GIới thiệu về vật mạ và lớp mạ.Mạ kim loại lên bề mặt chất dẻo mở rộng phạm vi ứng dụng của côngnghiệp nhựa lên đáng kể vì sản phẩm hội tụ đợc các u điểm của hai vật liệu này là đỡ tốn đ
Trang 1mục luc
Chơng I: Tổng quan 1
1.1 Giới thiệu về vật mạ và lớp mạ 1
1.1.1 Phơng pháp mạ hoá học 1
1.1.2 Mạ tăng cứng Ni - Cr 2
1.2 Đặc tính hàng mạ, chọn loại lớp mạ và chiều dày từng lớp mạ 6
1.2.1 Đặc tính hàng mạ 6
1.2.2 Chọn lớp mạ và chiều dày lớp mạ 16
1.3 Chọn khung treo 16
1.4 Chế độ làm việc của xởng 18
1.4.1 Thời gian làm việc danh nghĩa 18
1.4.2 Thời gian làm việc thực tế 18
1.5 Quy trình công nghệ 19
1.6 Chọn thiết bị 24
Chơng II: Tính toán thiết kế 25
2.1 Xác định thời gian gia công trong các bể 25
2.2 Tính thiết bị 26
2.2.1 Tính số bể mạ 27
2.2.2 Tính kích thớc của bể mạ 29
2.3 Cấu trúc của dây chuyền 30
2.4 Chọn nguồn điện một chiều 31
2.4.1 Điện thế cho bể mạ Ni mờ 32
2.4.2 Điện thế cho bể mạ Ni bóng 33
2.4.3 Điện thế cho bể mạ Cr 34
2.5 Tính tiêu hao lợng điện đun nóng 35
2.5.1 Dối với bể mạ Ni mờ 37
2.5.2 Bể mạ Ni bóng 38
2.5.3 Bể mạ Cr 38
2.5.4 Bể mạu Cu hoá học, xâm thực, tẩy dầu mỡ, rửa nóng 39
2.6 Tiêu hao không khí nén 42
2.7 Tiêu tốn nớc 43
2.8 Quạt thông gió 45
2.8.1 Đối với bể tẩy dầu mỡ 46
2.8.2 Bể xâm thực bề mặt 46
2.8.3 Bể mạ đồng hoá học 46
2.8.4 Bể mạ Ni mờ và Ni bóng 46
2.8.5 Bể mạ Cr 47
2.8.6 Chọn quạt 48
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K461
Trang 22.9 Tiêu tốn điện năng 48
2.9.1 Điện năng tiêu thụ cho các nguồn điện một chiều trong một năm 49
2.9.2 Điện năng chạy các động cơ điện trong một năm 50
2.9.3 Điện năng tiêu thụ cho máy sấy trong một năm 50
2.9.4 Điện năng tiêu thụ chạy quạt thông gió trong một năm 50
2.9.5 Điện năng để chạy máy sục dung dịch mạ tảy rửa 51
2.9.6 Điện năng chiếu sáng trong một năm 51
2.10 Tiêu hao hoá chất và anốt 52
2.10.11 Tiêu hao hoá chất 52
2.10.2 Tính lợng anốt hoà tan 55
Chơng III: Làm sạch nớc thải từ xởng mạ 56
Chơng IV: Xây dựng và tổ chức sản xuất 59
Chơng V: Kỹ thuật và an toàn lao động 61
Chơng VI: Kết luận 63
Tài liệu tham khảo 64
Trang 3chơng I: tổng quan1.1 GIới thiệu về vật mạ và lớp mạ.
