dy

->~ Từ ấy là mốc quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong đời cách mạng và đời thơ

a Tố Hữu Bằng những hình ảnh an dy : “năng hạ”, “mặt trời chận lí chói qua +”, Tố Hữu đã khăng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mạnh mẽ làm

ø sáng tâm hồn nhà thơ Và hơn hết, ánh sáng lí tưởng cộng sản đã xua tan

màn sương mù của ý thức tiểu tư sản, mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời

hới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm Không có gì vui sướng hơn khi lòng đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời”, tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi có một lí

tưởng cao dep soi sang va dẫn đường Chàng trai trẻ sung sướng đón nhận li

t ong ấy như hoa lá đón ánh mặt trời Nó làm cho tâm hồn anh tràn đầy sức sống

_ Được đứng trong hàng ngũ của những người cộng sản là niềm vui sướng

ủa nhà thơ trẻ Cũng từ đây, Tố Hữu đã xác định cho mình những trách nhiệm mới mẻ và nặng nề hơn Nhà thơ đã tự nguyện gắn cái đồi vào với cái ta chung,

chia sẻ với những cảnh đời tăm tối, khổ đau, từ đó làm nên sức mạnh của khối

đoàn kết những con người cần lao đứng lên cùng phần đấu vì lí tưởng : “Tôi buộc

“lòng tôi với mọi người / Đề tình trang trải với tram noi”,

~ Từ những thay đổi trong tư tưởng, nhận thức, nhà thơ đã có sự chuyên biến sâu sắc trong tình cảm Ở khổ thơ cuối bài, tác giả đã khẳng định tình cảm, sự gắn 3ó của cá nhân mình với quản chúng lao khổ, coi minh là một thành viên của đại

ja đình đó Tấm lòng đồng cảm, xót thương của nhà thơ dành cho những con

\gười đau khổ, bất hạnh thật chân thành và tha thiết

_ ~ Từ ấy không chỉ bộc lộ niềm vui say của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng cộng

sản mà còn là tiếng lòng chân thành và tha thiết, là sự đồng cảm sâu sắc, sự sẻ

- chia của người thanh niên cách mạng trẻ tuổi với:những kiếp người cần lao trong

—* Bài thơ Từ ấy thể hiện niềm vui lớn của Tố Hữu khi giác ngộ lí thởng cộng

_ sản, sự gắn bó khăng khít của cá nhân với quần chúng nhân dân và niềm tín

- tưởng, lạc quan của nhà thơ vào tương lai tươi sáng

53

Trang 28

il CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Nhiều nhà nghiên cứu thống nhất cho rằng : 7ử dy là một dấu mốc quan

trọng trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu Bài thơ được xem là tuyên

ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng, cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ.:

Hãy viết một bài văn ngắn nêu ý kiến của anh (chị) về nhận định trên

2 Phân tích những khổ thơ sau để thấy được những nhận thức mới về lẽ sống

và sự chuyền biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ :

Tôi buộc làng tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hôn tôi với bao hỗn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời

Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là ảnh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm, cũ bat cù bơ

KHAI QUAT VAN HOG VIET NAM

TU CAGH MANG THANG TAM NAM 1945

BEN HET THE Ki Xx

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

4 Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975

a) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 tồn

tại và phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt : chiến tranh giải phóng dân

tộc kéo dài 30 năm, đất nước tạm chia cắt làm hai miễn, cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ trọng đại nhất là đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa

xã hội ; giao lưu, tiếp xúc văn hoá với nước ngoài chỉ giới hạn trong một số nước

Nền văn học mới vận động và phái triển thong nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng

Cộng sản Việt Nam

54

b) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 #rải

gua ba chặng đường phát triển : “

| - Từ năm 1945 đến năm 1954 : văn học tập trung ca ngợi Tổ quốc và nhân _ dân Nhiều tác phẩm tái hiện thành công hình ảnh dân tộc Việt Nam đang trỗi dậy

Văn xuôi chặng này phát triển mạnh ở thể kí và truyện ngắn ; nhiều tập

truyện, tập kí dày dặn được giải thưởng cửa Hội Văn nghệ Việt Nam, Thơ cũng có

những bước tiến mới so với giai đoạn trước Cách mạng : thơ trữ tình công dân,

ngợi ca đất nước và con người kháng chiến chiếm vị trí chủ đạo ; cùng với cảm

“hứng anh hùng ca, thơ kháng chiến ít nhiều khai thác cảm hứng lăng mạn ; bên

: “cạnh việc khai thác những thể thơ truyền thống còn có nhiều thể nghiệm trong : : sáng tạo thơ tự do, thơ không vần hoặc ít vần Nhiều vở kịch phản ánh sinh động

: hiện thực cách mạng và kháng chiến Lí luận, nghiên cứu phê bình cũng có một số

: 5 -= Từ năm 1955 đến năm 1964 : văn học tập trung thê hiện hình ảnh con người

" mới, cuộc sông mới Không khí xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đem lại

“cho văn học một tiếng nói mới tràn đầy niềm vui và lạc quan Nỗi đau chia cắt và : ; chí thống nhất đất nước tạo cho văn học một nội lực mạnh mẽ: Văn xuôi phát

triển thành ba nhánh chính : ngợi ca chủ nghĩa anh hùng, tỉnh thần bất khuất và

những hi sinh gian khổ của con người trong chiến tranh ; viết về sự đổi đời của

: - Từ năm 1965 đến năm 1975 : văn học tập trung viết về cuộc kháng chiến

ị : chống Mĩ cứu nước Văn xuôi đậm chất kí, phản ánh nhanh nhạy cuộc sống chiến

: ; đầu và lao động của nhần dân anh hùng Thơ vừa mở rộng chất liệu hiện thực vừa tăng cường chất chính luận Kịch và lí luận phê bình văn học có thêm một số

.ˆ_ thành tựu đáng ghỉ nhận

Trang 29

chiến, nhà văn lấy tư tưởng cách mạng và mẫu hình chiến sĩ làm tiếu chuẩn sáng

tác, Tình thần tự giác, tự nguyện gắn bó với dân tộc, nhân dân của nhà văn được

đề cao Văn học tập trung vào đề tài Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội ; thê hiện cảm động tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân

~ Hướng về đại chúng, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân : văn học lấy đại chúng làm đối tượng phản ánh và phục vụ ; đại chúng cung cấp, bổ sung cho văn học lực lượng sáng tác Cách mạng và kháng chiến đem lại cách hiểu mới về nhân dan Nguoi cam bit quan tâm đến đời sống của mọi tầng

lớp nhân dân, nói lên nỗi bắt hạnh, khẳng định sự đôi đời và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn

của những người lao động Nền văn học mới có tính nhân dân sâu sắc,

- Chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn : văn học đề cập

đến số phận chung của cộng đồng, của đân tộc ; phản ánh những van dé co ban nhất, có ý nghĩa sống còn của đất nước Nhà văn quan tâm chủ yêu đến những sự

kiện có ý nghĩa lịch sử, nhìn con người và lịch sử bằng cái nhìn khái quát, có tầm vóc đân tộc và thời đại Con người trong văn học giai đoạn 1945 - 1975 chủ yếu

