1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẦN THI kỹ NĂNG NGHỀ

24 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 159 KB

Nội dung

40 câu hỏi và trả lời cho chuyên ngành chăn nuô i thú y. Đề sát và thiết thựcCâu hỏi kỹ năng chungCâu 1 : Trình bày các triệu chứng và các loại hình của sốt? Có những phương pháp khám thân nhiệt nào? Thực hiện khám thân nhiệt cho lợn, gà?Câu hỏi kỹ năng chuyên biệtCâu 1: Hãy trình bày và thực hiện kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn nái?

PHẦN THI KỸ NĂNG NGHỀ Câu hỏi kỹ chung Câu : Trình bày triệu chứng loại hình sốt? Có phương pháp khám thân nhiệt nào? Thực khám thân nhiệt cho lợn, gà? TL: *Triệu chứng : vật run, co giật, lúc đầu run nhẹ, sau run toàn thân, vật ăn ít, bỏ ăn, loại nhai lại bị chướng cỏ -Sốt cao tim đập nhanh, thở sâu nhanh *Các loại hình sốt: -Sốt cấp tính : thường gặp bệnh truyền nhiễm -Sốt mãn tính : thường gặp bệnh truyền nhiễm lao, tiên mao trùng, Con vật sốt liên miên, sốt thân nhiệt tăng nhanh, gia súc tun, nhiều mồ hôi gặp bệnh lị -Sốt lên xuống : thân nhiệt sốt lên xuống không 1- 2oC gặp bệnh viêm phế quản -Sốt cách nhật: gia súc lúc sốt lúc không gặp bệnh tiên mao trùng *Các phương pháp khám thân nhiệt: Có cách: -Dùng mu ngón tay áp vào da cửa gia súc, băng kinh nghiệm ta biết dc thân nhiệt gia súc, cách dùng -Dùng nhiệt kế để đo cách dễ thực * Cách khám thân nhiệt cho lợn gà -Với lợn +đo trực tràng +con đo âm dạo Nhiệt đô trực tràng thấp 5- 10oC so với nhiệt độ máu - Với gà đo gốc cánh Câu : Xác định vị trí khám phổi gia súc? Trình bày phương pháp khám thực khám phổi lợn? TL: * Vị trí khám phổi gia súc: -Vùng phổi trâu bò : bờ trước lấy vùng khuỷu làm giới hạn, bờ cách sống lưng bàn tay, bờ sau dường cong đốt xương sườn 12 -Vùng phổi lợn hình tam giác, bờ trước lấy khuỷu làm giới hạn, cạnh cách sống lưng bàn tay, bờ sau từ đốt xương sườn 11, tận gian sườn bụng *Phương pháp khám thực khám phổi lợn: -Gõ vùng phổi: Có thể dùng búa gõ phiến gõ để gõ, phiến gõ để khe sườn sát da ngực Bình thường gõ vùng phổi có âm trong, vùng rìa phổi có âm đục, vùng phổi có âm dục lồng ngực bị tích nước gặp bệnh viêm phổi thùy Vùng phổi có âm bùng phổi ngực có chứa nhiều khí, gặp bệnh lao phổi, tràn khí rách phổi -Nghe vùng phổi: Nghe trực tiếp: đặt tay lên sống lưng áp sát tai lên thành ngực, nên phủ lớp vải để tránh bẩn Nghe gián tiếp: qua ống nghe để vật nơi yên tĩnh +con vật khỏe mạnh ta nghe thấy tiếng nhẹ phát âm chữ “f” +âm phế nang giảm bệnh phổi bị viêm dính, xoang ngực bị thùy thũng Câu : Hãy cho biết nguyên tắc kỹ thuật phối trộn thức ăn? TL: *Nguyên tắc: -Cần có từ ba loại thức ăn trở lên (càng có nhiều loại thức ăn thành phần tốt) -Các loại thức ăn đem phối trộn phải đảm bảo chất lượng: Không bị mốc, sâu mọt, không bị hấp hơi, có mùi lạ không bị vón cục -Một số nguyên liệu cần sơ chế trước để dễ tiêu hóa, như: Đậu tương phải rang chín; vỏ sò, vỏ hến phải nung nóng trước nghiền… -Các nguyên liệu trước phối trộn phải nghiền nhỏ -Phải vào số lượng vật nuôi thức ăn chúng mà tính toán lượng thức ăn cần phối trộn, không phối trộn số lượng lớn giảm chất lượng bảo quản lâu -Thức ăn tinh phối trộn phải đảm bảo rẻ, dễ sử dụng dễ bảo quản *Kỹ thuật phối trộn: -Đổ dàn loại nguyên liệu nghiền nhà khô, sạch; gạch lát theo thứ tự: Loại nhiều đổ trước, loại đổ sau Đối với loại nguyên liệu