Mạ kim loại lên bề mặt chất dẻo mở rộng phạm vi ứng dụng của côngnghiệp nhựa lên đáng kể vì sản phẩm hội tụ đợc các u điểm của hai vật liệu này
là đỡ tốn đợc phần lớn kim loại, dễ gia công, khối lợng của sản phẩm giảmxuống Chất dẻo mạ kim loại sẽ có thêm tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có thể hàn đợc,
bề mặt đẹp, cứng hơn, chất dẻo đợc bảo vệ và chậm lão hoá hơn và thay thế đợccho các vật liệu bằng kim loại và hợp kim màu
Chất dẻo mạ kim loại đợc dùng nhiều trong công nghiệp ô tô, chế tạo thiết
bị, công nghệ thông tin, điện tử và chế tạo các hàng dân dụng
Bớc đầu tiên của Mạ kim loại lên chất dẻo là mạ hoá học: tạo đợc lớp kimloại kết tủa bằng phản ứng hoá học tự xúc tác của Cu hoặc Ni Sau khi mạ hoáhọc ta cũng có thể mạ tiếp một lớp mạ hoá học khác lên trên lớp mạ nền ban đầuhoặc mạ điện lên nền lớp mạ hoá học nhằm tăng độ cơ tính, chịu ăn mòn và tínhtrang sức
1.1.1 Phơng pháp mạ hoá học
Phơng pháp tạo lớp mạ hoá học nhờ xúc tác thờng đợc ứng dụng để mạcác chi tiết chất dẻo, thuỷ tinh, sứ kỹ thuật và các phi kim khác Trong phơngpháp này ngời ta thờng dùng chất khử có để khử ion kim loại mạ ION kim loạimạ đợc khử từ muối phức tạo đợc lớp mạ tốt hơn muối đơn Tuỳ thuộc vào độbền phức kim loại mạ, điện thế của chất khử, nồng độ muối phức, nồng độ chấtkhử, pH dung dịch, nhiệt độ mà tốc độ lớp mạ hình thành nhanh hay chậm Ph-
ơng pháp tạo lớp mạ hoá học nhờ xúc tác chỉ diễn ra khi dung dịch tiếp xúc với chấtxúc tác có mặt trên bề mặt mạ Chất xúc tác cho phản ứng khử cũng có thể bản thânkim loại nền hay kim loại cho vào dung dịch
Trong trờng hợp mạ Cu lên chất dẻo chất xúc tác là các kim loại nh vàng(Au), bạc (Ag), Paladi (Pd) trong đó Pd có hoạt tính xúc tác lớn nhất lại rẻ hơn.vàng và bạc nên đợc sử dụng nhiều
Đối với mạ Cu hoá học muối Cu thờng là đồng Sunfat, nhng cũng có thế là
đồng Nitrat, Clorua, Cacbonat
Chất khử thờng dùng là Forcualin
Phản ứng xảy ra trên bề mặt xúc tác
2CHOH + Cu2+ + 4OH- Cu + H2 + 2HCOO- + 2H2O
Lúc đầu bề mặt có xúc tác là Pd sau đó là Cu Cu thay Pd xúc tác cho phảnứng (phản ứng tự xúc tác)
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K463
Trang 4Đồng (Cu) là kim loại dẻo, dễ đánh bóng Trong không khí ẩm, có mặt cácchất xâm thực, đồng dễ bị oxy hoá Không khí lẫn các hợp chất lu huỳnh, đồngnhanh chóng bị phủ tín lớp CuS xám hoặc nâu xẫm Bị tác dụng của hơi ẩm vàaxit Cacbonic đồng dần dần đợc phủ lớp cacbonat màu xanh.
Đồng hoà tan mạnh trong axitnitric, chậm hơn trong axitcromic Axitsunfuric loãng và trong axit clohydric hầu nh không tác dụng với đồng; tuynhiên nếu có mặt oxy hay chất oxy hoá thì tốc độ ăn mòn trở nên đáng kể Đồngkhông bền trong amoniac, trong các chất kiềm khác, đồng nhanh cháy bị đen,nhng hoà tan rất chậm
Vì thế ngời ta chỉ dùng đồng để mạ một cách cơ học lên vật liệu nền, nênmuốn dùng lớp mạ đồng một cách độc lập nh mọi lớp mạ bảo vệ trang sức khácnhất thiết phải qua các khẩu gia công, xử lý, hoàn thiện khác
