1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA NADA NAM ĐỊNH

33 690 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 868,24 KB
File đính kèm THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA.rar (839 KB)

Nội dung

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA NADA NAM ĐỊNH CÔNG SUẤT 800 M3NĐ ỨNG DỤNG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CHÍNH NHƯ: BỂ ĐIỀU HÒA, BỂ UASB, BỂ AEROTANK, BỂ LẮNG II.

MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC Nguyên tắc chung: Nước thải có thành phần phức tạp Trong nước thải không chứa thành phần hoá học hoà tan, loài vi sinh vật, mà chứa chất không hoà tan Các chất không hoà tan có kích thước nhỏ có kích thước lớn Người dựa vào kích thước tỷ trọng chúng để loại chúng khỏi môi trường nước, trước áp dụng phương pháp hoá lý phương pháp sinh học Các vật chất có kích thước lớn cành cây, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ rách, cát, sỏi giọt dầu, mỡ Ngoài ra, vật chất nằm dạng lơ lửng dạng huyền phù Tuỳ theo kích thước tính chất đặc trưng loại vật chất mà người ta đưa phương pháp thích hợp để loại chúng khỏi môi trường nước Những phương pháp loại chất rắn có kích thước lớn tỷ trọng lớn nước gọi chung phương pháp học Phương pháp xử lý học loại bỏ đến 60% tạp chất không hoà tan có nước thải giảm 20% BOD Các công trình xử lý học bao gồm: − − − − Song chắn rác lưới lọc Bể lắng cát.Bể lắng Điều hoà lưu lượng dòng chảy Quá trình tuyển 1.1 Song chắn rác Song chắn rác (SCR) nhằm chắn giữ cặn bẩn có kích thước lớn hay dạng sợi: giấy, rau cỏ, rác … gọi chung rác Rác chuyển tới máy nghiền để nghiền nhỏ, sau chuyển tới bể phân hủy cặn (bể mêtan) Đối với tạp chất < mm thường dùng lưới chắn rác Cấu tạo chắn rác gồm kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình tròn bầu dục… Song chắn rác chia làm loại di động cố định, thu gom rác thủ công khí Song chắn rác đặt nghiêng góc 60 – 900 theo hướng dòng chảy 1.2 Bể lắng cát Bể lắng cát dùng để tách chất bẩn vô có trọng lượng riêng lớn nhiều so với trọng lượng riêng nước xỉ than, cát …… khỏi nước thải Thông thường cặn lắng có đường kính hạt khoảng 0,25 mm (tương đương độ lớn thuỷ lực 24,5) chiếm 60% tổng số hạt cặn có nước thải Theo chiều dòng chảy, bể lắng phân thành: bể lắng ngang bể lắng đứng Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang vòng qua bể với vận tốc lớn Vmax = 0,3 m/s, vận tốc nhỏ Vmin = 0,15 m/s thời gian lưu nước từ 30 – 60 giây Đối với bể lắng đứng, nước thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ lên với vận tốc nước dâng từ – 3,7 m/s, vận tốc nước chảy máng thu (xung quanh bể) khoảng 0,4 m/s thời gian lưu nước bể dao động khoảng -3,5 phút Cát bể lắng tập trung hố thu mương thu cát đáy, lấy cát khỏi bể thủ công (nếu lượng cát < 0,5 m3/ngày đêm) giới (nếu lượng cát > 0,5 m3/ngày đêm) Cát từ bể lắng cát đưa phơi khô sân phơi cát khô thường sử dụng lại cho mục đích xây dựng 1.3 Điều hòa lưu lượng dòng chảy Trong trình xử lý nước thải cần phải