được khám phá ở phương diện bốn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức

chính trị, ở lẽ sống lớn và tình cám lớn: Nhân vật chính trong văn học tiêu biểu

cho lí tưởng chung, gắn bó số phận mình với số phận đất nước; kết tỉnh những

phẩm chất đẹp của cả cộng đồng, luôn tràn đầy ước mơ và luôn hướng về tương

lại tươi sáng của dân tộc

đ) Văn học Việt Nam từ Cách r mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 đạt được nhiều thành tựu to lớn :

~ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử : tuyên truyền, cô vũ tỉnh thần chiến

đấu, hi sinh của nhân dân

~ Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc, bao gồm chủ nghĩa yêu nước, chú nghĩa anh hùng và tinh thần nhân đạo

~ Phát triển cân đối, toàn điện về mặt thể loại — trong dé tho trữ tình và truyện

ngăn đạt được nhiều thành tựu xuất sắc

sămnØ) Bên cạnh những thành tựu to lớn, văn học Việt Nam:từ Cách mạng thang

Tám năm 1945 đến năm 1975 cũng còn một số hạn chế : còn nhiều tác phẩm thê

lên cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện ; cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn chưa được chú trọng phát huy ; yêu cầu về

phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp ; phê bình văn học ít chú

ng đến những khám phá về nghệ thuật,

€) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tâm năm 1945 đến năm 1975 ở

ùng địch tạm chiếm phân hoá thành nhiều xu hướng khác nhau Xu hướng văn

học yêu nước và cách mạng tuy bị đàn áp, nhưng lúc nào cũng tồn tại và tuỳ từng

oan cảnh xã hội, xu hướng này có lúc phải lắng xuống, có lúc lại bùng lên với nhiều tác phâm chiến đấu trực điện với kẻ thù

2 Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX

Mười năm dau sau 1975, dé tai van hoc được nới rộng hơn ; một sô tác phẩm

da it nhiéu phơi bày những mặt tiêu cực trong xã hội, hoặc nhìn thang vào những tôn thất nặng nề trong chiến tranh, hay bước đầu đề cập đến bị kịch cá nhận Đặc

ệt, từ sau năm 1986 trở đi, văn học đối mới mạnh mỹ theo hướng dân chủ hoá về

: thức nghệ thuật, quan tâm thể hiện con người ở nhiều phương diện khác nhau

ười cầm bút ý thức ngày cảng sâu sắc về cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật, khao khát đem lại cho nền văn học nước nhà tiếng nói riêng, phong cách lệng, góp phần tạo nên sự đa dạng trong sáng tạo văn học nghệ thuật

Nhìn chung, văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế ki XX đã vận động heo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân văn, nhân bản sâu sắc

Tuy nhiên, cũng có những hiện tượng tiêu cực phát sinh Kinh tế thị trường có

tác động tiêu cực đôi với một bộ phận của giới làm văn, làm báo; nhật là một sô

sây bút thiếu nhân cách, biến sáng tác văn học thành một thứ hàng hoá để câu

chách, khiến cho nền văn học khó tránh khỏi những biểu hiện xuống cấp ở mặt

| Ạ này mặt khác trong sáng tác và phê bình

Il CAU HOI ON TAP

1 Anh (Chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về khuynh hướng sử thi va

ˆ cảm hứng lãng mạn trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 ~ 1975

2 Vì sao văn học phải đôi mới ? Công cuộc đôi mới văn học từ sau năm 1975

diễn ra như thế nào và bước đầu đã đạt được những thành tựu gì?

57

Trang 30

3 Con người trong văn học Viét Nam giai doan 1945.-1975 duoc thé hién trước hết ở tư cách công dân, ở phương diện con người chính trị, được đặt giữa

đòng chảy lịch sử và những biến cố của đời sống xã hội Tình yêu và hạnh phúc

cá nhân íL được quan tâm hoặc giả có được nói đến thì cũng phải gắn với tình bạn, tình đồng chí đồng đội, tình yêu T‹ 6 quốc:

Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, anh (chị) hãy làm sáng tỏ

nhận định trên

NGHỊ LUẬN VE MOT TU TUCING, BAD Li

i NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

14, Kiến thức

a) Mục đích, yêu cầu |

— Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư

tưởng, đạo đức, lối sống, của con người, nhằm giới thiệu, giải thích, phân tích,

biểu đương những mặt đúng ; bác bỏ những biểu hiện sai lệch xung quanh vấn đề

được bàn luận ; trên cơ sở đó, rút ra bài học nhận thức và hành động cần thiết cho

mỌI người

- Người viết cần thể hiện quan điểm đúng đắn, đồng thời bộc lộ rõ tình cảm,

b) Cách thức triển khai | |

~ Để triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, cần xác định đúng

nội dung tư tưởng, đạo lí đặt ra trong đề bài ; căn cứ vào nội dung đó mà giải thích,:phân tích, bình luận để làm sáng tỏ van đề và rút ra bài học (1u ý : khi nêu bài học cần chân thực, tránh hô hào chung chung hoặc đao to búa lớn, )

Có thể triển khai theo các bước cụ thể sau :

+ Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận

+ Phân tích, biểu đương các mặt đúng, bác, bỏ những biểu hiện sai lệch có liên

quan đến van đề bản luận

+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học về tư tưởng, đạo lí và hành động

— Trong khi viết bài, cần phối hợp các thao tác lập luận : phân tích, so sánh,

ác bỏ bình luận, Cần diễn đạt gian di, ngan gon, sang sua, nhất là can néu bat

uy nghĩ riêng của bản thân

-2 Kĩ năng

- Xác định đúng nội dung tư tưởng, đạo lí đặt ra trong đề bài, hình thành cách thức nghị luận giải thích, phân tích, bình luận

“Người viết cần nắm được bản chất nội dung tư tưởng, đạo lí đồng thời phải

ict nhìn nhận, soi chiếu vấn đề đó từ nhiều phía để có cái nhìn toàn điện, biểu lương những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch, tránh cực đoan, phiến

iện (Lưu ý : biểu đương hay bác bỏ đều phải có lí lẽ xác đáng, có cơ sở khoa

c, tránh suy diễn, áp đặt.)

— Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bán thân để tạo lập văn bản

ghi luận về một tư tưởng, đạo lí

Kiến thức được nêu ra cần có sự hài hoà giữa cái chung và cái riêng, giữa tri

nức phố quát và nhận thức chủ quan của bản thân ; nhưng quan trọng nhất là cần

shan thành, thiết thực, hợp lí, chặt chế và thuyết phục

i CAU HOT ON TAP

1 Đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu nêu ở đưới :

Khung cửa lấp lánh

; Có một cậu Đé nọ sống trong một nông trại xa xôi héo lánh Mỗi sảng, cậu phải thức dậy trước lúc mặt trời mọc để phụ giúp việc lặt vặi Đến chiều, cậu lại

_ ra khỏi nhà để làm việc cho đến khi trời tối

-_ Ngày nào cũng vậy, lúc mặt trời đứng bóng, cậu dừng tay một lái và leo lên hàng rào nhìn ngắm ngôi nhà có những khung cửa số bằng vàng ở tí đằng xa

- Phải chỉ mình được sống trong ngôi nhà đó nhỉ Chắc là tuyệt lắm !” — Cậu thâm nghi Rồi cậu thả hôn hình dung ra những đồ dùng trong ngôi nhà Nếu có thể trang

tí những của số bằng vàng như thế thì hắn đồ đạc trong nhà cũng phải sang trọng lắm Cậu tự húa một ngày nào đó nhát định mình sẽ đến thăm ngôi nhà lộng lẫy ay

Mot buéi sáng, cha cậu bảo cậu hãy ra khỏi nhà để ông làm việc một mình

Hiếm khi có địp rảnh việc thế này, cậu lập tức gói bánh mì đem theó và băng qua

Cánh đông, hướng thẳng tới ngôi nhà có những chiếc cửa số bằng vàng

59

Trang 31

Đầu quá trưa, cậu đã đứng ngay trước ngôi nhà Cậu tần ngần tưởng mình di

nhằm Ngôi nhà này chẳng có chiếc cửa số bằng vàng nào hết ! Thay vào đó chỉ

là một căn nhà tôi tàn, loang lô màu sơn, được quây kín băng hàng rào đồ nái

Cậu bé bước đến cánh cửa treo tắm màn rách tả tơi và đưa tay lên gõ Mội cậu bé trạc tuổi cậu ra mở cửa Cậu bé mới đến hỏi :

- Có phải ngôi nhà này có những khung cửa số bằng vàng không ?