Lớp mạ đồng thờng làm lớp mạ lót cho các lớp mạ khác nh Ni, Cr, Ag vì
nó có tính gắn bám tốt với các kim loại trên
1.1.2 Mạ tăng cờng Ni - Cr.
Sau khi đã có lớp mạ Cu hoá học mạ thêm hai lớp Ni - Cr lên nền đồng.Lớp mạ liên hợp ba lớp Cu - Ni - Cr này có tác dụng vừa bảo vệ vừa trang sức và
đợc sử dụng trong công nghiệp chế tạo máy móc, dụng cụ, ô tô, đồ gia dụng
* Kền (Ni) là kim loại trắng bạc, dẻo, dễ cán dát rèn và đánh bóng Độcứng lớp mạ kền phụ thuộc vào thành phần dung dịch và điều kiện mạ kim loạikền bền trong điều kiện khí quyển luôn bị phủ một lớp oxyt trong suốt làm thụ
động bề mặt của nó Nếu khí quyển có chứa các hợp chất lu huỳnh bề mặt kền sẽnhanh chóng bị mờ đi Kền bền trong nớc tự nhiên, nớc cất và nớc chảy, bị mờ
đi Kền dễ bị ăn mòn trong nớc biển tù Trong H2SO4 và HCl loãng kền tan, thụ
động trong HNO3 đặc Kền bền trong các dung dịch kiềm và trong kiềm nóngchảy, các axit hữu cơ chỉ tác dụng với kền khi tiếp xúc lâu ngày với nó
Lớp mạ kền bảo vệ tốt phải là lớp mạ dày để tránh châm kim, lỗ xếp
Nh-ng kền là kim loại đắt tiền nên thờNh-ng mạ lót bằNh-ng lớp mạ Cu
Tính chất điện hoá của kền khi có lớp lót đồng lót đã thay đổi một cách cơbản: trong cặp Cu - Ni, kền là điện cực hoà tan, do đó bị mờ dần và bị ăn mòntrong không khí ẩm Nhợc điểm này đợc khắc phục bằng cách mạ thêm lớpCrom mỏng (0,3 - 0,5 um) trở lên
Mạ điện Ni mạ từ dung dịch WATTS bao gồm Niken Sunsufat NiSO4,NikenClorua NiCl2 và axit bonic H3BO3 và các chất phụ nếu mạ bền bóng
Trang 5ION Cl- có tác dụng ngăn ngừa sự thụ động anốt, axit bo ric H3BO3 là chất
đệm của dung dịch mạ Niken, nó có vai trò giữ cho PH ổn định trong giới hạn4,1 5,5 đó là khoảng PH thu đợc lớp mạ có chất lợng tốt nhất
* Mạ Crôm
Crôm (Cr) điện giải là kim loại bạc có ánh xanh; có độ cứng rất cao vàchịu mài mòn rất tốt Nhiệt độ nóng chảy 1750 - 18000C Theo điện thế tiêuchuẩn (Cr/Cr3+ = -0,7V) thì nó thuộc các kim loại hoạt động Nhng trong khíquyển bề mặt Crôm đợc sinh ra lớp màng mỏng oxyt rất kín, chắc, chống ăn mònrất tốt, làm cho Crôm giữ đợc màu dắc và độ bóng rất cao
Crôm bền trong khí quyển ẩm, trong không khí chứa H2S và SO2; trongcác dung dịch axit sunfuric, nitric, photphoric, axit hữu cơ và dung dịch kiểm.Nhng trong dung dịch axit HCl và trong H2SO4 đặc nóng Crôm bị hoà tan domàng oxyt bị phá huỷ
Trong các hợp chất, Crôm thờng có hoá trị +3 và +6 Hợp chất Crôm hoátrị +6 là chất oxy hoá mạnh CrO3 hoà tan trong nớc tạo thành hỗn hợp các axitCromic