điều hoà lượng dòng chảy Trong trình thực chất thiết lập hệ thống điều hoà lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải nhằm tạo điều kiện tốt cho công trình phía sau hoạt động ổn định Bể điều hoà dòng chảy bố trí dòng chảy hay bố trí dòng chảy PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Quá trình xử lý nước thải phương pháp sinh học trình nhằm phân hủy vật chất hữu dạng hòa tan, dạng keo dạng phân tán nhỏ nước thải nhờ vào hoạt động vi sinh vật Quá trình xảy điều kiện hiếu khí kị khí tương ứng với hai tên gọi thông dụng là: qua trình xử lý sinh học hiếu khí trình xử lý sinh học kỵ khí (yếm khí) Quá trình xử lý sinh học kị khí thường ứng dụng để xử lý sơ loại nước thải có hàm lượng BOD5 cao (>1000 mg/l), làm giảm tải trọng hữu tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý hiếu khí diễn có hiệu Xử lý sinh học kị khí áp dụng để xử lý loại bùn, cặn (cặn tươi từ bể lắng đợt một, bùn hoạt tính sau nén …) trạm xử lý nước thải đô thị số ngành công nghiệp Quá trình xử lý sinh học hiếu khí ứng dụng có hiệu cao nước thải có hàm lượng BOD5 thấp nước thải sinh hoạt sau xử lý học nước thải ngành công nghiệp bị ô nhiễm hữu mức độ thấp (BOD5 < 1000 mg/l) Tùy theo cách cung cấp oxy mà trình xử lý sinh học hiếu khí chia làm hai loại: II CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI II.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA Các công đoạn công nghiệp sản xuất bia bao gồm: - Chuẩn bị nguyên liệu: Malt đại mạch nguyên liệu thay (gạo, lúa mì, ngô) làm đưa vào xoay, nghiền ướt để tăng bề mặt hoạt động enzym giảm thời gian nấu - Lọc dịch đường để thu nước nha loại bỏ malt Quá trình gồm hai bước: • Bước 1: Lọc hỗn hợp dịch đường thu nước nha đầu; • Bước 2: Dùng nước nóng rửa bã thu nước nha cuối tách bã malt - Nấu với hoa houblon để tạo hương vị cho bia, sau nước nha qua thiết - bị tách bã hoa Làm lạnh: Nước nha từ nồi nấu có nhiệt độ xấp xỉ 100oC làm lạnh tới nhiệt độ thích hợp trình lên men, nhiệt độ vào khoảng 10 – 16oC qua hai giai đoạn Giai đoạn dùng nước lạnh hạ nhiệt độ xuống chừng 60oC giai - đoạn dùng tác nhân lạnh glycol để hạ nhiệt độ xuống chừng 14oC Lên men lên men phụ: Đây trình quan trọng sản xuất bia Quá trình lên men nhờ tác dụng men giống để chuyển hoá đường thành alcol etylic khí cacbonic: Nhiệt độ trì giai đoạn lên men (6 đến 10 ngày) từ đến 10 oC Sau tiếp tục thực giai đoạn lên men phụ cách hạ nhiệt độ bia non xuống đến oC áp suất 0,5 đến at thời gian 14 ngày cho bia 21 ngày cho bia đóng chai, lon Quá trình lên men phụ diễn chậm thời gian dài giúp cho cặn lắng, làm bia bão hoà CO 2, làm tằng chất lượng độ bền bia Nấm men tách ra, phần phục hồi làm men giống, phần thải làm thức ăn gia súc Hạ nhiệt độ bia non để thực giai đoạn lên men phụ dùng tác nhân làm lạnh glycol - Lọc bia nhằm loại bỏ tạp chất không tan nấm men, protein, houblon làm cho - bia máy lọc khung với chất trợ lọc diatomit Bão hoà CO2 chiết chai: Trước chiết chai, bia bão hoà CO 2bằng khí CO2 thu từ trình lên men chứa bình áp suất Các dụng cụ chứa bia (chai, lon, két) phải rửa, trùng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, sau thực trình chiết chai điều kiện chân không để hạn chế khác để đảm bảo chất lượng thời gian bảo hành Trong công nghệ sản xuất bia, nước dùng vào mục đích: - Làm nguyên liệu pha trộn theo tỷ lệ định để nghiền ướt malt gạo (hay lúa mì) bổ sung tiếp trình nấu - đường hóa - Sản xuất nước dùng cho trình nấu – đường hoá, nấu hoa, trùng - Một lượng nước lớn dùng cho trình rửa chai, lon, thiết bị máy móc sàn thao tác Sơ đồ công nghệ hệ thống nước thải nhà máy bia II.2 CÁC NGUỒN PHÁT SINH VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA Nước thải công nghệ sản xuất bia bao gồm: - Nước làm lạnh, nước ngưng, nguồn nước thải gần không bị ô - nhiễm, có khả tuần hoàn sử dụng lại Nước thải từ phận nấu - đường hoá, chủ yếu nước vệ sinh thùng nấu, bể - chứa, sàn nhà … nên chứa bã malt, tinh bột, bã hoa, chất hữu cơ, … Nước thải từ hầm lên men nước vệ sinh thiết bị lên men, thùng chứa, - đường ống, sàn nhà, xưởng, … có chứa bã men chất hữu Nước thải từ hầm lên men nước vệ sinh thiết bị lên men, thùng chứa, đường ống, sàn nhà, xưởng, … có chứa bã men chất hữu Các phân tích gần cho bảng số liệu sau: (Nguồn: Trung tâm sản xuất hơn, Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành sản xuất bia, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường ĐHBK Hà Nội) Qua bảng phân tích ta thấy vấn đề môi trường cần quan tâm nhà máy sản xuất bia lượng nước thải lớn chứa nhiều chất hữu cơ, pH nhiệt độ cao Việc lưu giữ thải bỏ lượng men thải lớn bột trợ lọc, vải lọc có lẫn nấm men sau lần lọc làm tải lượng hữu nước thải lớn Nguồn nước thải không kiểm soát không xử lý đến phân huỷ chất hữu cơ, làm giảm ôxy hòa tan nước cần thiết cho thủy sinh Ngoài trình gây mùi khó chịu III DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA III.1 Thuyết minh hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia: Nước thải từ công đoạn sản xuất nhà máy theo mương dẫn tự chảy hệ thống xử lý tập trung Nước thải bắt đầu chảy qua song chắn rác để loại bỏ chất thải rắn có kích thước lớn Sau nước thải tự chảy vào hố thu bơm lên bể điều hòa Tại bể điều hòa bổ sung hóa chất nhằm điều chỉnh pH tạo điều kiện cho công trình phía sau (bể UASB) hoạt động hiệu Ngoài ra, bể bố trí hệ thống phân phối khí để đảm bảo hòa tan điều hòa nồng độ chất bẩn toàn thể tích bể ngăn cản trình lắng cặn bể Nước thải từ bể điều hòa chảy sang bể lắng lần Tại trình lắng diễn ra, chất có trọng lượng lớn lắng xuống đáy bể Nước thải sau lắng qua máng thu chảy vào bể UASB, bùn lắng thu gom đưa sang bể chứa bùn Trong bể UASB nước thải phân phối diện tích đáy bể hệ thống phân phối có đục lỗ Dưới tác dụng vi sinh vật kị khí, chất hữu hòa tan nước phân hủy chuyển hóa thành khí Các hạt bùn cặn bám vào bọt khí sinh lên bề mặt va phải chắn bị vỡ ra, khí thoát lên thu vào hệ thống thu khí, cặn rơi xuống đáy tuần hoàn lại vùng phản ứng kị khí Phần