có khối lượng (như khoáng, vitamin…) phải trộn trước với bột ngô cám để tăng khối lượng, sau trộn lẫn với nguyên liệu khác để đảm bảo phân bố hỗn hợp thức ăn -Dùng xẻng, tay trộn thật (cho đến hỗn hợp thức ăn có màu sắc đồng nhất) sau đóng thức ăn vào bao, khâu kín lại -Đặt bao thức ăn lên giá kê cách tường nhà, không để vào chỗ kín, ẩm ướt Câu : Trình bày phương pháp cho gia cầm uống vacxin, thuốc? Thực phương pháp gà? TL: *Phương pháp cho uống vaccin - Nên cho gà nhịn khát khoảng - trước cho gà uống vaccin - Dụng cụ thiết bị phải chuẩn bị trước sẽ, cấm rửa thuốc sát trùng - Hoà tan sữa bột không chất béo skim milk với nước theo tỷ lệ 3gr/lít nước - Lưu ý pha sữa vào nước trước, sau 15 phút pha vaccin vào - Pha lượng nước vừa đủ đảm bảo cho gà uống hết vaccin vòng 1-2 giờ, sau hết vaccin cho gà uống nước trắng * Phương pháp nhỏ vaccin: - Hoà tan vaccin với nước pha chuyên biệt hãng sản xuất, đậy nắp núm nhỏ cho kín - Dung dịch vaccin hoà tan nên sử dụng hết vòng - Nước pha vaccin phải có nhiệt độ tương đồng với nhiệt độ vaccin - Bắt gà nằm nghiêng, nhỏ vaccin vào mắt vào mũi vào miệng giọt, đợi gà nháy mắt thả gà * Tiêm chủng vaccin áp dụng với vaccin vô hoạt: - Lắc nhẹ lọ vaccin cho đều, đảm bảo dung dịch vaccin đồng trước tiêm suốt trình tiêm tiêm khoảng 10 lắc nhẹ lại lần - Nên để lọ vaccin khỏi tủ lạnh 30 phút trước tiêm để nhiệt dộ vaccin gần với nhiệt độ môi trường tiêm cho gà - Nên dùng Xilanh tự động đảm bảo liều xác - Tiêm da cổ hoặt tiêm bắp lườn - Nếu tiêm vaccine sống pha vaccine vào dung dịch nước pha (thường NaCL 0,9%) sau tiêm da cổ ngực Câu : Cho thuốc theo đường tiêm có phương pháp? Xác định vị trí tiêm phương pháp đó? TL: Cho thuốc theo đường tiêm có cách Tiêm da (SC): áp dụng với loại thuốc không uống dc hoặn bị phân hủy dày, chủ yếu để tiêm vắc xin -Tiêm bắp(IM): Đối với lợn ta tiêm bắp cổ, mông Gà tiêm lườn, gốc cánh Chó tiêm bắp vai, mông, thăn Trâu bò tiêm bắp vai, mông -Tiêm tính mạch(IV): lợn tiêm tĩnh mạch sau tai, tĩnh mạch vú Trâu bò tĩnh mạch cổ, sau tai Chó tiêm tĩnh mạch cảnh chân trước phía ngoài, chân sau phía -Tiêm phúc mô(IP) :ở bụng, ý tránh gây viêm nhiễm thủng ruột, chủ yêu để truyền nc glucoza chất điện giải -Tiêm da (ID): tiêm da, chủ yếu để thử nghiệm , thử dị ứng với kháng sinh, đùng thú y Câu : Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh? ưng dụng kháng sinh chăn nuôi? TL: *Nguyên tắc sử dụng kháng sinh -Phải xác định nguyên bệnh trước dùng thuốc -Đảm bảo liều lượng thuốc để có nồng độ cần thiết ổ vi trùng để ngăn cản phát triển sinh trưởng vi trùng Dùng sau phát bệnh, sớm tốt, sức đề kháng, phòng bệnh thể mạnh mầm bệnh chưa sinh sôi, phát triển -Lúc đầu dùng 2-3 liều cao 1.5-2 lần so với liều bình thường gọi liều công sau dùng liều trì Chỉ dùng kháng sinh vi khuẩn cảm thụ với thuốc -Không phối hợp vắc xin họ -Khi dùng kháng sinh nên kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng, thuốc bổ, để nâng cao sức đề kháng thể, cho vật nuôi ăn uống thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, môi trường vệ sinh sẽ, thoáng mát Ứng dụng kháng sinh chăn nuôi Ức chế vi sinh vật có hại sản sinh độc tố đường ruột Làm tăng khả hấp thụ số chất Ca, P, Mn… Chẩ kháng sinh bố sung vào thức ăn làm tăng khả thu nhận thức ăn vật nuôi lg thức ăn thu nhận không nhiều sức khỏe tốt nên sinh trưởng tốt -Chất kháng