.— T6 hiểu rồi ~ Cậu bé kia đáp rồi mời cậu ngồi lên hiên nhà Ở đó, cậu nhìn

lại phía ngôi nhà của mình và trông thấy ánh nắng chiều rọi chiếu khiến những

khung cửa sô trở nên óng ánh như được làm băng vàng =

(Theo-Hat gidng tam hén, ap 2; NXB Téng hop Thanh phé Hd Chi Minh, 2013)

Từ câu chuyện trên, anh (chị) hãy lập dàn ý cho đề bài yêu cầu bàn luận về

câu nói của Douglas.Jerrold : “Hoa hạnh phúc mọc ngay.bên cạnh chúng ta chứ không phải hái ở trong vườn người khác”,

2 Cho đề bài sau : Anh (Chị) nghĩ gì về ý kiến của Tuân Tử : “Người chê ta mà chê phải là thầy

của ta, người khen ta mà khen.phải là:bạn của ta; những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy”

Một bạn học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình như sau : ˆ

“a) Mo bai

~ Tuan Tử là một nhà tư tưởng lớn của nhân loại

— Trích dẫn câu nói thể hiện quan điểm của Tuân Tử về thầy, bạn, ké tha

b) Thân bài `

— Chứng minh câu nói của Tuân Tử : + Người chê : là người thay được cái sai của ta, có thể sửa cho ta, giúp ta nhìn thấy cái ding ; người đó là thầy ta

+ Người khen : là người không ghen tị với ta, có thể động viên, giúp đỡ ta; đó

+ Người vuốt ve, ninh bợ ta khiến ta tự cao tự đại, mờ mặt mà lầm đường lạc lối, dẫn đến những việc sai trái, có hại ; người đó là kẻ thù của ta

_= Giải thích khái niệm:

+ Thấy : Người hiểu biết hơn ta, có thể dạy dỗ ta những điều ta chưa biết

© + Ban: Ngudi ma ta có thể tin tưởng ; có thể sẻ chia, giúp đỡ ta lúc phú quý,

vinh hoa cũng như khi bần hàn, gian khô

+ Kẻ thù : Kẻ luôn muốn điều xấu đến với ta, muốn hại ta

+ Chê phải, khen phải : Chê, khen đúng việc, đúng thời điểm, đúng lúc

+ Vuốt ve, nịnh bợ : Những lời khen chỉ cốt làm vừa ý, lấy lòng người khác

_ ~ Suy nghĩ của cá nhân về vấn đề Tuân Tử nêu lên :

+ Đó là bài học lớn về đạo li lam người, thực hiện được những bài học đó là

hết sức khó khăn

+ Cần lưu ÿ chỉ “chệ phải, khen phải” mới là thầy, là bạn ;.chê sai, khen sai

thì không : còn “vuốt ve, ninh bợ” thì thế nào cũng là kẻ thù

+ Ý kiến của Tuân Tử còn là một bài học về cách ứng xử, cách đánh giá con tười trong cuộc sống : Con người phải sống chân thành, luôn khiêm nhường,

iét tự nhìn lại mình, tự phê bình, biết “chê phải, khen phải”, tuyệt đối không

“vuốt ve, nịnh bợ” người khác

c) Kết bài

- = Ý kiến của Tuân Tử có ý nghĩa sâu sắc, thâm thuý

~ Là bài học làm người, chỉ ra cho mọt người hướng hoàn thiện bản than.”

: | Anh (Chị) hãy chỉ ra sự không hợp lí của dan y trên va nêu cách sửa chữa,

Trang 32

Quảng trường Ba Đình, thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hoà, Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào, chính thức khai sinh nước Việt Nam mới

— Mục đích sáng tác và đối tượng hướng tới của tác phẩm

Hồ Chí Minh viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khi đề quốc, thực đân đang

âm mưu tái chiếm nước ta Mượn danh quân Đồng minh vào giải giáp phat xit Nhat bai tran, quan viễn chỉnh Pháp núp sau quân đội Anh đang tiến vào Nam Bộ ;

_trong khi đó, quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc nhờ sự hậu thuẫn của đế quốc

Mi cũng đang lăm le tiến vào nước ta ở biên thuỳ phía bắc Để đọn đường cho cuộc xâm lăng lần thứ hai, thực đân Pháp lớn tiếng rêu rao : Đông Dương do Pháp

“khai hoá” và “bảo hộ”, nay Nhật đầu hàng, vậy Đông Dương Hem nhién phai

thuộc quyền của người Pháp

Do đó, viết Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh h khong chi tuyên bố độc lập với quốc đân đồng bào và thế giới mà còn hướng tới bọn đề quốc, thực dân nhằm bác

bỏ dứt khoát những luận điệu xuyên tạc, xảo trá của bè lũ cướp nước

2, Nội dụng, nghệ thuật

~ Mở đầu áng văn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn nồi

tiếng của Pháp và Mĩ, Lí lẽ của hai bản tuyên ngôn đó trở thành những luận điểm

quan trọng có ý nghĩa pháp lí về chủ quyền dãn tộc và quyền sống của con người

~ Trên cơ sở đó, tác giả lần lượt bác bỏ từng luận điệu xảo trá của thực dân Pháp

+ Nếu thực dân Pháp kể công “khai hoá” thì bản Tuyên ngôn kể tội, kết tội

chúng bằng giọng văn đanh thép, dồn nén cả sự khinh bị và lòng căm thù của nhân dân ta Cách điệp từ, điệp cấu trúc góp phần quan trọng trong việc nhắn mạnh những tội ác cụ thể của thực dân Pháp

+ Nếu thực dân Pháp kể công “bảo hộ” thì bản Tuyên ngôn lên án chúng trong năm năm đã bán nước ta hai lần cho Nhật

Bang những dẫn chứng cụ thê về quan hệ giữa Pháp và Nhật từ mùa thu năm

1940, từ thực tế hai triệu đồng bào ta chết đói dưới ách thống trị của bọn phát xít,

tác giả đi đến kết luận : chăng những thực dân Pháp không bảo hộ được nước ta

mà trái lại chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật

Để tăng thêm sức thuyết phục cho bản Tuyên ngôn, Người đã chỉ ra hành

động chính nghĩa và thái độ khoan hồng nhân đạo của nhân dân Việt Nam Thủ

pháp đối lập đã phát huy được hiệu quả thấm mĩ rõ rệt

62

+ Nếu thực dân Pháp khăng định Đông Dương là thuộc địa của chúng thì bản

uyên ngôn nói rõ Đông Dương đã trở thành thuộc địa của Nhật từ năm 1940 và

nhân dân ta đã đứng lên giành quyền độc lập dân tộc từ tay Nhật chứ không phải

từ tay Pháp Hồ Chí Minh đã bày tỏ niềm tự hào về cuộc đấu tranh bên bị, sang ngời chính nghĩa của nhân dân ta

_ + Nếu thực dân Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng

Nhật và vì thế Pháp có quyền lấy lại Đông Dương thì bản Tuyên ngôn vạch rõ chúng chính là kẻ phản bội Đồng minh, chỉ có dân tộc Việt Nam mới thực sự thuộc phe Đồng minh và đã đứng lên đánh Nhật giành chính quyền

a Từ những cơ sở thực tế hing hồn, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc

ập của dân tộc Việt Nam đã thực sự được xác lập với sự ra đời của một quốc gia

ới, một chính phủ mới sau sự kiện lịch sử “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại oái vị”

Cách luận chứng tổng - phân - hợp vừa thể hiện được thái độ nhất quán từ

ước đến sau của dân tộc ta : trên đưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của

thực dân, dé quốc, vừa thể hiện rõ vấn đề : sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một tất yếu lịch sử

~ Từ tranh luận ngầm với thực dân Pháp, tác giả đối thoại với các nước Đồng

minh Cơ sở pháp lí, chính nghĩa của bản Tuyên ngôn được soi sáng thêm từ góc

độ mới đó Hồ Chí Minh bày tỏ niềm tín tưởng vào sức mạnh của chính nghĩa

ang một giọng văn trang trọng, đanh thép như nhắc nhở mọi người về sự thật

hiện nhiên

~ Sau khi hội đủ cả về cơ sở pháp lí lẫn sự thật lịch sử, Hỗ Chí Minh trịnh trọng đưa ra lời tuyên bố chính thức : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và

độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập Toàn thê đân tộc Việt Nam

quyết đem tất cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền

ty do, độc lập ấy” Lời tuyên bố ngắn gọn nhưng kết đọng tư tưởng của bản Tuyên

ngôn, thể hiện sâu sắc tư cách làm chủ đất nước của người Việt Nam cũng như

_ tính thản, ý chí, bán lĩnh của dân tộc Việt Nam,

“j Kệt câu tác phâm mạch lạc, tư tưởng nhât:quán, ngôn ngữ chính xác, tác động

mạnh mẽ tới tình cảm, nhận thức của người nghe, người đọc Mỗi câu, mỗi chữ

_ đêu hàm chứa suy tư và cảm xúc của một con người suốt đời đấu tranh cho độc

lập, tự do

Trang 33

* Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện chính trị có giá trị lịch sử to lớn ; đồng thời là một áng văn chính luận mẫu mực, thuyết phục người đọc, người nghe

bằng lí lẽ sắc sảo, đanh thép, lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực và giọng điệu biễn hoá, linh hoạt

II CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

Hỡi đồng bào cả nước,

“Tat cả mọi người đều sinh ra có quyên bình đẳng Tạo hoá cho họ những

quyên không ai có thể xâm phạm được ; trong những quyên ấy, có quyên được sống, quyên tự do và quyên mưu cầu hạnh phúc we”

Loi bắt hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mi Suy

rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là : tắt cả các dân tộc trên thể giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung SƯỚNG và quyền tự do

Ban Tuyên ngôn Nhân quyền và Dâm quyển của Cách mạng Pháp nam I 791

cũng HỘI -

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền loi; va phai luôn luôn được tự

do và bình đẳng về quyền loi”

Đó là những lẽ phải không đi chối cãi được

Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá ¢ co tit - do, bình đăng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đông bào ta Hành động của chứng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa

(Hề Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)

a) Chỉ ra các lí lẽ và dẫn chứng đã được tác gia sir dung dé triển khai lập luận

b) Mục đích lập luận của đoạn trích trên là gì 2

€) Tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận nào ? Phân tích hiệu quả nghệ

thuật của phương pháp lập luận đó:

2 Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét về Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập như sau: “Tài nghệ ở đây là đàn dựng được một lập luận chặt chế, đưa ra

được những luận điểm, những bằng chứng không ai chối cãi được và đẳng sau

những lí lẽ ấy là một tầm tư tưởng, tầm văn hoá lớn”

Theo anh (chị), ý kiến trên có xác đáng không ? Hãy viết bài văn phân tích hiệu

quả nghệ thuật của việc triên khai lập luận trong tác phâm Tuyên ngôn Độc lập

Gil GIN SU TRONG SANG CUA TIENG VIET

i: NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

- + Kiến thức

°'= Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt thông qua phân tích những ngữ

liệu không trong sáng và đối chiếu với những ngữ liệu trong sáng trong thực tiễn sử dụng tiếng Việt Chú y phan tích những biểu hiện không trong sáng trong việc sử

dụng tiếng Việt : những lỗi về chính tả, dùng từ, đặt cầu, cấu tạo văn bản ; hiện

tượng sử dụng tiếng nước ngoài một cách tràn lan, tuỳ tiện, không cần thiết,

~ Có quan niệm đúng về tính chuẩn rmmực, quy tắc trong việc sử dụ tiếng

ệt : không cứng nhắc, máy móc mà linh hoạt, sáng tạo, miễn là sự linh hoại,

te tạo đó được thực hiện trên cơ sở những quy tắc chung

S _ 2, Ki nang

— Nh&n biét va phan tích những biểu hiện của sự trong sáng trong những lời

ói, câu văn, văn bản cụ thể

vo Nhận diện và phân tích, sửa chữa những lỗi sử dụng tiếng Việt không trong sáng

ương đương

- Hệ thống hoá ngữ liệu về sự trong sáng của tiếng Việt đời nói, câu văn, câu

thơ hay) hoặc những ý kiến, những quan niệm, những thành ngữ, tục ngữ về lời ăn

tiếng nói

'1, CÂU HỘI ÔN TẬP

1 Đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

tt duy chỉnh trị, tư duy kinh lẾ, tư duy nghệ thuật, w duy khoa học, Đó là một điểm quan trong trong phuong pháp tư tưởng của chúng la, Giữ gì sự trong sảng của tiếng Việt và chuẩn hoá nó là để phục VỊ Sự phái triển của tư duy, sự phải

triển của sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của chung ta Nếu không như thể, thì không hiểu được công việc này có Ích ở chỗ nào, cần thiết thé nao

Trang 34

(2) Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phần đấu Trong và

sáng dính liên với nhau Tuy nhiên, cũng có thé phân tích ra để cho được rõ nghĩa

- hơn nữa Theo tôi nghĩ, sắng là sáng sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ rùng ;

thường thường khi khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng, thì lời diễn đạt ra

cũng được mình bạch Tất nhiên, nhất là trong thơ, có rất nhiều trường hợp ý

nghĩa sáng rồi, nhưng lời diễn đại còn thô, chưa được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt Do đó, tôi muốn hiểu chữ sáng là nặng về noi noi dung, noi tu duy và chữ trong là nặng về nói hình thức, nói diễn đạt (và có nhiên là nội dung

và hình thức gắn liền) Cho nên phải phần đấu cho được sáng nghĩa, động thời lại

phải phấn đấu cho được trong lời, đặng cho câu thơ, câu văn trong sang

(Theo Xuân Diệu, Giữ gìn sự trong sắng của tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1980)

a) Nội dung chính cửa mỗi đoạn văn trên là gì ?

b) Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, các tác giả đã nêu ra những yêu

cầu và đề nghị những cách thức thực hiện như thế nào ?

c) Theo quan điểm riêng của anh (chị), cần phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ?