ứng dụng quan trọng của Crôm điện giải là: mạ crôm trang sức rất mỏngtrong hệ lớp mạ bảo vệ trang sức, mạ Crôm bảo vệ chống ăn mòn
Mạ điện Crôm khác một cách căn bản so với các quá trình mạ điện khác là
sự kết tủa kim loại Crôm từ dung dịch axit Gromic (H2CrO4), chứ không phải là
từ dung dịch muối hoà tan của kim loại
Sự kết tủa của Crôm từ dung dịch axit Crômic (Crôm chứa trong anionCrO42-) thờng diễn ra với sự có mặt của axit H2SO4, axit floboric HBF4,axitflosilicic H2SiF6 Những axit thêm vào đó tác dụng nh những chất xúc tác,dung dịch mạ Crôm rất nhạy với các chất bẩn
Lý thuyết quá trình mạ điện của Crôm vẫn còn cha đợc xác định hoàntoàn Một trong các lý thuyết cho rằng, quá trình diễn ra trên catốt, từ Crôm cóOxy hoá 6+ (CrO3) chuyển thành Crôm có số Oxy hoá 3+ (trong Cr2O3) rồiCrôm 2+ (CrO) và cuối cùng thành Crôm kim loại
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K465
Trang 71.2 Đặc tính hàng mạ, chọn loại lớp ma và chiều day từng lớp ma
1.2.1 Đặc tính hàng mạ
Vật liệu làm hàng mạ là nhựa đợc đồng trùng hợp từ AcrylonnitrilButadien và Styrol gọi tắt là nhựa ABS Hiện nay nhựa ABS đợc dùng phổ biếnnhất để mạ kim loại vì nó có các u điểm nh tẩy mòn đợc trong axit một cách dễdàng đồng thời lại phải bền hoá trong tất cả các dung dịch dùng để chuẩn bị bềmặt và mạ hoá học, không bị hỏng trong các dung dịch đồng thời không làmhỏng trong các dung dịch ấy Nhựa dễ gia công, cứng
Vật mạ đợc ép là bộ sen vòi trong nhà tắm thờng xuyên tiếp xúc với
n-ớc và khong khí ấn, hàng mạ cũng cần có tính thấm mỹ cao nên vừa mangtính bảo vệ vừa mang tính trang sức nên tốt nhất là mạ nhiều lớp gồm Cu-Ni-Cr
Bộ sen vòi bao gồm các chi tiết sau:
- Tay vòi rửa và tay thân sen (Hình 1)
- Dây nối thân sen và vòi sen (Hình 9)
- ốc nối dây và thân sen (Hình 10)
- ốc nối dây và vòi hoa sen (Hình 11)
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K467
Trang 8H×nh1 : Tay vßi röa vµ Tay th©n sen
Trang 9H×nh 2: Th©n vßi röaDiÖn tÝch: Sth©n = 24000 (mm2) = 0.024 (m2)VËt liÖu: Nhùa ABS
M¹: §ång ho¸ häc/ Nimê/ Nibãng/ Cr«m
Lª Xu©n TuÊn Líp: §iÖn ho¸ & BVKL K469
45 (mm)
50 (mm) 150
Trang 11H×nh 4: Vßi hoa sen
Trang 14H×nh 9: D©y nèi th©n sen vµ vßi sen
Trang 15B¶ng 1: §Æc tÝnh hµng cÇn m¹
B¶n
Sè lîng cÇn m¹ C¸i/n¨m
DiÖn tÝch m¹
dm 2 /c¸i
1 Tay v¬i gi÷a vµ tay th©n sen Nhùa ABS 167990 0,6622
5 Tay gi÷ th©n sen Nhùa ABS 167990 0,449
8 èc gi÷ th©n sen Nhùa ABS 167990 0,114
9 D©y nèi th©n sen víi vßi Nhùa ABS 83995 6,6