sinh bổ sung có tác dụng rõ rệt chuồng trại không vệ sinh, thức ăn chưa dc khử trùng Câu : Nêu nguyên tắc sử dụng vacxin? Cách bảo quản loại vacxin? TL: *Khi dùng vắc xin cần phải thực theo nguyên tắc sau: - Đối tượng cần phòng bệnh + Thực phòng bệnh hàng năm vùng có ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa + Những nơi chưa có dịch nên dùng vắc xin chết + Nên phòng bệnh cho vật nuôi 15 – 20 ngày trước vận chuyển xa sau 20 – 30 ngày trường hợp nhập vật nuôi từ nơi khác + Vắc xin phòng bệnh phòng loại bệnh đó, không phòng bệnh khác - Hiệu lực vắc xin Tình trạng sức khỏe vật nuôi, điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới hiệu lực vắc xin Chỉ sử dụng vắc xin vật nuôi khỏe mạnh - Thời gian có tác dụng vắc xin Tùy loại vắc xin, thời gian thể tạo miễn dịch sau dùng vắc xin khác Trong thời gian đầu, vật nuôi chưa có miễn dịch đầy đủ nên mắc bệnh phát bệnh - Liều sử dụng Cần sử dụng liều lượng vắc xin theo định nhà sản xuất - Số lần dùng Tuỳ loại vắc xin, động vật cảm nhiễm tình hình dịch tễ mà số lần sử dụng khác nhau, có loại dùng lần đủ miễn dịch cho vật, số vắc xin cần dùng nhắc lại hai nhiều lần (theo hướng dẫn sử dụng) - Kiểm tra lọ vắc xin trước sử dụng + Thông tin nhãn: tên vắc xin, số lô, số liều sử dụng, ngày sản xuất, số kiểm nghiệm xuất xưởng, thời hạn sử dụng, quy cách bảo quản + Những hư hỏng lọ vắc xin: nút chặt hay lỏng, nguyên vẹn hay bị rách, tình trạng lớp sáp phủ bên ngoài, lọ thủy tinh có bị rạn nứt không + Tình trạng vắc xin lọ: màu sắc, kết cấu, có bị vón không, có vật lạ không, độ đồng (nếu lắc lọ vắc xin chia thành lớp bị hư hỏng) - Thao tác sử dụng vắc xin + Khử trùng dụng cụ dùng để đựng, pha chế vắc xin cách hấp luộc, sau rửa nước (nước sôi để nguội) Không rửa thuốc sát trùng + Sát trùng cồn 70o: tay người thực hiện, vùng da tiêm, nút cao su lọ chứa vắc xin + Trong lúc tiêm phòng cần tránh ánh nắng mặt trời *Bảo quản vắc xin ắc xin phải bảo quản nhiệt độ thích hợp: < độ C (đối với vắc xin sống), từ - độ C (đối với vắc xin chết); nên sử dụng riêng tủ bảo quản vắc xin, vệ sinh sát trùng định kỳ tủ nhằm đảm bảo vô trùng Câu : Có loại vacxin? Trình bày cách sử dụng loại vacxin đó? TL: -Vắc xin nhược độc (vắc xin sống nhược độc) Là loại vắc xin chế từ vi khuẩn virut làm yếu đến mức không gây nguy hiểm cho thể đáp ứng miễn dịch tốt, từ chủng vi sinh vật vốn có tính gây bệnh thấp động vật tuyển chọn từ tự nhiên -Vacxin vô hoạt (vacxin chết) Là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn, virut mầm bệnh bị giết chết tác nhân vật lý tia cực tím, chất hóa học axit phenic, formol, crystal violet (Vacxin ung khí thán vacxin tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyết trùng lợn thường dùng trước vacxin vô hoạt formol pha chất bổ trợ keo phèn) Câu : cho biết thông tin cần ý xem nhãn thuốc? TL: -Tên thuốc -Loại thuốc -Định lượng; Ngày sản xuất; Hạn sử dụng; Thành phần định lượng; Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn; -Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Câu 10 : Nêu quy luật sản sinh kháng thể? ứng dụng việc phòng bệnh vacxin? TL: Kháng nguyên chất sau xâm nhập vào thể sinh vật hệ thống miễn dịch nhận biết đáp ứng, sau thể sinh kháng thể tương ứng có đặc tính kết hợp với kháng nguyên *Úng dụng việc phòng bệnh vắc xin Khi tiêm vacxin vào thể, thể sản sinh kháng thể để