bùn dư đưa sang bể chứa bùn Nước khỏi bể UASB có hàm lượng chất hữu tương đối thấp chảy tràn qua bể Aeroten thông qua máng thu nước Tại bể Aeroten, nước thải trộn với bùn hoạt tính hệ thống phân phối khí lắp đặt đáy bể Quá trình phân hủy chất hữu bể thực nhờ vi sinh vật hiếu khí tạo thành CO 2, nước phần tổng hợp thành tế bào vi sinh vật Kết nước thải làm Hỗn hợp bùn, nước bể Aeroten dẫn sang bể lắng bậc II theo nguyên tắc tự chảy Ở bể lắng bậc II thực trình lắng bùn hoạt tính chất rắn lơ lửng nước Bùn hoạt tính bơm sang bể chứa bùn để bơm tuần hoàn lại cho bể Aeroten, phần lại chuyển qua bể nén bùn Bùn tạo từ bể lắng I, bể UASB bơm bể chứa bùn, sau bơm lên bể nén bùn Bùn sau nén đưa sang máy ép bùn nhằm giảm bớt độ ẩm thể tích bùn, sau tiến hành thu gom để chôn lấp làm phân bón Nước sinh từ bể nén bùn dẫn hố gom để tiếp tục làm Nước khỏi bể lắng bậc II qua bể khử trùng nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Nước đạt tiêu chuẩn thải đổ vào cống thoát nước chung khu vực III.2 Ưu – Nhược điểm - Ưu điểm: Vận hành tương đối đơn giản, chi phí cho vận hành không cao Thu hồi nhiên liệu bể UASB để làm nhiên liệu cung cấp cho trình sản xuất (đốt lò hơi) - Hiệu xử lý cao, nước sau xử lý trực tiếp thải môi trường  Phương pháp nhằm mục đích giảm thể tích bùn sinh ra; giảm tiêu thụ điện cho việc cấp khí; giảm thể tích bể aeroten Nhược điểm: - Chi phí đầu tư cao có nhiều hạng mục - Tốn diện tích lớn IV.TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA NADA-NAM ĐỊNH Thông số nước thải đầu vào Thông số Lưu lượng Nhiệt độ pH BOD5 COD TSS TN TP Đơn vị m3/ngày C mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L Giá trị 800 27-35 6-8 1300 2000 600 30 12 Đầu ra/Quy chuẩn loại A 6-9 30 50 50 15 Tính toán công trình - Lưu lượng trung bình ngày đêm: Qtb=800m3/ngày - Lưu lượng trung bình theo giờ: Qtbh = = 33,33 m3/h - Lưu lượng trung bình theo giây: Qtbs = = 9,26 l/s - Lưu lượng cực đại: Qmax = K0max Qtb = 2,1 33,33 = 70 m3/h = 0,02 m3/s 2.1 Mương dẫn nước thải Giả sử thông số mương dẫn nước thải đến trước song chắn rác: độ dốc i - 2.2 =0,008, chiều ngang B =0,1m, vận tốc nước chảy kênh hở v = 0,8m/s Diện tích mặt ướt mương: A = = = 0,025 m2 Chiều cao làm việc (chiều cao lớp nước) mương dẫn: Hlv = == 0,25 m Trong thực tế chiều cao làm việc người ta phải công thêm chiều cao bảo vệ 0,4 lần chiều cao làm việc Htt = 250+250x0,4 = 350 mm Song chắn rác - Nhiệm vụ SCR: Tách tạp chất thô để ngăn ngừa ảnh hưởng chúng đến công trình thiết bị hệ thống xử lý nước thải tắc đường ống, van, tê, cút, bể xử lý, bơm, máy khuấy trộn, - Vị trí lắp đặt: mương, kênh dẫn nước thải Trước công đoạn xử lý - Tính toán: + WSCR = 0,6 -1 m/s  chọn WSCR = 0,6 m/s + Tiết diện làm việc SCR: F = = = 0,033 m2 + Chọn khoảng cách song 20mm, chiều cao làm việc SCR mực nước kênh dẫn (0,25h) Số khe = = 6,6 khe Chọn khe song Chiều cao làm việc = = 0,24 m Chọn thép làm song có chiều dày mm Chiều rộng SCR: B = 7x20 + 8x6 = 188 mm Chiều cao làm việc thực tế