10 èc nèi sen víi d©y Nhùa ABS 83995 0,075
11 èc nèi d©y víi vßi Nhùa ABS 83995 0,24
Lª Xu©n TuÊn Líp: §iÖn ho¸ & BVKL K4615
Trang 16B¶ng 2: KÕ ho¹ch s¶n xuÊt cña xëng
DiÖn tÝch m¹
m 2 /n¨m
Sè lîng C¸i/n¨m
DiÖn tÝch m¹
m 2 /n¨m
Sè lîng C¸i/n¨m
DiÖn tÝch m¹
Trang 171.2.2 Chọn loại lớp mạ và chiều dày lớp từng lớp mạ
Tốc độ kết tủa của Cu là 1 um/h Chiều dày lớp mạ Cu hoá học khoảng0,2 03, (um) Ta chọn 0,3 um
Chọn lớp mạ Ni nhiều lớp Lớp mạ Ni mờ bảo vệ thiết bị, tăng độ chịu màimòn cho sản phẩm Lớp mạ Ni bóng có tác dụng trang sức bảo vệ, có độ bóngcao nhng nhợc điểm so với lớp mạ kền mờ là thấm nhiều hiđrô hơn ứng suất nộilớn hơn, độ lỗ nhiều hơn vì vậy tính chất ăn mòn cũng kém hơn
Vì lớp mạ Ni bóng có tính chất trang trí là chính nên chọn lớp mạ Ni mờ
là 15 (um), Ni bóng là 8 (um)
Để tăng tính bảo vệ và trang sức cho lớp mạ Ni, cần mạ thêm một lớp Crmỏng khoáng 0,3 um lên sản phẩm ở lớp mạ ngoài cùng Chiều dày của các lớpmạ:
Chiều dày của các lớp mạ:
1.3 Chọn khung treo
Khumg treo vật mạ làm bằng thép không rỉ các thanh tròn bằng thép 15
và 5 hàn lại, khung treo và thanh ngang cần bọc một lớp nhựa hoặc quét một lớp sơn để cách điện, móc treo và cầu trêo để hở
Bảng 3: Đơn vị tái mạ trên khung treo
Diện tích mạ trên 1 khung dm 2 / khung
Kích thớc khung mạ
Kế hoạc sản xuất
Ghi chú Theo P n
Theo số khung khung/năm
1 Tay vòi rửa
và tay thân
Nhựa ABS
123 81,75 1200x850 178070 1448
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K46
1.200 (m m)
100 (m m)
Trang 182 Than vòi
rửa
Nhựa ABS
5 Tay giữ
thân sen
Nhựa ABS 182 81,75 1200x850 178070 978
Dây nối
thân sen
với vòi sen
Nhựa ABS 12 81,75 1200x850 89035 7419
1.4 chế độ làm việc của xởng
Xởng làm việc 2 ca/ngày, 4 giờ/ca Thời gian chuẩn bị và kết thúc côngviệc hàng ngày là 0,5 giờ; Thời gian sửa chữa, bảo dỡng cho thiết bị và dung dịchhàng năm chiếm 4,5% Thời gian làm việc danh nghãi hàng năm của thiết bị.hàng năm công nhân mạ đợc nghỉ 12% thời gian làm việc danh nghĩa để khámsức khoẻ định kỳ, học an toàn lao động
1.4.1 Thời gian làm việc danh nghĩa.
Một năm công nhân đợc nghỉ 104 ngày chủ nhật và thứ bảu và 8 ngày lễtết Số ngày đợc nghỉ trong năm của công nhân là:
Trang 19Thêi gian söa ch÷a vµ b¶o dìng thiÕt bÞ lµ:
Thêi gian danh nghÜa (giê)
Thêi gian lµm viÖc thùc tÕ hµng n¨m C«ng nh©n (giê) ThiÕt bÞ (giê)
1 5 Quy tr×nh c«ng nghÖ
Lª Xu©n TuÊn Líp: §iÖn ho¸ & BVKL K46
VËt m¹Phun c¸t
13)
(B
12)19
Trang 20Đánh bóng cơ học làm cho bề mặt sau khi phun cát trở nên nhẵn thêm.