2 Hiện tượng sử dụng tiếng Việt một cách thiếu trong sáng, thậm chí méo

mó, lệch lạc không phải là hiểm trong giới trẻ hiện nay Anh (Chị) hãy nêu ra một

vài ví dụ, rồi trình bày ngắn gọn ý kiến của mình về hiện tượng đó

NGUYEN BINH CHIEU, NGO! SAO SANG TRONG VAN NGHE CUA DAN TOS

1936, ra tù, ông lại tiệp tục hoạt động cách mạng Tháng 8 — 1945, ông tham gia Chính phủ lâm thời và làm Trưởng đoàn Việt Nam dự các hội nghị quan trọng có

66 38-HDOT-THPT QUỐC GIÁ 2016-2016 MÔN NGỮ VĂN

ý nghĩa lịch sử như Hội nghị:Phông-te-nơ-blô (1946), Hội nghị Glơ-ne-vơ về

“Đồng Dương (1954) Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Bộ

: Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Pham Văn Đồng là một nhà cách mạng xuất sắc, đồng thời là nhà văn hoá lớn

;à là một nhà lí luận văn nghệ của nước ta trong thé ki XX Cac bai nghị luận đặc

sắc viết về các nhà thơ lớn của dân tộc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiếu

- được coi là những công trình lí luận văn nghệ tiêu biểu của ông

Ông đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng và nhiều phần thưởng cao quý khác

_ b) Tác phẩm

Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân lộc được viết

hân kỉ niệm 75 năm ngày mất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiêu Gz 7~ 1888)

›2 Nội dung, nghệ thuật

Luận điểm chính của bài viết là : “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thay, va cang

hin thì càng thấy sáng Văn thơ của Nguyễn Đình Chiều: cũng vậy” Tác giả đã iúp chúng ta nhận ra những “ánh sáng khác thường” của ngôi sao sảng Nguyễn

ah Chiếu trên bầu trời văn nghệ Việt Nam, qua các phương d Hiện:

— Cuộc sống và quan niệm sang tac của nhà thơ

7 Con người và quan điểm thơ văn Nguyễn Đình Chiều là một tắm gương sáng

vô cùng đáng trọng Nguyễn Đình Chiêu trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến

đấu cho dân, cho nước Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thắng vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng Đối với Nguyễn Đình Chiều,

cảm bút, viết văn là một thiên chức, ông trọng chức trách của mình chừng nao thi càng khinh miệt bọn lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa chừng â ay

- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều Khi đất nước có giặc, vì mù cả hai mắt, hoạt động của người chiến sĩ yêu

nước Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu là sáng tác thơ văn: Tác phẩm của: Nguyễn

Đình Chiểu là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân

ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta ;

thể hiện tâm hồn trong sáng và cao quý lạ thường của ông ; ghi lại lịch sử một thời

“khổ nhục” nhưng “Vĩ đại” của dan toc

Trang 35

Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiêu “làm sống lại” trong tâm trí chúng

ta phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ năm 1860 về sau Thơ văn Nguyễn Đình Chiêu, mà một phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những anh hùng suốt đời tận trung với nước và than

khóc những người liệt sĩ đã trọn nghĩa với dân Ngòi bút — tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiều đã diễn tả thật sinh động và não nung | tinh cam cua dan tộc đối với người nghĩa sĩ nông dân xưa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng cứu nước

- Truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên

Tác giả đã bác bỏ một số ý kiến chưa đúng về tác phẩm ?ruyện Lục Vân Tiên

Ông cho rằng Nguyễn Đình Chiểu đã có ý viết một lối văn nôm na, dễ hiểu, dễ

nhớ, có thể truyền bá rộng rãi trong đân gian Có người cho rằng đôi chỗ lời văn

thô mộc ; song, “ở đây phải nhớ rằng Nguyễn Đình Chiêu vì mù nên chỉ có thể đọc cho người khác viết, và như vậy, thật khó sửa chữa và duyệt lại nguyên bản”, Phạm Văn Đồng cho rằng đôi chỗ sơ sót ấy không làm giảm giá trị văn nghệ của

bán trường ca “thật là hấp dẫn từ đầu đến cuối” Trong dân gian miền Nam, người

ta thích Truyện Lục Vân Tiên, say sưa nghe kê Truyện Lục Vân Tiên không:chỉ vì nội dụng câu chuyện, mà con vi van hay cua tac phẩm nữa

Bài viết của Phạm Văn Đồng có bố cục chặt chẽ, các luận điểm bám sát vấn

để trung tâm ; cách lập luận từ chung đến riêng, kết hợp cả diễn dịch và quy nạp,

dùng hình thức “đòn bẩy” nhằm khăng định rõ hơn, nổi bật hơn giá trị của tác

phẩm ; lời văn vừa có tính khoa học vừa có màu sắc văn chương, ngôn ngữ trong sáng, hùng hồn, giàu hình ảnh ; giọng điệu luôn có sự thay đổi, lúc thì hào sảng

lúc lạt xót xa,

Văn bản còn mang do màu sắc biểu cảm, thê hiện ở nhữñg cám nhận tinh tế,

sâu sắc về giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu ; ở những câu văn đầy cảm mến, kính phục cuộc đời và tài năng của một tác gia nổi tiếng trong lịch sử văn học dân tộc Bởi thế, văn bản không chỉ thuyết phục bằng lí lẽ mà còn có khả

năng rung, động lòng người sâu xa, ;

* Nguyễn.Đình Chiều, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc khẳng

định mạnh mẽ và thuyết phục : cuộc đời của Nguyễn Đình Chiêu là cuộc đời của một con người đã trọn đời dùng cây bút làm vũ khí đấu tranh cho chính nghĩa và cho dân, cho nước ; sự nghiệp thơ văn của ông là một minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm của người câm bút trước cuộc đời

68

a CAU HOI ON TAP

1 Giá trị cơ bản của bài việt Nguyên Đình Chiếu, ngôi sao sảng trong văn

nghệ của đán tộc (Phạm Văn Đồng)

“2, Nêu ngắn gọn cảm hứng chung và trình tự lập luận của Phạm Văn Đồng trong bài viết,

- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỞNG ĐỜI BỒNG

1 NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Kiến thức

-a) ÄMue đích, yêu cau

~ Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một hiện tượng, có ý nghĩa đối với xã hội Bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống đề cập đến rất nhiều phương diện của đời sông tự nhiên và xã hội (thiên nhiên, môi trường, cuộc sông con người, )

~ Người viết cần thể hiện được sự hiểu biết về hiện tượng đời sống đồng thời bộc lộ tình cảm, thái độ của bản thân trước hiện tượng đời sông đó

b) Cách thức triển khai ị

~ Đề triển khai bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống, cần xác định

đúng nội dung của hiện tượng đời sống đặt ra trong đề bài ; căn cứ vào nội dung | đó

mà triển khai theo các bước : nêu rõ hiện tượng ; phân tích các mặt đúng — sai, tốt —

xấu, lợi - hại ; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện

- tượng đó

- Cần phối hợp các thao tác lập luận trong bài viết : phân tích, so sanh,: bac

bỏ, bình luận, Cần dién dat giản dị, ngắn gọn, sáng sủa, nhất là cần nêu cảm

nghĩ của riêng mình '