SCR gấp 1,5 lần chiều cao làm việc tính toán: Hlvtt = 1,5x240= 360 mm - Cách lắp đặt SCR: SCR đặt tạo với phương đáy mương góc α = 30-600  HSCR = Hlvtt: Cos450= 510 chọn HSCR = 550 mm   +  + 10 (nguồn: thoát nước tập NXB Khoa học kỹ thuật) Mặt cắt có lợi mặt thủy lực: β = =  Với bm chiều rộng máng, hm chiều cao máng + Lưu lượng máng: Qm = = = 1,55.10-3 m3/s Ta có:  hm = () = () 3/8 3/8 bm= 2hm = 42 mm chọn máng có chiều cao: hm = 100 mm chiều rộng máng: bm = 2hm = 200 mm c Tính toán lượng khí sinh bể: + lượng khí sinh loại bỏ 1kg COD 0,5 m3 (theo M.M Ghangrekar, U.J.Kahalekar, S.V.Takalakar.(2003).Design of Upflow Anaerobic Sludge Blanket Reactor for Treatment of Organic Wastewaters) lưu lượng khí sinh ngày: Qkhí = 0,5 = 0,5 = 570 m3/ngày + thể tích CH4 sinh loại bỏ 1kg COD 0,35 m3  lưulượng CH4 sinh ngày:QCH4 = + Đường kính ống thu khí phễu thu khí là: 19 = 399 m3/ngày Vận tốc khí ống dẫn khí phụ: vo =4 m/s Dnhánh = = = 0,0205 m = 20,5 mm Chọn loại ống PVC có Φ = 27 mm + Đường ống có vo = m/s Dchính = = = 0,0459m = 45,9 mm Chọn loại ống PVC có Φ = 60 mm d Tính toán lượng bùn sinh bể: Lượng bùn sinh bể 0,05 – 0,1 kgVSS/kgCODloại bỏ (Metcalf & Eddy – waste water engineering Treatment, Diposal, Reuse, MccGraw – Hill, Third edition, 1991) Lượngbùn sinh tính theo ngày: = Y×Qtb× = 0,04×800× = 24 kgVSS/ngày Trong đó: Y – hệ số sản sinh tế bào, Y = 0,04 kgVSS/kgCOD Kd – hệ số phân hủy nội bào, kd = 0,015 ngày-1 – thời gian lưu bùn (35-100 ngày), chọn = 60 ngày Qtb - lưu lượng nước thải trung bình, m3/ngày Lượng bùn cần bơm ngày: Qdư = = = 1,07 m3/ngày Lượng chất rắn từ bùn dư: MSS = Qdư × CSS = 1,07 m3/ngày × 30kg/m3 = 32,1 kg/m3 2.5.4 Thông số thiết kế bể UASB Thông số Thể tích làm việc bể, V Chiều cao hữu ích, H Chiều cao xây dụng, Hxd Chiều dài bể, L Chiều rộng bể, B Thời gian lưu, t Tải trọng hữu cơ, Lorg Lượng CH4 thu Đơn vị m3 m m m m Giờ kgCOD/m3.ngày Lượng bùn dư m3/ngày m3/ngày Tải trọng lắng m3/m2.ngày 2.5.5 Nước sau xử lý bể UASB vào Aerotank - Hiệu suất xử lý BOD, COD H = 75%  CODra = 0,25×CODvào = 0,25×1900 = 475 mg/L 20 Giá trị 380 7,09 9,27 10 6,7 14,18 399 1,07 12  BODra = 0,25×BODvào = 0,25×1235 = 308,75 mg/L - Qua bể UASB SS giảm 60-75% Chọn 71%  SSra = 0,29×SSvào = 0,29×510 = 147,9 mg/L 2.6 Thông số Lưu lượng BOD5 Đơn vị m3/d mg/l Giá trị 800 308,75 COD SS TN mg/l mg/l mg/l 380 147,9 9,7 TP mg/l 7,0 Bể Aerotank Thông số đầu vào bể Aerotank yêu cầu đầu - Thông số đầu vào: Q = 800 m3/d BOD5(v) = 308,75 mg/L CODv = 380 mg/L TSSv = 147,9 mg/L TNv = 9,7 mg/L TPv = 7,0 mg/L - Thông số yêu cầu BOD5(r) = 25 mg/L CODr = 45 mg/L TSSr= 45 mg/L 21 TNr= 9,7 mg/L TPr = mg/L Nồng độ BOD5 hòa tan nước thải đầu ra: BOD5(r) = BOD5 hòa tan nước đầu + BOD5 chất lơ lửng đầu Chất lơ lửng nước thải đầu chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), có 80% chất dễ bay 60% chất phân hủy sinh học Do đó, phần có khả phân hủy sinh học chất rắn sinh học đầu là: TSSra = 60%×45 = 27 mg/L BOD21 chất rắn có khả phân hủy sinh