Đánh bóng thờng dùng các máy mài Trên máy mài gắn các bánh mài trên đó cógắn các hạt mài: Sắt oxit, Crômoxyt, nhôm oxit
B 3 Tẩy dầu mỡ hoá học
Nhằm loại hết màng dầu mỡ còn bám trên chất dẻo
Trang 21B 9 Rửa lạnh
B 10 Nhạy hoá
Có tác dụng nâng cao hoạt tính bề mặt đối với các khâu tiếp theo
Dung dịch nhạy hoá
Xử lý bề mặt (đã nhạy hoá) bằng dung dịch có tính xúc tác cao Pd2+
Khi nhúng một vật mạ vào sẽ xảy ra phản ứng
Tạo lớp dẫn điện cho chất dẻo bằng cách mạ đồng hoá học
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K4621
Trang 23B 17 Rửa chảy tràn
Nhằm loại hết các chất còn bám lại sau khi mạ Niken bóng
B 18 Mạ Crôm
Mạ một lớp mỏng Crôm để tăng độ cứng, tăng tính thẩm mĩ và bảo vệ chosản phẩm
Chọn dây chuyền bán tự động nâng hạ di chuyển kiểu L
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K4623
Trang 24chơng II: tính toán thiết kế2.1 Xác định thời gian gia công trong các bể.
Thời gian mạ T đợc xác định theo công thức
T = T 1 + T 2(2.1)Trong đó T 1: Thời gian điện phân (ph)
T 2: Thời gian tháo lắp (ph)Khi điện kết tủa kim loại: T 1 đợc tính theo công thức
T 1 = 60000/C.c.ph (2.2.)Trong đó:
- chiều dày lớp mạ (mm)
- trọng lợng riêng kim lại mạ g/cm3
C - Đơng lợng điện hoá g/Ah
c - mật độ dòng điện catốt A/dm2
- hiệu suất dòng điện %
- Đối với Ni mờ:
Chọn = 15um = 0,015 (mm) chiều dày lớp mạ
= 8,9 (g/m3) Trọng lợng riêng của Niken
C = 1,095 (g/Ah) Dung lợng điện hoá của lớp mạ
Ăc = 3 (A/dm2) mật độ dòng điện catốt
= 95 (%) Hiệu suất dòng điện
T 1 = 0,015.8,9.60.000/1,095.3.95 = 25,6 (phút)
T 2 = 4,4 (phút)Tổng thời gian T = T 1 + T 2 = 30 (phút)
Trang 25- Đối với mạ Ni bóng
= 8.10-3(mm) chiều dày lớp mạ
= 8,9 (g/m3) Khối lợng riêng lớp mạ
C = 1,095 (g/Ah) Đơng lợng điện hoá lớp mạ
DK = 5 (A/dm2) Mật độ dòng điện catốt
= 95 (%) Hiệu suất dòng điệnVậy T 1 = 8.10-3-.8,9.60000/1,095.5.95 = 8,2 (phút)Chọn T 2 = 1,8 (phút)
Tổng thời gian T = T 1 + T 2 = 10 (phút)
- Đối với mạ Cr
Chọn = 0,3.10-3 (mm) chiều dày lớp mạ
= 7,1 (g/cm3) khối lợng riêng lớp mạ
C = 0,646 (g/Ah) Đơng lợng điện hoá lớp mạ
Ăc = 25 (A/dm2) Mật độ dòng điện catốt (A/dm2)
= 25 (%) Hiệu suất dòng điện (%)Vậy T 1 = 0,03.10-3.7,1.60000/0,646.25.15 = 0,527
Chọn T 1 = 3,74 (phút)Tổng thời gian T = T 1 + T 2 = 4 (phút)
2.2 Tính thiết bị
Số liệu ban đầu dùng cho tính toán là:
Pn - Kế hoạch năm, m2; T - quỹ thời gian làm việc thực tế hàng năm của thiết
bị, (h); T thời gian gia công; y đơn vị tải, m2;
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K4625
Trang 26Bè trÝ trong mçi bÓ m¹ mét cÇu catèt Trªn mçi cÇu bè trÝ hai khung teovËt m¹.