2 Kĩ năng

~ Nhận điện được hiện tượng đời sống nêu trong đề bài, xác định cách thức

- lập luận

Hiện tượng được nêu trong để có thể là hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực

- Tích cực để biểu dương, ca ngợi và tiêu cực đê phê phán, lên án Người viết cần

_ nhìn nhận, soi chiếu, phân tích hiện tượng đó từ nhiều phía để có cái nhìn toàn diện, tránh cực đoan Phê phán hay ca ngợi đều phải có lí lẽ xác đáng, có cơ sở

- khoa học, có cái nhìn nhân ái, bao dung, tránh suy diễn, áp đặt

69

Trang 36

quan trọng nhất là cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ và thuyết phục

1 Với đề bài : “Cuộc sống sẽ ra Sao nếu nguồn nước sạch ngày cảng bị vơi cạn ?” một bạn học sinh xây dựng dàn ý cho bài viết của mình như Sau ;

+Là yếu tô không thể thiếu cho sinh hoạt hằng ngày, cho sản xuất của con người,

- Nguyên nhân nguồn nước sạch bị ô nhiễm, ngày cảng voi can’:

+ Ðo rác thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, môi trường bị mất cân bang

+ §ông hỗ bị ô nhiễm nặng, hạn hán tăng và kéo dài,

~ Nước sạch là nguồn nước có thê dùng cho sinh hoạt của con người, không bị

nhiễm bần, nhiễm độc như : nước giếng, nước mưa, nguồn nước từ các sông, hồ,

~ Hậu quả nghiêm trọng của việc nguồn nước sạch ngày càng bị vơi cạn : + Ảnh hưởng đên sức khoẻ con người : suy nhược cơ thê do thiệu nước, nước dùng bị nhiễm độc,

+ Ảnh hưởng đến sản xuất : hạn hán làm mất mùa, thiếu nước tưới,

_.e) Kết bài

_ Cạn nguồn nước sạch sẽ là thám hơa của cuộc sông

= Trách nhiệm của mỗi người đối với việc tiết kiệm nước sạch và bảo vệ

môi trường:

79

= Giải pháp : + Trước mắt : Tiết kiệm nước sạch, giữ gìn vệ sinh môi trường,

+ Lâu dài : Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường,

- trồng rừng, giữ nguồn nước, ”

Theo anh (chị) việc sắp xếp các ý như bạn học sinh trên đã hợp lí chưa ? Cần

điều chỉnh ở chỗ nào ? Giải thích lí đo của sự điều chỉnh ấy

Sau khi có dân ý hợp lí, hãy viết đoạn mở bài và các đoạn văn tương ứng với

- một luận điểm trong dàn ý

2 Cho để bài sau :

Anh (Chị) nghĩ gì về hiện tượng buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới

đang diễn ra nhức nhối hiện nay ?

- Hãy :

a) Lập dàn ý chỉ tiết cho đề bài trên

b) Chọn một ý bất kì trong phần thân bài để viết thành một đoạn văn hoàn -_ chỉnh (trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp hoặc diễn dịch)

PHONG CACH NGON NGU KHOA HOG

_ | NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

4 Kiến thức

a) Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học

—.Có ba loại văn bản khoa học tồn tại ở dang viết : + Các văn bản khoa học chuyên sâu : chuyên khảo, luận án, luận văn, tiêu

luận, báo cáo khoa học, Đó là những văn bản nhằm mục đích trình bày những

phát hiện, khám phá khoa học cho nên đòi hỏi phải chính xác, lôgíc, chặt chẽ, _ nghiêm ngặt

+ Các văn bản khoa học giáo khoa : giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài giảng, Đó là những văn bản cần đáp ứng cá về yêu cầu khoa học và yêu cầu sư

phạm, trình bày nội dung từ đễ đến khó, từ thấp đến cao, có định lượng theo các đơn vị giảng dạy,

71

Trang 37

+ Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa

học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học

+ Ngôn ngữ khoa học tn tại ở cả hai dạng viết và nói Nhưng dù ở dạng nào, ngôn ngữ khoa học đều mang những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học

b) Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học

~ Tính khái quát, trừu tượng : + Kết cấu văn bản rõ ràng, mạch lạc, thường chia thành các phần, chương, mục

+ Sử dụng một số lượng lớn các thuật ngữ khoa học, những thuật ngữ chuyên ngành mang tính khái quát, trừu tượng,

— Tính khách quan, phi cá thể : ngôn ngữ trong văn bản khoa học hạn chế

những biểu đạt mang tính chất cá nhân Từ ngữ và cầu có màu sắc trung hoà, ít

cảm xúc

2 Kĩ năng

- Luyện tập nhận biết và phân tích các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn

ngữ khoa học thể hiện ở một văn bản cụ thé

~ Luyện tập nhận diện và phân tích hệ thống thuật ngữ khoa học trong văn bản

~ Luyện tập viết một đoạn văn (hay một văn bán khoa học) ở dạng phổ biến

kiến thức khoa học thông thường

72

II CÂU HỎI ÔN TẬP

1, Chỉ ra những đặc điểm chung và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong

phong cách ngôn ngữ khoa học được thê hiện.ở đoạn văn bản sau : Viêm dạ dày là một bệnh lí tương đối rõ ràng Nhưng thuật ngữ này thường bị lam dung dé giải thích một số triệu chứng của hệ thông tiêu hoá như ở chua, khô tiêu, Thực tế bệnh viêm dạ dày có thể không gây triệu chứng lâm sàng nào cả

Theo các chuyên gia y học, viêm dạ dày là hậu quả của sự kích thích niêm

mạc bởi các yếu tổ ngoại sinh hoặc nội sinh như : nhiễm độc chát, nhiễm khuẩn,

ác rồi loạn miễn dịch Lớp niêm mạc là lớp trong cùng của dạ dày được cầu tạo

bởi ba lớp : lớp tế bào biểu mô phú, lớp đệm và lớp cỡ niêm Tuỳ theo từng nghiên cứu trên thế giới, tỉ lệ viêm da day trong dân chúng la 11,5 - 15 trén 1.000

ân Bệnh được chia thành hai nhóm là viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mãn

tính Mỗi nhóm có những đặc điểm riêng Trong thực tế khám và chữa bệnh hằng ngày, các thây thuốc gặp chủ yếu là viêm dạ dày mãn tính Tình trạng bệnh lí này

tặng dân theo độ tuôi và chiếm tỉ lệ từ 40 ~ 70% trong bénh li da day, td trang

(Theo Lan Anh, Bénh da day va cach diéu tri, NXB Lao động, 2009)

2 Doan van ban sau có thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học không ? Vì sao ?

Văn học dân gian Việt Nam có nội dung phong phú, phản ảnh cuộc sống, thể hiện lí tưởng xã hội và đạo đức của nhân dán lao động các dân tộc, được đánh

"giá như “sách giáo khoa về cuộc sông” Nó cụng cấp những trì thức hữu Ích về tự

nhiên và xã hội, góp phần quan trọng vào sự hình thành nhân cách con người Việt

Nam, bảo tôn và phát huy những truyền thông tot dep nhw truyén thong yêu nước,

tinh than hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương, Nó là một kho tang chứa đựng các truyền thông nghệ thuật dân tộc, từ ngôn ngữ đến các hình thức -_ thơ ca, các phương pháp xây dựng nhân vật, thê hiện đề tài, cốt truyện

