1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án bồi DƯỠNG SINH học lớp 11 PHẦN 2

14 832 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?00 TL: b *Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng hút nước: - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước………b. chuyển từ trên xuống the

Trang 1

CÂU HỎI PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂN4G LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Chuyên đề 1: Trao đổi nước và hút khoáng 0

Câu 1: Trình bày đặc điểm của bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khoáng?

TL:

Đặc điểm bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khoáng:

- Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng

- Có khả năng hướng hoá và hướng nước

- Sinh trưởng liên tục

- Trên bề mặt rễ có rất nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành các tế bào lông hút

Câu 2 (đề HSG 2009 – 2010):

a Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?

b Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?00

TL:

b

*Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng hút nước:

- Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước………

- Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao………

- Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn…

* Số lượng lông hút thay đổi khi:

Môi trường quá ưu trương, quá axit (chua), thiếu oxi………

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 3: Tại sao nước được vận chuyển theo một chiều từ đất lên cây?

TL:

- Do các TB ở cạnh nhau có ASTT khác nhau

- Do quá trình thoát hơi nước ở lá liên tục diễn ra làm ASTT tăng dần từ ngoài vào trong,

từ rễ lên lá => Nước được vận chuyển theo một chiều

Câu 4: Trình bày các con đường hấp thụ nước ở rễ? Đặc điểm của chúng? Vai trò của vòng đai Caspari

TL:

* 2 con đường:

+ Con đường thành TB - gian bào: nước từ đất vào lông hút => gian bào của các tế bào nhu mô

vỏ => đai Caspari => trung trụ => mạch gỗ

+ Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS và không bào của các tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ

* Đặc điểm:

+ Ít đi qua phần sống của TB + Đi qua phần sống của tế bào

+ Không chịu cản trở của CNS + Qua CNS => cản trở sự di chuyền của

nươc và chất khoáng

+ Khi đi đến thành TB nội bì bị vòng đai

Caspari cản trở => nước đi vào trong TB nội bì

+ Không bị cản trở bởi đai Caspari

Trang 2

* Vai trũ vũng đai Caspari: đai này nằm ở phần nội bỡ của rễ, kiểm soỏt và điều chỉnh lượng

nước, kiểm tra cỏc chất khoỏng hoà tan

Cõu 4’(đề HSG 2008 - 2009): Cho cỏc thành phần sau đõy: Lụng hỳt, đai Caspari, tế bào nhu mụ vỏ, tế bào trụ bỡ, tế bào nội bỡ, gian bào Hóy mụ tả 2 con đường đi của nước và cỏc chất khoỏng hoà tan trong nước từ đất tới mạch gỗ của cõy?

TL:

- Con đường tế bào chất: Nước và cỏc chất khoỏng hoà tan trong nước từ đất => lụng hỳt =>

tế bào nhu mụ vỏ => tế bào nội bỡ => tế bào trụ bỡ => mạch gỗ

- Con đường gian bào: Nước và cỏc chất khoỏng hoà tan trong nước từ đất => lụng hỳt =>

gian bào => đai Caspari => tế bào nội bỡ => tế bào trụ bỡ => mạch gỗ

Cõu 5 (đề HSG 2009 – 2010): Giải thớch vỡ sao cõy trờn cạn ngập ỳng lõu sẽ chết?

TL:

* Vỡ: Khi bị ngập ỳng -> rễ cõy thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hụ hấp của rễ -> tớch luỹ cỏc chất độc hại đối với tế bào và làm cho lụng hỳt chết, khụng hỡnh thành lụng hỳt mới-> cõy khụng hỳt nước -> cõy chết

Cõu 6: Trỡnh bày khỏi niệm ỏp suất rễ? Giải thớch tại sao ỏp suất rễ thường được quan sỏt ở cõy bụi thấp?

TL:

 Áp suất rễ: lực đẩy nước từ rễ lờn thõn

 Áp suất rễ thường quan sỏt ở cõy bụi thấp vỡ:

+ Áp suất rễ: khụng lớn

+ Cõy bụi thấp: Do chiều cao thõn ngắn, mọc thấp gần mặt đất, khụng khớ dễ bóo hũa (trong điều kiện ẩm ướt)

 ỏp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lờn lỏ => nờn trong điều kiện mụi trường bóo hoà hơi nước thỡ ỏp suất rễ đẩy nước lờn thõn gõy hiện tượng ứ giọt hoặc rỉ nhựa

Cõu 7: Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nớc một cách chủ động của hệ rễ ntn? Trong canh tác để cây hút nớc dễ dàng cần chú ý những biện pháp kỹ thuật nào?