tiêu diệt loại virut tiêm vacxin đưa vào thể, tạo cho thể hệ thống miễn dịch chủ động, sau có mầm bệnh tg tự xâm nhập, thể có săn kháng thể tiêu diệt mần bệnh Câu 11 : Trình bày kỹ thuật chọn lợn hậu bị? TL: -Thân hình lợn phải thon, dài, mông nở, vai nở, có khung xương chắn, khấu đuôi to, vòng bàn chân sau to, chân chắn, móng chân thẳng xòe đều, ngón chân ngắn bước vững chãi, ngón chân -Mặt thanh, mắt linh hoạt, thân hình nhanh nhẹn, da mỏng, mịn,lông thưa mượt\ -Am hộ cân đối ko vẹo lệch -Hai hàng vú thẳng, khoảng cách hai hàng vú phải đều, không ngắn ko xa,chọn lợn thường có 14 vú vú vú lép hay kẹ ko có núm vú thụt vào trong, vú ngực phát triển Câu 12 : Hãy trình bày kỹ thuật chọn lợn nuôi thịt? TL: -Chọn dài, cân đối, bụng thon gọn, mông vai nở, chân thẳng chắn, có 12 vú trở lên, heo sau cai sữa 60 tuổi phải dạt 14-16 kg -Chọn chất khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, lông thưa óng mượt,mắt tinh nhanh, lại hoạt bát, nhanh nhẹn, phàm ăn -Không chọn còi cọc có khuyết tật khoèo chân, ủng rốn, có tật miệng mũi -Chọn đàn lợn dc tiêm phòng đầy đủ cách loại bệnh dịch tả, tụ dấu, phó thương hàn, LMLM -Lợn lai dộng dục sớm nên phải dc thiến, lợn đực thiến lúc 20-21 ngày tuổi, heo thiến lúc tháng tuôi đạt 25-30kg Câu 13 : Hãy trình bày phương pháp chọn gà con? TL: Loại bỏ yếu, chọn khỏe mạnh để gà lớn nhanh tỉ lệ đồng cao Chọn có nguồn gốc rõ ràng sở uy tín Chọn đảm bảo tiêu chuẩn sau +Chân vững thẳng +Lông xốp +Bụng mềm thon +Mắt tinh tròn +Rốn khô không hở +Mỏ khít không vẹo +Khối lượng đạt tiêu chuẩn Câu 14 : Trình bày yêu cầu kỹ thuật chung xây dựng chuồng trại nuôi lợn? TL: 1.Chuồng trại phải ấm mùa đông, mát mùa hè, chống bão giông hất nước vào chuồng Đặc biệt phải phù hợp với đặc điểm sinh lý heo 2.Chuồng trại phải thuận tiện cho việc phân phối thức ăn nước uống cho heo, không làm lãng phí thức ăn công chăm sóc nuôi dưỡng Khi xây dựng chuồng trại phải tính toán hiệu kinh tế (vừa đảm bảo đủ nhu cầu chuồng nuôi lại tiết kiệm sức lao động nguyên vật liệu) Kết hợp kiểu chuồng nuôi đại truyền thống để có kiểu chuồng nuôi phù hợp với điều kiện Việt Nam, đồng thời có khả tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có gia đình địa phương 5.Đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh cho đàn lợn sức khỏe cho người Câu 15 : Trình bày phương pháp cầm máu cho gia súc? TL: -Có thể dùng nhiệt tác động: dùng đá hay nước lạnh áp vào vết thương làm co mạch hạn chế chảy máu, Dúng kim loại nóng áp vào nơi chảy máu, nhiệt độ cao làm cháy tổ chức bề mặt taog thành lớp vảy tạo đk cho đông máu -Sử dụng thuốc có tác dụng cục nước oxy già 3%, adrenalin 1% có tác dụng làm co mao mạch ngăn chảy máu -Dùng thắt mạch quản bị đứt -Dùng panh kẹp máu -Dùng băng gạc thấm ép Câu 16 : Hãy trình bày biểu lợn nái động dục? TL: Âm hộ xung huyết, niêm mạc suốt, niêm dịch chảy nhiều Lợn hưng phấn cao độ , lợn trạng thái không yên tĩnh, ăn uống giảm rõ rệt, chay, kêu, phá chuồng, đứng ngẩn ngơ nhảy lên lưng khác Thích gần lợn đực, xuất tư phản xạ giao phối, chân sau dạng ra, đuôi cong bên Câu 17 : Có phương pháp lai tạo? Hiện chăn nuôi lợn chủ yếu sử dụng phương pháp nào? TL *Có phương pháp lai tạo Lai kinh tế : cho cá thể đực cá thể giống khác nhau, giao phối với lai F1 sử dụng vào mục đích nuôi thịt Lai luân chuyển : thực chất lai kinh tế có đổi đực giống