học đầu ra: BOD21 = 1,42× 27 = 38,34 mg/L BOD chất rắn lơ lửng đầu ra: 38,34× 0,65 = 25 mg/L  BOD hòa tan NT đầu ra: BOD5ht = 27 –25 = mg/L - Hiệu xử lý theo BOD5 = = = 92% Xác định kích thước bể - Thể tích bể: V= Với: + Q: lưu lượng trung bình ngày, Q = 800 m3/ngày + Y: hệ số sinh bùn, Y = 0,4 – 0,8 mgVSS/mgBOD5 tiêu thụ (xử lý nước thải đô thị công nghiệp) Chọn Y = 0,6 mgVSS/mgBOD5 tiêu thụ + X: nồng độ bùn hoạt tính trì bể, X = 2500 mg/L (do BOD5> 200 mg/L) + θc: thời gian lưu bùn, ngày θc = 3-15 ngày, chọn θc = 12 ngày (tính toán thiết kế công trình XLNT) + Kd : hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1  V = = 411 m3 - Chọn h=4,5 m chiều cao làm việc bể Aerotank, chọn chiều cao an toàn hat = 0,5 m  Hxd = h + hat = 4,5 + 0,5 = (m) - Diện tích mặt bể: A = = = 92 m2 Chọn kích thước bể: B×L×H = 8×11,5×5 (m) - Tải trọng BOD5 đơn vị thể tích ngày: 22 La = = = 0,601 kg BOD5/m3.ngày (nằm khoảng 0,35-0,64 kg BOD5/m3.ngày – theo tính toán thiết kế công trình XLNT ) - - Tính toán lượng bùn dư thải ngày Hệ số sinh bùn Yb = = = 0,349 mgVSS/mgBOD5 Lượng sinh khối gia tăng ngày tính theo MLVSS Px = Yb×Q×(BOD5(v) – BOD5ht) = 0,349×800×(308,75 – 2) = 85,645 kg/ngày Tổng lượng bùn cặn sinh Px(ss) = = = 107,06 kg/ngày Với % dễ bay = = 0,8  Lượng cặn dư cần xử lý ngày: Pdư = Px(ss) – Pra Pra = Q×SSra×10-3 = 800×45×10-3 = 36 kg/ngày/ Pdư = 107,06 – 36 = 71,06 kg/ngày Xác định lưu lượng bùn thải Lưu lượng bùn dư thải bỏ:  Qb = == 22,73 m3/ngày Với: Xra : nồng độ SS khỏi bể lắng II, Xra = 0,8×45 = 36 mg/L Qra≈ Q = 800 m3/ngày - Phương trình cân vật chất cho bể Aerotank Q×Xo + QR×XR = (Q +QR)×X X0: nồng độ VSS nước thải dẫn vào bể Aerotank, X0[...]... Nhân-Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình “CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI”, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2 Metcalf and eddy (2003), McGraw-Hill Companies, Inc 3 Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước thải công nghiệp”, nhà xuất bản Xây Dựng 4 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2008), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp-Tính toán thiết kế công trình”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ... Tính toán hóa chất khử trùng Ở đây ta khử trùng bằng dung dịch NaOCl Lưu lượng nước thải cần khử trùng: Q = Qv + QR = 1200 m3/ngày.đêm Theo TCXD – 51-84 quy định Liều lượng hóa chất khử trùng a như sau: + Nước thải sau sử lý cơ học: a = 10 g/m3 + Nước thải sau xử lý sinh học không hoàn toàn: a = 5 g/m 3 + Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn: a = 3g/m 3 Vậy lượng Clo hoạt tính cần dùng là: Sử dụng... độ nước thải thường xuyên dao động theo ca làm việc trong nhà máy Khi hệ số không điều hòa k ≥ 1,4 thì nên xây dựng bể điều hòa để đảm bảo cho - - - công trình xử lý làm việc ổn định và đạt được giá trị kinh tế Mục đích xây dựng bể điều hòa: + Giảm bớt sự dao động của hàm lượng các chất bẩn trong nước do quá trình sản xuất thải ra không đồng đều +Tiết kiệm hóa chất để trung hòa nước thải +Giữ ổn định. ..2.3.Bể lắng cát sục khí - chức năng: Tách cát, tạp chất thô có khối lượng riêng lớn ra khỏi nước thải để hạn chế ảnh hưởng, rủi ro, sự cố đối với các thiết bị, các công trình phía sau trong hệ thống xử lý nước thải Tách dầu mỡ và các tạp chất có khối lượng riêng nhỏ để ngăn ngừa ảnh hưởng của chúng đến quá trình xử lý sinh học phía sau - Vị trí lắp đặt: +Thường đặt sau SCR và trên kênh dẫn +Trước bể điều... bằng dung dịch NaOCl 10% Bể tiếp xúc được thiết kế với dòng chảy qua 5 ngăn để tạo điều kiện hòa trộn giữa nước thải với hóa chất khử trùng Bảng: thông số thiết kế bể tiếp xúc vách ngăn STT 1 2 Thông số Thời gian tiếp xúc Vận tốc nước trong bể Đơn vị Phút m/phút Giá trị 15 - 30 2 – 4,5 (Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2006) Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, NXB Đại học Quốc... oxy cho 1m3 nước thải ở độ sâu 1m, OU = Ou.h, Ou –phụ thuộc hệ thống phân phối khí Ở điều kiện tối ưu và nhiệt độ nước thải là 250C, chọn - Ou = 5,5 gO2/m3 h- chiều cao làm việc bể h= 4,5 m Xác định áp lực và công suất máy nén khí: + Áp lực máy nén khí H ct = hd + hc + h f + H Với: - hd, Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, m - hc, Tổn thất cục bộ,m - hf, tổn thất qua thiết bị phân... tối thiểu của bể (m3); Q : lưu lượng nước thải vào bể (m3/h); C0 : nồng độ COD của nước thải trước khi xử lý (mg/L); Lorg : tải trọng chất hữu cơ (kg COD/m3.ngđ).Chọn Lorg = 4kg COD/m3.ngđ (ban đầu chưa có bùn dạng hạt, bùn dạng hạt có thể được hình thành từ 3-4 tháng hoạt động của bể) Tải trọng thể tích của bể UASB hoạt động ở 30oC, hiệu quả xử lý 85-95% COD nước thải (mg/L) 1000-2000 2000-6000 6000-9000... 6,7m - Tính toán hệ thống phân phối nước vào bể: Chọn ống dẫn nước chính có đường kính ngoài 110 mm, đường kính trong 104,6 mm Vận tốc nước đi trong ống: vNT = = 1,08 m/s (thỏa mãn v = 0,8 -2m/s) Trong bể UASB cứ 2m2 bố trí một vị trí phân phối nước Chọn 5 ống dẫn nước thải vào bể theo chiều dọc, khoảng cách 2 đường ống liên tiếp = , chiều dài ống bằng chiều dài bể Số vị trí phân phối nước trong bể:... hợp nước thải trong thiết bị (m3); E : hệ số hữu ích = 0,8-0,9 - Diện tích bề mặt phần lắng A= Q 800 = = 66,67 LA 12 m2 Trong đó A: Diện tích bề mặt phần lắng LA: Tải trọng bề mặt phần lắng = 12 m3/m2.ngày) Chọn chiều rộng B = 6,7m, chiều dài: L =10m  Att =67 m2 Kiểm tra vận tốc nước thải trong bể: vNT = = bảng thông số thiết kế bể UASB dựa vào nồng độ COD = 0,5m/h phù hợp với số liệu từ Thông số thiết. .. – 32,8 Theo tính toán các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) Vận tốc đi lên của nước trong bể: − Máng thu nước đặt ở vòng tròn có đường kính bằng 0,8 đường kính bể (Dmáng = (3/4 ÷ 4/5)D): Dmáng = 0,8D = 0,8 x 6,2 = 4,96 m − Chiều dài máng thu nước: L =лDmáng = 3,14 x 4,96 = 15,58 m − Tải trọng thu nước trên 1m chiều dài của máng: − Tải trọng bùn: 2 Xác định chiều cao bể: − Chọn chiều cao bể

Ngày đăng: 14/05/2016, 07:20

w