TL:

*Bằng chứng về khả năng hút và đẩy nớc chủ động của hệ rễ:

+ Hiện tợng rỉ nhựa: Cắt ngang thân cây gần mặt đất, một thời gian sau ở mặt cắt rỉ ra các giọt nhựa; chứng tỏ rễ đã hút và đẩy nớc chủ động + Hiện tợng ứ giọt: úp chuông thuỷ tinh lên cây nguyên vẹn sau khi tới đủ nớc, một thời gian sau, ở mép lá xuất hiện các giọt nớc Sự thoát hơi nớc bị ức chế, nớc tiết ra thành giọt ở mép lá qua các lỗ khí chứng tỏ cây hút và đẩy nớc chủ động

* Biện pháp kỹ thuật để cây hút nớc dễ dàng:

Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện cho quá trình hút nớc chủ động

Cõu 8: Con đường vận chuyển nước, chất khoỏng hoà tan và chất hữu cơ trong cõy? Động lực vận chuyển của cỏc con đường đú?

TL:

Nội dung Nước và chất khoỏng hoà tan Chất hữu cơ

Con đường

vận chuyển:

chủ yếu bằng con đường qua mạch

gỗ, tuy nhiờn nước cú thể vận

theo dũng mạch rõy

Trang 3

chuyển từ trên xuống theo mạch rây hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại

Động lực vận

chuyển:

Lực đẩy của rễ (áp suất rễ), lực hút của lá (do thoát hơi nước) và lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn )

Sự chênh lệch ASTT giữa cơ quan nguồn (nơi saccarozo được tạo thành) có ASTT cao và cơ quan chứa (nơi saccarozo được sử dụng hay dự trữ) có ASTT thấp

Câu 9: Trình bày cấu tạo lá phù hợp với chức năng thoát hơi nước?.

TL:

- Bề mặt ngoài lá bao phủ bới lớp TB biểu bì

- Các TB biểu bì có thể biến đổi thành TB khí khổng

- Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp

- Thành TB trong dày, thành ngoài ngoài mỏng

- Phủ bề mặt ngoài lá có thể phủ lớp cutin để chống thoát hơi nước

Câu 9’: Tại sao về mùa lạnh cây thường bị rụng lá?

TL:

Vì: Khi nhiệt độ thấp

+ CNS trở nên đặc -> nước khó vận chuyển -> cây khó hút nước

+ Hô hấp giảm -> ATP được tổng hợp ít -> giảm quá trình hút nước

+ KHông khí ngoài môi trường trở nên khô hanh -> tăng quá trình THN

=> trong điều kiện quá trình hút nước được ít và thoát hợ nước nhiều thì cây rụng lá để giảm bớt quá trình THN

C©u 10: Tr×nh bµy cÊu t¹o tÕ bµo lç khÝ phù hîp víi chøc n¨ng cña nã? T¸c nh©n chñ yÕu

®iÒu tiÕt ®ộ më cña khÝ khæng?

TL:

- Cấu tạo: + tự vẽ hình

+ mô tả: . mép trong của tế bào rất dày, mép ngoài mỏng => giúp thực hiện cơ chế đóng mở khí khổng

trong có chứa lục lạp => tiến hành quang hợp để tạo chênh lệch ASTT

- Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng

Câu 11 Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá?

Câu 12 ( đề HSG 2009 – 2010):

a Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng đó?

b Tại sao nói quá trình hấp thụ nước và khoáng liên quan đến quá trình hô hấp của rễ cây?.

TL:

a

Trang 4

- Iụn khoỏng từ đất vào rễ theo

građien nồng độ

- Khụng hoặc ớt tiờu tốn ATP

- Khụng cần chất mang

- Ngược građien nồng độ

- Tiờu tốn ATP

- Cần chất mang

b - Vỡ phần lớn cỏc chất khoỏng được hấp thụ qua rễ vào cõy theo cỏch chủ động cần tới ATP

và cỏc chất tải ion

- quỏ trỡnh hụ hấp tạo ra ATP và cỏc chất tải ion cung cấp chủ yếu cho sự hấp thụ cỏc chất khoỏng qua cỏc tế bào của rễ

Câu 13: Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng?