Khi sử dụng giống A làm đực, đến lần sau sử dụng giống B làm dực để lợi dụng ưu lai mẹ Lai cải tiến : dùng giống hoàn chỉnh để cải tiến giống khác mà bàn giống đáp ứng yêu cầu sản xuất, yếu điểm cần sửa chữa Lai cải tạo : dùng giống lợn cao sản để cải tạo đặc điểm truyền giống lợn địa phương theo yêu cầu công tác giống Lai tổ hợp : để gây tạo giống từ đặc điểm tốt giống khác *Hiện chăn nuôi lợn chủ yếu dùng phương pháp lai kinh tế hiên chăn nuôi chủ yếu nuôi lợn lấy thịt, lai kinh tế lại phép lai đơn giản dễ thực phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ nc ta tận dụng dc ưu điểm bố mẹ Câu 18 : Trình bày kỹ thuật chọn lợn đực giống? TL Chọn heo giống cần dựa vào đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, phát dục, suất, gia phả qui trình nuôi -Căn vào ngoại hình, thể chất:Chọn khoẻ mạnh tốt đàn Hình dáng màu sắc với giống cần chọn Thể chất cân đối, vai lưng rộng, mông nở, chân cao thẳng, to khỏe, rắn chắc, móng (không bàn) Tuyệt đối không chọn đực có chân xiêu vẹo, dị dạng khác thường (vòng kiềng, chân hẹp, yếu) Chọn heo đực có vú cách xa nhau, có cặpvú trở lên, dịch hoàn phát triển hai bên, phận sinh dục không dị tật -Căn vào khả sinh trưởng, phát dục: Đảm bảo tiêu chuẩn phẩm giống theo giai đoạn -Căn vào suất: Dựa vào tiêu sau:Tốc độ tăng trọng (ADG), độ dày mỡ lưng (BF), tiêu tốn thức ăn (FCR), tỷ lệ nạc, thành phần thân thịt, chất lượng thịt: màu sắc, mùi vị, cảm quan -Căn vào gia phả: Việc xem lý lịch ông bà, cha mẹ cần thiết Những quy định tiêu chuẩn cho dòng cha mẹ giống tốt nhiều nạc, mỡ, độ dày mỡ lưng mỏng (dưới cm), dài đòn, đùi mông to, tỉ lệ thịt xẻ 55% Chọn từ đàn có heo mẹ đẻ sai từ 10 12 con/lứa, trọng lượng sau cai sữa đạt 15 kg trở lên 45 ngày tuổi, thức ăn tiêu tốn từ 3,2 – 3,5 kg thức ăn/kg tăng trọng, phàm ăn, chịu đựng tốt với khí hậu nóng, ẩm địa phương Lượng tinh dịch lần xuất 15 đến 50cc -Căn vào qui trình nuôi: Heo giống phải nuôi theo qui trình kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt để phòng ngừa dịch bệnh lây lan khu vực dịch tả, thương hàn, suyễn, sảy thai truyền nhiễm Câu 19 : Trình bày kỹ thuật chọn gà mái hậu bị gà mái đẻ? TL: *Chọn gà mái hậu bị : Loại bỏ có khuyết tật ngoại mỏ ko bình thường, cánh gãy, ngón chân cong, lông xây xát dễ gãy, xuong biến dạng Cần chọn lọc nghiêm ngặt tiêu khối lượng khối lượng 20 tuần tuổi ga hướng trứng tb đạt 1550-1650g Đàn gà tốt phải đạt khối lượng chuẩn với độ đồng cao >80% *Chọn gà mái đẻ : Đầu rộng sâu, mắt to, lồi, màu cam đỏ, mỏ ngắn khít, mào vào mào đưới phát triển tốt, màu đỏ tươi, da chân tươi sáng, móng chân ngắn, lông mềm mại, sáng bóng, lông đuôi cong Xương háng dễ uốn có khoảng cách rộng từ 2-3 ngón tay, lỗ huyệt to, nhờn, ướt, cử động tốt nhạt màu, bụng rộng lọt ngón tay Câu 20 : Trình bày kỹ thuật kiểm tra vi sinh vật học trứng ấp? TL: *Soi trứng: Mục đích soi trứng vào ấp qua giai đoạn để phát trứng sáng (trứng trống), trứng chết phôi, phôi phát triển loại khỏi lò ấp kịp thời Qua biết chất lượng đàn gà sinh sản trứng chúng; biết nguyên nhân trứng chết phôi, trứng có phôi phát triển để có biện pháp khắc phục như: nuôi dưỡng đàn gà sinh sản tốt; bảo đảm chế độ ấp Đối với trứng gà thường kiểm tra lần chu kỳ ấp vào ngày thứ 6, thứ 11 thứ 19 *Kiển tra theo mức hao nước trình ấp: Sự giảm khối lượng trứng trình ấp bay nước Trong máy ấp trứng