Những giá trị nhiễu mặt trên đây khiến cho văn học dân gian không những

giàu sức sống, luôn tôn tại và phát triển song song với bộ phận văn học viết, mà Đòn có tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và phải triển của văn học viết Nhiều

tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán của người Kinh thuộc giai đoạn đầu của

bộ phận văn học viết như Việt điện u linh tập (Lý Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích _ quái lục (Trần Thế Pháp) được xây dựng trên cơ sở các truyền thuyết, cổ tích

- dân gian

(Theo Negi văn 10 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 22 - 23)

73

Trang 38

I NOI DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

1 Tac gia, tac pham

8) Tác giả Cô-phi An-nan sinh năm 1938 tại Ga-na, một nước cộng hoà thuộc châu Phi,

Từ năm 1962, ông làm việc tại tổ chức Liên hợp quốc Năm 1996, ông được cử giữ chức Phó Tổng thư kí Liên hợp quốc phụ trách gìn giữ hoà bình Từ ngày

1~1~ 1997, Cô-phi An-nan được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc và đảm

nhiệm chức vụ này cho tới tháng 1 — 2007

Năm 2001, tổ chức Liên hợp quốc và cá nhân Tổng thư kí Cô-phi An-nan được trao Giải thưởng Nô-ben Hoà bình Ông cũng được nhận nhiều bằng cấp

danh dự của các trường đại học ở châu Au, chau A, chau Phi va Bac Mi, cùng

nhiều giải thưởng khác

b) Tác phẩm

Văn bản là thông điệp của Tổng thư kí Liên hợp quốc Cô-phi An-nan gửi

nhân dan thé giới nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1 — 12 — 2003

2 Nội dụng, nghệ thuật

~ Mở đầu bài viết, Cô-phi An-nan nhắc lại sự kiện cách đó hai năm : các quốc

gia trên thế giới thống nhất quan điểm phải đánh bại căn bệnh HIV/AIDS Trong

đó ông nhấn mạnh sự kiện năm 2001, các quốc gia nhất trí thông qua Tuyên bố về

Cam kết phòng chống HIV/AIDS với một loạt mục tiêu cụ thể kèm theo thời hạn

chiến đấu chống lại bệnh dịch này Qua một số sự kiện tiêu biểu, Cô-phi An-nan

đi đến kết luận : “chúng ta đã cam kết và các nguồn lực đã được tăng lên Song những hành động của chúng ta vẫn quá ít so với yêu cầu thực tế” Cách lập luận này của Cô-phi An-nan một mặt cho thấy : nỗi lo trước đại địch AIDS không phải

của riêng ai, nó đã thành mối quan tâm thường trực của mọi quốc gia trên thé giới, mặt khác ông cũng giúp chúng ta nhận ra rằng : vấn đề chống lại bệnh dịch AIDS

cực kì khó khăn và để làm được điều đó không chỉ cần sự đoàn kết mà cần cả sự

Trong đoạn tiếp theo, Cô-phi An-nan đưa ra một loạt các dẫn chứng biểu hiện sự,cam kết đóng góp của từng quốc gia, chẳng hạn : ngân sách đành cho phòng

chồng HIV được tăng lên một cách đáng kể ; việc thành lập Quỹ toàn cầu về

phòng chống AIDS, lao và sốt rét đã được thông qua ; đại đa số các quốc gia đã

xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS của mình, Cách trình bày luận cứ

của Cô-phi An-nan vừa khiến cho độc giả cảm nhận được tính nghiêm trọng và

bức thiết của vấn đề phòng chống HIV/AIDS, vừa làm nổi rõ sự cần thiết của việc

“cùng nhau:ứng phó với bệnh dịch này”: 3 Sau đoạn nói về các hành động và nguồn lực chống lai bénh dich AIDS, Cô-phi An-nan nêu ra thực trạng và hậu quả của đại dịch : tudi tho của người dân giảm sút, tỉ lệ tử vong cao, bệnh dịch đã lan rộng sang các khu vực Đông Âu và

toàn bộ châu Á

Từ các luận chứng nêu trên, Cô-phi An-nan đi đến một kết luận vừa có tính thuyết phục cao vừa có tính cảnh báo : chúng ta không hoàn thành một số mục tiêu đề ra, chúng ta đã bị chậm trong việc giảm quy mô và tác động của dịch so

¡ mục tiêu đã đề ra: Với tiễn độ như hiện nay, chúng ta sẽ không đạt được bắt

cứ mục tiểu nào vào năm 2005

~ Tiếp theo, Cô-phi An-nan nêu ra phương hướng và biện pháp cụ thể : chúng

ta cần phải nỗ lực nhiều hơn bằng những nguồn lực và hành động cần thiết ; chúng ta phải đưa vẫn đề AIDS lên vị:trí.hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế của mình

Dé làm sáng tỏ hơn nữa tác dụng của phương: hướng và biện pháp đó; Cô-phi An-nan đã phân tích và chỉ rỡ hậu quả của:việc dè dặt, từ chối đối mặt với sự thật

vệ bệnh dịch này Ông nói : “Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết”,

~ Bản thông điệp khép lại bằng lời kêu gol mọi người hãy đoàn kết ° “đánh đồ các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này”

Cách trình bày chặt chẽ, lôgíc cho thấy ý nghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt của cuộc chiến chống lại HIV/AIDS Bên cạnh những câu văn có tính chất thông

báo, truyền đạt thông tin, bài viết còn có rất nhiều câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc

Do đó, văn bán tránh được lối “hô hào” sáo mòn, truyền được tâm huyết của tác giả

đến người nghe, người đọc

_ * Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1 ~ 12 = 2003 da chi

ra thực trạng, nguyên nhân của đại dịch HIV/AIDS và đề ra giải pháp, kêu gọi mọi

hgười hành động chống đại dịch này ; thê hiện tầm nhìn sâu rộng, bản lĩnh mạnh _ mẽ, vững vàng và tâm huyết thiết tha với sự sóng của con người, của cộng đông

75

Trang 39

il CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Anh (Chị) hiểu như thế nào về câu cuối của bản thông điệp : “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn.” ?

2 Viết một văn bản về thực trạng phòng chống HIV/AIDS ở địa phương,

trong đó đưa ra những giải pháp cụ thể theo quan điểm của anh (chị)

NGHỊ LUAN VE MOT BAI THO, HOAN \ THƠ

I, NOL DUNG TRONG TAM CAN ON TAP

4, Kiến thức - a) Mục đích, yêu cau

- Thơ có những đặc điểm riêng của thể loại, như : hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu,

cấu tứ, Đi sâu vào những đặc điểm ấy mới hiểu hết ý nghĩa và cái hay của thơ

— Mục đích của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ, qua đó thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó

b) Cách thức triển khai

~ Để triển khai bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, cần theo các bước :

giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ ; bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ; đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ đó:

~ Với đề bài có yêu cầu cụ thể, bài làm phải lấy việc đáp ứng các yêu cầu đó

làm trọng tâm Với dạng đề bài để cho người viết tự chọn cách khai thác thì người viết cần quan sát, nhận xét toàn bộ bài thơ, đoạn thơ, chọn ra một vài điểm nổi bật nhất để bình luận Nhờ đó, bài viết sẽ có trọng tâm, tránh được sự lan man; vụn vặt

Ca sw song moi bat dau mon mon ;

Ta muốn riết mãẫy đưa và gió lượn,

Tú muốn say cánh bướm với tình yêu,

Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây, và có rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đây ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tười ;

~ Hỡi xuân hông, ta muốn cắn vào ngươi |

Anh (Chị) hãy trả lời các câu hỏi sau để tiến hành lập dàn ye cho bài viết : a) Nêu xuất xứ của bài thơ và đoạn trích

b) Nội dung của đoạn thơ là gi?