Trang 5

HẸ THỐNG CÁC CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Câu 14: Vì sao trong mô thực vật xảy ra quá trình khử nitrat?.

TL:

- Nitơ ở dạng NO3- có nhiều trong đất và được thực vật hấp thụ dễ dàng

- Nitơ ở dạng NO3- là dạng ôxi hoá, còn trong cây cần nhiều Nitơ ở dạng khử NH2, NH3,

NH4+ để tạo ra các axit amin

- Do đó, ở thực vật cần có quá trình khử NO3- để tạo ra NH4+ và tiếp tục được đồng hoá tạo ra aa để dự trữ nitơ và prôtêin

Câu 15 Tại sao đất chua thường nghèo các chất dinh dưỡng?

TL:

- Đất chua có nhiều ion H+ .Các ion H+ trong dịch đất sẽ thực hiện phản ứng trao đổi ion, các ion H+ bám trên bề mặt hạt keo đẩy các ion khoáng ra dịch đất Các ion khoáng bị rửa trôi làm cho đất bị nghèo chất dinh dưỡng

Câu 16: (Olympic 2009 – tr35)

a Cây xanh sử dụng nguồn N không khí và trong đất bằng phương thức nào?

b Nhóm VSV nào có khả năng cố định nitơ khí quyển? Cho biết điều kiện để mỗi nhóm thực hiện được quá trình cố đinh đạm?

c Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H trong NH 3 có nguồn gốc từ chất nào?

TL

a Cây xanh sử dụng nguồn N trong không khí và trong đất bằng phương thức sau:

- Nguồn N trong không khí:

+ Khi có sấm chớp: N2 + O2 -> HNO3 -> các hợp chất nitrat -> cây dễ hấp thụ

+ Hoạt động của các VSV tự do và cộng sinh có khả năng cố định nitơ cho đất, từ đó biến đổi thành các hợp chất chứa nitơ => cây dễ hấp thụ

- Nguồn N trong đất: Do sự phân huỷ xác, bã động, thực vật

+ Sự hoá mùn: Xác động, thực vật nhờ vi khuẩn, nấm phân giải thành chất mùn -> các aa + Sự hoá amoniac: các aa tiếp tục nhờ vi khuẩn phân giải thành ure sau đó được phân giải tiếp tục thành NH3

+ Sự hoá nitrit: NH3 oxihoá thành HNO2 sau đó hình thành muối nitrit

+ Sự hoá nitrat: HNO2 oxihoá thành HNO3 sau đó hình thành muối nitrat

b Nhóm VSV có khả năng cố định nitơ khí quyển:

- Vi khuẩn sống tự do trong đất và trong nước: Nostoc, Clostridium…

- Vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium, Anabaena azollae…

* điều kiện để mỗi nhóm thực hiện được quá trình cố đinh đạm:

+ có các lực khử mạnh

+ Được cung cấp NL ATP

+ Có sự tham gia của enzim nitrogenaza

+ Thực hiện trong điều kiện kị khí

c Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H trong NH 3 có nguồn gốc từ glucozơ vì:

quá trình khử N2 thành NH3 sử dụng lực khử NADH, chất này được tạo ra từ quá trình hô

Trang 6

hấp Mà hụ hấp sử dụng nguyờn liệu là glucozơ, nguyờn tử H trong glucozơ được gắn với NAD để tạo thành NADH

Cõu 16’: Vì sao thực vật xanh tắm mình trong biển đạm nhng vẫn thiếu đạm? Làm thế nào Nitơ trong khụng khớ trở thành dạng mà cõy cú thể sử dụng được? Nờu cơ chế và điều kiện đờ thực hiện quỏ trỡnh này? Nêu một số cây xanh có khả năng sử dụng nitơ?