ko có phôi nc theo tỷ lệ gần không đổi suốt thời kì ấp Với trứng có phôi lại khác, thời kì đầu nước bay phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió máy ấp Khi phôi lớn hơn, nước bay phụ thuộc vào thể trạng cường đọ trao đổi chất phôi Câu hỏi kỹ chuyên biệt Câu 1: Hãy trình bày thực kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn nái? TL: + Làm vệ sinh âm hộ + Tiệt trùng bôi trơn dẫn tinh quản, từ từ đưa dẫn tinh quản vào đường sinh dục theo hướng từ lên với góc30- 450 cho đầu dẫn tinh quản chặn cổ tử cung + Để lợn tự hút tinh dịch, cần dùi lỗ đáy lọ tinh đưa dẫn tinh quản vào vị trí để tinh dịch dễ dàng chảy vào đường sinh dục + Sau tinh vào hết, cần để nguyên dẫn tinh quản đường sinh dục từ 5-10 phút, đồng thời dùng tay xoa nhẹ hai mông bung để kích thích co rút cổ tử cung, nhằm hạn chế chảy ngược tinh dịch + Trước phối giống nên cho vào liều tinh 4UI oxytoxin nhằm tăng tỷ lệ thụ thai số đẻ không dùng capein để tăng hoạt động tinh trùng + Khi kiểm tra xem tinh dịch di chuyển lên phần đường sinh dục lợn nái chưa cách hạ ống dẫn tinh thấp âm hộ, tinh không chảy tốt + Không nên thay đổi dẫn tinh viên, muốn đề cập đến kinh nghiệm hiểu biết tường tận dặc tính lợn nái Câu 2: Hãy cho biết công tác chuẩn bị hộ lí cho lợn nái đẻ? TL: - Chuẩn bị cho heo nái đẻ: Trước heo đẻ – 4h phun thuốc sát trùng lên nền, thành chuồng để khử trùng chuồng nuôi, Dùng rơm rạ khô, chuối khô để lót ổ đẻ cho heo Tắm, phun thuốc sát trùng cho heo nái có tượng chuyển Trước đẻ ngày, giảm lượng thức ăn cho heo nái, phần rau - Hộ lý heo nái đẻ: + Trường hợp nái đẻ bình thường: không cần can thiệp gì, chỉ lau khô chất nhờn mình heo và miệng, mũi Nếu heo sinh bọc thì phải xé bọc để khỏi bị chết ngộp Cần giữ yên tỉnh cho heo nái đẻ Heo đẻ xong đếm số heo con, nhặt hết thai, kiểm tra sót Không để heo nái ăn thai + Trường hợp heo nái đẻ khó: Heo nái rặn nhiều, rặn dài và mạnh mẽ mà vẫn không đẻ được thì có thể thai quá lớn, xương chậu hẹp hoặc thai nằm không đúng tư thế Trường hợp này phải cho tay vào để thăm dò nên cắt móng tay, rửa tay xà phòng chụm thẳng đầu ngón tay, nhẹ nhàng đưa vào tử cung Khi heo rặn thì ngưng đưa tay vào Kiểm tra độ lớn của xương chậu, tư thề nằm của thai Dùng tay phụ kéo thai theo răn Câu 3: Hãy cho biết cách chăm sóc lợn theo mẹ lợn sau cai sữa? TL: Chăm sóc nuôi dưỡng heo theo mẹ - Tiêm sắt cho heo con: Để chống thiếu máu Tiêm vào bắp cổ đùi dung dịch sắt (Dextran Fe) Tiêm lần (ngày thứ và ngày thứ 10) sau đẻ - Thiến heo con: Heo đực không làm giống nên thiến vào lúc 07 - 10 ngày tuổi - Cho heo tập ăn sớm: Thức ăn tự pha chế thức ăn tập ăn Thức ăn tự phối chế phải nấu chín, để nguội trước lúc cho ăn không dùng thức ăn bị ôi chua Cho heo tập ăn từ lúc 10 - 15 ngày tuổi - Cai sữa cho heo con: Chỉ cai sữa heo ăn quen thức ăn, không cai sữa đàn có heo bệnh Thời gian cai sữa khoảng - tuần tuổi Thời gian từ - ngày trước cai sữa, hạn chế lượng thức ăn, nước uống hàng ngày heo mẹ, không cho heo mẹ ăn rau xanh củ quả, hạn chế dần số lần cho bú Khi cai sữa, nên để heo lại chuồng, chuyển heo mẹ sang chuồng khác Giảm nhẹ mức ăn heo - ngày cai sữa để tránh tiêu chảy Không thay đổi loại thức ăn cho heo vào ngày cai sữa Tiếp tục cho heo ăn thức ăn tập ăn chất lượng cao vòng 20 - 30 ngày tiếp sau cai sữa Chăm sóc lợn sau cai sữa: Thức ăn cách cho ăn Thức ăn cho lợn