ˆ e) Đoạn thơ có gì đặc sắc về nghệ thuật ? đ) Đánh giá chung về đoạn thơ

1945, ông học trung học ở Hà Nội Sau Cách mạng tháng Tám, ông gia nhập quân

đội, sau năm 1954, làm biên tập viên ở Nhà xuất bản Văn học

Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật

Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài : làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc

Nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ: Thơ ông vừa hồn nhiên, tỉnh tế, vừa

mang vẻ đẹp hào hoa và đậm chất lãng mạn

TT

Trang 40

b) Tác phẩm Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 với nhiệm vụ vừa đánh tiêu hao sinh lực địch, vừa tuyên truyền vận động nhân dân kháng chiến Địa

bàn hoạt động của đơn vị Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu,

Hoà Bình, miền tây Thanh Hoá và dọc biên giới Việt - Lào Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội

Sau một thời gian hoạt động ở Lào, đoàn binh Tây Tiến trở về Hoà Bình

thành lập trung đoàn 52 Cuối năm 1948, Quang Dũng được chuyên sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ chưa lâu, khi dự Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc ở Phù

Lưu Chanh (tỉnh Hà Đông cũ), trong nỗi nhớ thương bồi hồi, Quang Dũng viết bài

thơ Nhớ Tây Tiến Về sau, khi đưa vào tập Rửng biển quê hương (1957), tác giả đổi tên bài thơ thanh Tay Tién

2 Nội dung, nghệ thuật

Cả bài thơ là một nỗi nhớ - những kỉ niệm bi tráng đầy chất lãng mạn về một

~ Đoạn đầu của bài thơ hấp dẫn độc giả bởi nội dung mới lạ và nghệ thuật

miêu tả đặc sắc Nét mới lạ thể hiện trước hết ở những địa danh (Sài Khao,

Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch; Mai,Châu, ), ở những hình ảnh dị thường mang màu sắc xứ lạ được gợi ra bởi những câu thơ giàu chất tạo hình, đọc lên vừa

như cảm thấy cả hình ảnh núi rừng trập trùng hùng vĩ lại vừa như nhìn thấy hình

ảnh đoàn chiến binh nhọc nhẳn, vat va tréo đèo vượt dốc : “sương lap doan quan”

“Đốc lên khúc khuỷýu dốc thăm thắm / Heo hút cồn mây súng ngửi trời”,

khơi”, “thác gầm thét”, “cọp trêu người”, Thêm vào đó, hợp âm của những từ

ơi, chơi, vơi, hơi, khơi trong hai câu thơ mở đầu và các câu : “Mường Lat hoa vé trong dém hoi”, “Nha ai Pha Luông mưa xa khơi”, đem lại những cảm giác mộng lung, âm u, gợi đến cảnh thâm sơn cùng cóc, rừng thiêng nước độc, kích thích hứng thú phiêu lưu, mạo hiểm

»3 bức

— Ở đoạn thơ thứ hai, thiên nhiên Và Con người miền Tây lại được khám pha é ở

những vẻ đẹp mới Anh hùng trong chiến đấu, người lính Tây Tiến cũng rất lãng

mạn trong những đêm hội thắm tình quân dân : “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa /

Kia em xiêm áo tự bao giờ / Khèn lên man điệu nàng e ấp / Nhạc về Viên Chăn

xây hồn thơ” Những câu thơ đầy ánh sáng và âm thanh, có thơ và có nhạc, đối lập

“Dang hoàn toàn với gian lao, nguy hiểm, với những thiếu thốn, nhọc nhằn,

người trên độc mộc”, “hoa đong đưa” thơ mộng, trữ tình đã khắc sâu, ghi tạc rong tâm hồn người lính Tây Tiến Những câu hỏi tu từ dịu nhẹ, bâng khuâng làm

không gian núi rừng thêm chơi vơi, bảng lắng trong sương khói Ngòi bút tả thực

của Quang Dũng đến đây trở nên mềm mại và uyên chuyển, chứa đựng cái tình sâu lắng, thiết tha

¡= Đoạn thơ thứ ba tả thực hình ảnh người lính Tây Tiến Cảm hứng nỗi bật ong đoạn thơ này là cảm hứng bi tráng về cuộc sống chiến đầu gian khổ, hi sinh anh dũng của người chiến sĩ Cảm hứng bi tráng được gợi ra từ những hình

ảnh : “không mọc tóc”, “Quân xanh màu lá dữ oai hùm”, “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới”, “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”, “Áo bào thay chiếu anh về đất /

ông Mã gầm lên khúc độc hành” Đan xen vào những hình ảnh ấy là hình ảnh

Hà Nội với những “đáng kiều thơm” Câu thơ diễn tả một cách tinh tế, chân thực

m lí của những người lính trẻ thủ đô hào hoa, mơ mộng Hình ánh Hà Nội với

những “dáng kiều thơm” xuất hiện như một nguồn động viên, cổ vũ đối với các

chiến sĩ Một thoáng kỉ niệm êm đềm ấy làm nguôi đi phần nào những mất mát

au thương, đồng thời cũng tiếp sức cho họ trong những ngày tháng đầy gian nạn phía trước

- Khí phách anh hùng, tư thế hiên ngang và sự thanh thản trước hi sinh, mất mat, dau thương được thể hiện bằng bút pháp lãng mạn đã tạo nên nét dep bi trang

tia hình tượng người lính, đồng thời khiến cho những câu thơ viết về cái chết của

Quang Dũng có mất mát, đau thương mà vẫn hào hùng

-= Đoạn thơ thứ tư với giọng điệu tha thiết, xoáy vào lòng người một nỗi nhớ

thương khắc khoải khôn nguôi : “Tây Tiến người đi không hẹn ước / Đường lên

thăm thắm một chia phôi / Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy / Hồn về Sầm Nứa chẳng

về xuôi”

Hai câu thơ đầu như đây hai bờ thương nhớ ra xa, khiến khoảng cách như

là nghìn trùng Đến hai câu thơ cuối, mạch cảm xúc thay đổi, lời thơ trở thành

lời gọi mời tha thiết, ân tình, lời nhấn nhủ ngọt ngào trong thương nhớ Người

đi xa không hẹn ngày gặp lại nhưng tiếng gọi về Tây Tiến vẫn luôn giục giã, thôi thúc Câu thơ dâng đây những khát vọng, tin tưởng của lòng người, nó giống như một lời thé trong tâm tưởng : xa Tây Tiến nhưng tâm hồn, tắm lòng

vẫn còn ở lại Mọi khoảng cách thời gian, không gian, mọi sự khắc nghiệt của

hiện thực đều không làm mờ đi nỗi nhớ, tình yêu với Tây Tiến Viết 74y Tiến,

Quang Dũng đã gửi lại một mảnh tâm hồn mình trong nỗi niềm nhớ thương vời

79

Ngày đăng: 14/05/2016, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w