* Thực vật xanh nói chung “tắm mình trong biển đạm” nhng thiếu đạm

Vì: + Nitơ tự do(N2) có liên kết 3 rất bền(N N)

+ Cây xanh nói chung không có enzim xúc tác mạnh, quá trình hoạt hoá nitơ(Nitrogennaza, hidrogenaza) phá vỡ liên kết bền của nitơ biến N2  NH3

* Các cây sử dụng Nitơ tự do:

+ Cây họ Đậu nhờ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium

+ Bèo hoa dâu: nhờ cộng sinh với vi khuẩn lam

+ Một số cây hoà thảo(lúa) nhờ cộng sinh với vi khuẩn Azospirillum

Cõu 17: Trỡnh bày mối quan hệ giữa chu trỡnh Crep và qỳa trỡnh đồng hoỏ NH 3 ?.

TL:

- Chu trỡnh Crep tạo ra cỏc axit hữu cơ như α – xờtụglutarat, fumarat, oxalụaxetat Cỏc axit hữu cơ sẽ kết hợp với NH3 để tạo ra cỏc aa => dự trữ nito và protein

Cõu 17’: Cú người núi: Khi chu trỡnh Crep ngừng hoạt động thỡ cõy cú thể bị ngộ độc bởi NH3 Điều đú đỳng hay sai? Giải thớch?

TL

- Chu trỡnh Krebs tạo ASTT để rễ dễ dàng nhận nitơ

- Cú mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc sản phẩm của chu trỡnh Krebs với hàm lượng NH3 trong cõy Vỡ cỏc sản phẩm này cựng với NH3 -> cỏc axit amin -> protein

Axit piruvic + NH3 -> Alanin

Axit glutamic + NH3 ->Glutamic

Axit fumaric + NH3 -> Aspactic

Và cỏc axit hữu cơ kết hợp với NH3 tạo thành cỏc amit làm cõy khụng ngộ độc

Cõu 18: Tỏc dụng của việc bún phõn? Để xỏc định lượng phõn bún cần bún cho một thu hoạch định trước thỡ phải căn cứ vào cỏc yếu tố nào?

TL

- Tỏc dụng:

+ Cung cấp cỏc nguyờn tố khoỏng thiếu hụt cho đất

=> Phục hồi độ phỡ nhiờu cho đất nếu bún phõn kịp thời, đỳng liều lượng, đỳng loại

+ Cung cấp nguyờn liệu cho cấu tạo cỏc thành phần của cõy

Cỏc nguyờn tố khoỏng được cõy hấp thụ, chuyển hoỏ và cung cấp cho quỏ trỡnh TĐC ở cõy => nếu 1 trong cỏc nguyờn tố khoỏng bị thiếu thỡ sự sinh trưởng của cõy bị giới hạn hoặc ngừng sinh trưởng

- Yếu tố xỏc định lượng phõn bún:

+Nhu cầu dinh dưỡng của cõy

+ Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất

+ Hệ số sử dụng phõn bún: lượng phõn bún cõy sử dụng được so với tổng lượng phõn bún

Cõu 19: Tại sao khi trồng lỳa phải làm cỏ sục bựn?

TL:

Đất trồng lỳa thường xuyờn ngập nước => dễ bị thiếu Oxi

Trang 7

+ -> ảnh hưởng đến hô hấp ở rễ -> ảnh hưởng đến quá trình hút nước và hút khoáng -> ảnh hưởng đến sinh trưởng – phát triển

+ -> VSV hoạt động hô hấp kị khí -> Tạo các khí độc hại -> gây ngộ độc cho cây

Khi làm cỏ sục bùn sẽ loại bỏ cỏ, tránh cạnh tranh chất dinh dưỡng, oxi với lúa, đồng thời làm tăng lượng oxi trong đất - rế hô hấp tốt hơn/

Câu 20: Giải thích câu nói: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Câu 20’: a Vì sao sau cơn mưa có nhiều sấm sét thì cây xanh tươi tốt hơn, mọc lá non nhiều hơn?

b Để cho cây lúa lốp không bị đổ lúc bông lúa sắp chính, người ta bón phân gì? Vì sao phải sử dụng loại phân đó?