sau cai sữa phải dễ tiêu, có hàm lượng dinh dưỡng cao, đủ chất, không bị ôi thiu, mốc… nên dùng thức ăn hỗn hợp cho lợn sau cai sữa, phối trộn từ bột ngô, bột đậu tương, gạo lứt, xay, bột cá nhạt, bột xương… Sau cai sữa, quan sát không thấy tượng tiêu chảy, nâng dần lượng thức ăn theo mức ăn tăng đàn lợn Thông thường cho lợn ăn phần ăn tự Máng ăn, máng uống: Cần có máng uống riêng, đặt độ cao thích hợp, không để lợn trèo vào đái, ỉa uống phải nước bẩn vệ sinh Chiều dài máng ăn khoảng 20 cm/đầu lợn nên chia ngăn để tất lợn ăn lúc Chiều cao máng khoảng 12 – 13 cm, chiều rộng đáy khoảng 20 – 22 cm Điều kiện chuồng nuôi Chuồng nuôi phải khô ráo, ấm áp, che chắn để tránh gió lùa Những ngày đầu lợn tách mẹ nên giữ nhiệt độ chuồng nuôi tương đương với nhiệt độ chuồng nuôi trước cai sữa Nhiệt độ thích hợp cho lợn sau cai sữa từ 25 – 27độ C Thay đổi đột ngột nhiệt độ chuồng nuôi có hại cho lợn con, đặc biệt vào mùa đông lợn dễ bị viêm phổi Quan sát đàn lợn để biết nhiệt độ chuồng nuôi - Lợn đủ ấm: Con nằm cạnh - Lợn bị lạnh: Nằm chồng chất lên nhau, lông dựng, mẩy run - Lợn bị nóng: Nằm tản mạn nơi con, tăng nhịp thở Vệ sinh phòng bệnh Lợn sau cai sữa thường gặp bệnh bệnh tiêu chảy viêm phổi Cần phòng tránh phát sớm, can thiệp kịp thời bị bệnh Đảm bảo thức ăn, nước uống chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống thường xuyên Không để lợn bị lạnh, gió lùa, sàn chuồng ẩm ướt Tiêm phòng đầy đủ cho lợn Câu 4: Khi lợn đẻ khó anh(chị) can thiệp nào? Thực hành thao tác tiêm Oxytocin cho lợn nái đẻ? TL: *can thiệp lợn nái đẻ khó - Trong trường hợp lợn nái đẻ lâu, thời gian đẻ kéo dài nên cho lợn uống nước ầm có pha muối đồng thời dùng tay hỗ trợ động tác đẻ cho lợn Hoặc cho lợn đẻ trước bú để kích thích lợn mẹ đẻ - Có thể tiêm Oxytoxin cho lợn nái theo liều lượng nhà sản xuất, - Nếu biện pháp không phải can thiệp tay: Rửa âm hộ lợn nái, rửa tay xà phòng, đeo găng tay cao su có bôi vazơlin, sau đưa tay vào quan sinh dục lợn nái sau 10-15cm, lựa chiều kéo thai theo nhịp dặn lợn mẹ *thao tác tiêm Oxytoxin cho lợn nái đẻ: -tiêm Oxytocin 20- 50UI/ 1con nái, tiêm vào tĩnh mạch tốt tiêm sâu vào bắp thịt Câu 5: Trình bày cách chẩn đoán điều trị bệnh Tụ huyết trùng gà? Thực hành thao tác lấy thuốc điều trị tiêm cho gà tụ huyết trùng? TL: *Chẩn đoán Khi thấy gà ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, chậm, từ mũi, miệng chảy chất nhớt, phân màu nâu, thở khó, mào yếm tím bàm , chân khô lạnh, đầu sưng, uống nc nhiều ta chẩn doán gà măc bệnh tụ huyết trùng *Điều trị: -Khi mắc bệnh ta cần điều trị sớm, pha vào nc uống trộn vào thức ăn loại kháng sinh sau : tetracillin, genta-tylo, spectomycin… -Khi gà bị nặng ta phải điều trị con, dùng loại sau Streptomycin 100mg/kg P Kanamycin 70mg/kh P CiproFloxacin -Bổ sung vitamin B, C, điện giải vào nước uống - Bổ sung chất điện giải, B – complex, Vitamin C để tăng sức đề kháng *lấy thuốc điều trị tiêm cho gà bị tụ huyết trùng: +Gentamycin + Ampicillin tiêm bắp liều 40-50 mg/kg thể trọng/ngày, liên tục 3-5 ngày (Gentamycin tiêm liều 40 mg/kg thể trọng, Ampicillin tiêm liều 50 mg/kg thể trọng) + Gentamycin + Erythromycin (Gentamycin tiêm liều 40mg/kg TT, Erythromycin tiêm liều 50 mg/kg thể trọng liên tục 3-4 ngày) - Gentamox: Tiêm liều cc/5kg thể trọng/ngày, liên tục 3-4 ngày - Streptomycin, Kanamycin + Penicillin hay