Trang 27T = 30 (phút)
N Số bể mạ Ni mờ N = 3
Thời gian ra hàng
N = 303 = 10 (phút)Vậy số bể mạ Cu
N = 202 = 2 (bể)
2.2.2 Tính kích thớc bể mạ
Chiều dài trong LT của bể đợc tính theo công thức
LT = n1L1 + (nT - 1) L2 + 2L3 (2.5)
Trong đó: L1 - Kích thớc khung treo theo chiều dài bể
L2 - Khoảng cách giữa các khung treo, mm
L3 - Khoảng cách giữa thành bể và cạnh khung mm
NT - Số khung trên cầu treo catốt
Trang 28L3 = 100 (mm) nT = 2Vậy LT = 2.1200 + 100 + 2.100 = 2700 (mm)
- Chiều rộng trong WT của bể mạ điện đợc tính theo công thức sau
WT = n2W1 + 2n2W2 + 2W3 + n3d (2.6)Trong đó: W1 - kích thớc cực đại của vật mạ theo chiều rộng bể (mm)
+ Chiều cao trong HT của bể đợc xác định theo công thức:
HT = H1 + H2 + H3 + H4 (2.7)Trong đó: H1 - Chiều cao khung (cha kể móc treo) mm
H1 = 850 (mm)
H2 = khoảng cách từ đáy bể đến cạnh dới của khung (mm) H2 = 200 (mm)
H3 - Chiều cao của chất điện giả từ cạnh trên của khung trở lên Chọn H3 = 50 (mm)
H4 - khoảng cách từ mặt thoáng dung dịch tới miệng bể (mm)Chọn H4 = 150 (mm)
Vậy HT = 850 + 200 + 50 + 150 = 1250 (mm)
Vậy kích thớc bể mạ: L x W x H
2700 x 840 x 1250
Để tiện cho khâu vận hành, sửa chữa và thay thế ta chọn kích thớc của các
bể khác trong dây chuyền giống nh bể mạ
Các công đoạn còn lại đều có thời gian ít hơn nhịp độ ra hàng chọn là một
Trang 29Các bể đều đợc làm bằng thép inox gồm các tấm thép hàn lại với nhau.Riêng bể nào chịu ăn mòn thì lót thêm lót nhựa PVC bên trong.
2.3 cấu trúc của dây chuyền
Chọn dây chuyền bán tự động Các bể trong dây chuyền đợc đặt nối tiếpnhau thành đờng thẳng Bộ tự hành có khả năng vận chuyển vật mạ lên - xuống
và tiến - lùi theo sự điều khiển của ngời công nhân
Chọn dây chuyền bán tự động kiểu L
- Chiều dài dây chuyền
L = U + (U - 1) Δ + t (2.8)
U = 24 (bể)
Δ : Khoảng cách giữa các bể
(mm) 300
W1 - Khoảng cách từ vách trong bể đến mặt ngoài của dãy trụ làm giá đỡ
bộ tự hành Đối với bộ tự hành kiểu L W1 = 655 (mm)
W2 - Khoảng cách từ vách trong của bể đến mép ngoài diện tích thao tác,vận hành, bằng 1165 (mm)
W = 2700 + 655 + 1165
= 4520 (mm)
- Chiều cao H của dây chuyển phụ thuộc vào chiều cao trong của các bể,cách mạ và kiểu bộ tự hành với chiều cao trong của các bể là 1250 (mm) và bộ tựhành kiểu L thì chiều cao H của dây chuyển
H = 4700 (mm)
2.4 Chọn nguồn điện một chiều
Để cung cấp dòng điện một chiều cho các bể mạ điện thờng dùng các bộchính lu bán dẫn Nguồn điện một chiều đợc chọn dựa trên cơ sở cờng độ dòng
điện I và điện thế U yêu cầu của tờng bể Mỗi bể trang bị một chính lu; nếu dòng
điện yêu cầu của bể nào đó vợt quá công suất của chính lu thì có thể lắp đặt haihoặc nhiều bộ phận chính lu để cấp điện cho nó
Lê Xuân Tuấn Lớp: Điện hoá & BVKL K4629