TL

a Vì: - Trong các cơn mưa có sấm sét, một lượng nhỏ nitơ trong không khí đã bị oxihoas dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao thành NO3- theo phản ứng:

N2 + O2 -> 2NO + O2 ->2NO2+ H2O -> HNO3 -> H+ +NO3

Cây được cung cấp nguồn N, mặc dù ít, cùng với nước nên thực hiện quá trình quang hợp, trao đổi nước tốt hơn nên cây xanh tốt hơn

b Người ta bón phân K vì K giúp tích luỹ xenlulozơ, hemixenlulozơ, pectin trong vách tế bào

thực vạt, làm cho tế bào cứng cáp hơn giúp tăng khả năng chống đổ của lúa

Câu 21: Cơ sở sinh học của việc bón phân qua lá? Trong trường hợp nào bón phân qua

lá sẽ có lợi ích hơn bón phân vào đất (bón phân cho rễ)

TL

Cơ sở sinh học của việc bón phân qua lá: sự hấp thụ các chất dinh dưỡng qua khí khổng,

hoặc có thể thấm qua lớp cutin theo građien nồng độ

Trong trường hợp bón phân qua lá sẽ có lợi ích hơn bón phân vào đất (bón phân cho rễ):

+ Trong đất có Ca, hàm lượng Fe dễ tiêu thấp, cây bị thiếu Fe (bệnh lúa vàng vôi) => phân bón

lá có hiệu quả hơn so với bón phức chất chứa sắt cho đất, đồng thời cũng là phương tiện giảm bớt độc tính của Mn

+ Đất khô hạn, tầng đất mặt thiếu nước và giảm đáng kể các chất dễ tiêu trong mùa sinh trưởng

=> bón phân qua lá sẽ có hiệu quả hơn

Trang 8

Chuyên đề 3: QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Câu 1 (đề HSG 2009 – 2010):

a Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khác nhau như thế nào? Giải thích?

b Điểm bão hoà CO 2 là gì? Sự bão hoà CO 2 xảy ra trong điều kiện tự nhiên không?

TL:

*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp và hô hấp bằng nhau……

* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục hơn cây ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu…………

* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………

* Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà CO2, vì: hàm lượng CO2 trong tự nhiên chỉ vào khoảng 0,03% rất thấp so với độ bão hoà CO2( 0,06% - 0,4%)……

Câu 2: Đặc điểm cấu trúc nào của lục lạp thích ứng với việc thực hiện hai pha của quá trình quang hợp?

TL:

- Ngoài là màng kép, trong là cơ chất (chất nền) có nhiều hạt grana Hạt grana là nơi diễn ra pha sáng, chất nền là nơi diễn ra pha tối

- Hạt grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ các tia sáng) chứa trung tâm pư và các chất truyền điện tử giúp pha sáng được thực hiện

- Chất nền có cấu trúc dạng keo, trong suốt, chứa nhiều enzim cacboxil hóa phù hợp với việc thực hiện các phản ứng khử CO2 trong pha tối

Câu 3: Vẽ sơ đồ 2 pha của quang hợp? Tại sao nói quang hợp là quá trình oxihoa khử?

Câu 4: Diệp lục và sắc tố phụ của cây xanh có vai trò như thế nào trong quang hợp?

TL:

Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b:C55H70O6N4Mg

Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6)

- Nhóm clorophyl:

+ Hấp thụ chủ yếu as vùng đỏ, xanh tím( mạnh nhất tia đỏ)

+ Chuyển hóa năng lượng thu được từ photon as->Quang phân li nước giải phóng oxy và các phản ứng quang hóa -> ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối

- Nhóm carotenoit:

+ Sau khi hấp thụ ánh sáng thì chuyển năng lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn

+ Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy

+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ as mạnh

Trang 9

Câu 5: Ánh sáng dưới tán cây khác ánh sáng nơi quang đãng về cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại as nói trên thích hợp với những nhóm thực vật nào? Tại sao?

b) Hô hấp sáng có ảnh hưởng gì đối với cây hay không? Tại sao?

c) Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại sao?

Trả lời:

a) - Cả về cường độ lẫn thành phần quang phổ

+ As phía dưới tán cây thích hợp cây ưa bóng

+ As phía trên tán cây thích hợp cây ưa sáng

b) - Hô hấp sáng (quang hô hấp) diễn ra đồng thời với quang hợp nhóm C3, gây lãng phí sản phẩm quang hợp

- Xảy ra ở lục lạp, peroxixom và ti thể

c) Có.Vì những cây có màu đỏ vẫn có nhóm săc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm săc tố dịch bào là antôxianin và carotenoit Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao

Câu 6: Học toàn bộ bảng so sánh các nhóm thực vật C 3 , C 4 , CAM.

Câu 7: Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường đọ hô hấp Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 không? Vì sao?

TL:

* Vì: - HH làm tiêu hao chất hữu cơ

- HH làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc bảo quản

- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm

- Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí –

sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng

* Không nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống

Câu 8 RQ là gì và nó có ý nghĩa gì? RQ đối với các nhóm chất hữu cơ khác nhau như thế nào?

TL:

- RQ là kí hiệu của hệ số hô hấp: là tỉ lệ giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp

- RQ cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì và trên cơ sở đó có thể đánh giá tình trạng hô hấp và tình trạng của cây

- RQ của nhóm cacbohidrat = 1, lipit, protein <1, các axit hữu cơ > 1

Câu 9: Nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật?

TL:

- xảy ra ở tế bào chất và ti thể - xảy ra ở tế bào chất

Trang 10

- Có chuổi truyền electron - Không có

- Sản phẩm cuối: hợp chất vô cơ CO2 và H2O - SP cuối cùng là hợp chất hữu cơ: axit lactic,

rượu

- Tạo nhiều năng lượng hơn (36ATP) - Ít năng lượng hơn(2ATP)

Câu 10: Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào, ở các cơ quan nào? Nguồn gốc nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng của hô hấp sáng?.

TL:

- Hô hấp sáng: là quá trình hô hấp xảy ra ở ngoài ánh sáng

- Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm TV C3,, ở 3 loại bào quan: lục lạp, peroxixom và ti thể

- Nguồn gốc nguyên liệu: RiDP trong quang hợp, sản phẩm cuối cùng tạo thành là: CO2 và Serin

Câu 11: Ở cây mía có những loại lục lạp nào? Phân tích chức năng của mỗi loại lục lạp

đó trong quá trình cố định CO 2 ?

TL Mía thuộc nhóm TV C4 nên có 2 loại lục lạp:

+ Lục lạp ở tế bào mô giậu: có enzim PEP – cacboxilaza cố định CO2 tạo AOA, dự trữ CO2

+ Lục lạp ở tế bào bao bó mạch: có enzim RiDP cacboxilaza cố dịnh CO2 trong các hợp chát hữu cơ

Câu 12: - Tại sao nói quá trinh đồng hoá CO 2 ở thực vật C 3 , C 4 , CAM đều phải trải qua chu trình Canvin?

- Sự điều hoà chu trình Canvin có ý nghĩ như thế nào?

- Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hoà chu trình Canvin?

TL

- Vì: Chu trình Canvin mang tính phổ biến: tất cả các loài thực vật khi đồng hoá CO2 đều phải trải qua chu trình Canvin để tổng hợp đường, từ đó tổng hợp các CHC khác

- Ý nghĩa: Đảm bảo quá trình đồng hoá CO2 xảy ra thuận lợi, phù hợp với nhu cầu cơ thể

- Chu trình Canvin được điều hoà bởi enzim Ri1,5DP – cacboxilaza vì nó quyết định phản ứng đầu tiên quan trọng của chu trình => ảnh hưởng tới việc tổng hợp ít hay nhiều enzim sẽ ảnh hưởng tới tốc độ chu trình Canvin

Câu 13: Tại sao giữa trưa nắng, ánh sáng dồi dào nhưng cường độ quang hợp lại giảm?.

TL:

- Do vào trưa năng, cường độ THN mạnh nên tế bào lỗ khí mất nước => lỗ khí đóng làm quá trình trao đổi khí ngưng trệ

- Vào buổi trưa, mặc dù AS dồi dào nhưng tỉ lệ các bước sóng ngắn tăng nên các sắc tố quang hợp ít hấp thu

- Khi AS mạnh => Nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ enzim

Câu 14: Vì sao phải bón CO 2 cho cây trong nhà lưới phủ nilon trước khi mặt trời lặn và sau khi mặt trời mọc?

TL:

- Trong khu vực có che phủ nilon mỏng, sự lưu thông khí bị cản trở, lượng CO2 bị hao hụt sau khi cây quang hợp Do đó nồng độ CO2 sẽ giảm xuống thấp

Ngày đăng: 14/05/2016, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w