Ampicillin tiêm bắp liều 100-500 mg/kg thể trọng/ngày liên tục 3-5 ngày - Chloramphenicol, Chlotetrscyclin tiêm bắp liều 20-40 mg/kg thể trọng/ngày, liên tục 3-5 ngày - Chlotetrasol, Noedexin, Neocyclin tiêm bắp liều 1cc/2,5-3 kg thể trọng/ngày, liên tục 3-5 ngày - Septotryl, Polysul, Tetramidan tiêm bắp liều 1cc/2-3kg thể trọng/ngày, liên tục 3-5 ngày Câu 6: Trình bày cách chẩn đoán điều trị bệnh Gumboro gà? Thực hành thao tác nhỏ Vacxin Gumboro cho gà? TL: *Chẩn đoán Khi thấy gà ủ rũ, lông xù, loạng choạng, tiêu chảy, phân có màu trắng xám ,xanh cây, có nhiều nước, gà thường quay đầu lại mổ vào hậu môn mổ kia, hậu môn dính đầy phân, gà thường nằm bẹp, uống nhiều nước ta chẩn đoán gà năc Gumboro *Điều trị: Bệnh thuốc điều trị, phát giện bệnh để giảm tỷ lệ chết ta tăng cường sức đề kháng việc nuôi dưỡng, chăm sóc, cung cấp điện giải, vitamin Khi mắc bệnh gumboro dùng kháng sinh làm cho bệnh trần trọng tăng tỷ lệ chết , ko dc dùng kháng sinh Tiêm vào xoang bụng nước đường Glucoza, tăng cường vitamin B, C, điện giải *Thao tác nhỏ vaxin Gumboro cho gà: - Vắc xin dùng theo phương pháp nhỏ mắt, nhỏ miệng - Phương pháp nhỏ mắt: Giữ cho gà mở mắt, nhỏ 01 giọt vắc xin pha loãng vào khóe mắt, giữ mắt gà mở đến giọt vắc xin thấm hết qua khóe mắt - Phương pháp nhỏ miệng: Dùng tay mở miệng gà nhỏ 01 giọt vắc xin vào miệng, giữ cho gà nuốt hết giọt vắc xin vào Câu 7: Trình bày cách chẩn đoán điều trị bệnh Newcastle gà? Thực hành thao tác nhỏ vacxin Newcastle cho gà? TL: *Chẩn đoán: + Gà giảm ăn, xù lông, xã cánh Cầm dốc ngược, miệng gà chảy nhiều nước đục, mùi chua Phân có màu xanh vàng, trắng nhớt + Gà khó thở có vươn cổ dài để thở Thỉnh thoảng có phát tiếng kêu toóc- toóc Mào thâm tím, mí mắt viêm, vòm họng có màng giả + Gà lại run rẩy, liệt chân, cánh, đầu cúi xuống đất đầu gập lên tận lưng, mỏ hướng lên trời Gà giật lùi có quay vòng tròn Gà đẻ giảm đẻ, trứng non méo mó, mỏng vỏ *Điều trị: - Bệnh Newcastle thuốc điều trị - Đối với gà mắc bệnh Newcastle tiêm vac xin H1 (Nếu gà 30 ngày tuổi trước nhỏ Lasola lần ) nhỏ Lasota với gà 30 ngày tuổi, kết phụ thuộc vào phát bệnh sớm hay muộn *Thao tác tiêm vacxin Newcasle cho gà: - dụng cụ tiêm phòng phải tiệt trùng nhiệt, không dùng hóa chất để sát trùng dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với vắc-xin - Dùng nước sinh lý làm mát để pha vắc-xin - Căn vào số liều ghi lọ vắc-xin để pha cho liều tích 0,5 ml - Tiêm da cổ, mặt đùi ức Câu 8: Nêu cách chủng đậu cho gà? Thực chủng đậy gà? ‘ TL: Nêu cách chủng đậu cho gia cầm? Thực chủng đậu gà? *Cách chủng đậu cho gia cầm: -Chấm kim vào lọ vắc xin (đã pha) xong đâm xuyên qua màng cánh (nơi lông) Tốt dùng đoạn khâu dài 2cm luồn qua lỗ kim khâu vá thủ công, nhúng đít kim đoạn vào lọ vắc xin, xuyên kim qua màng cánh theo chiều từ xuống cho vắc xin ngấm vào da qua vết thương không rơi xuống đất Sau chủng đậu ngày phải kiểm tra, có vết đậu mọc tốt, không thấy phải chủng lại Câu 9: Trình bày cách chẩn đoán điều trị bệnh bại liệt trước sau đẻ? TL: *Chẩn đoán: -Lợn nằm nhiều, sốt cao, co giật, lại khó khăn, lưng cong, sau lại chân trước Phần thân sau phản ứng bị châm kim Phần bị liệt teo cơ, thân nhiệt thấp, không điều trị kịp thời, bị thối loét vùng bị liệt *Điều trị: -Tiêm CALCIFORT vào tĩnh mạch tai heo, liều 5-10ml/20kg thể trọng, ngày tiêm lần, liên tục từ 3-5 ngày -Heo nái sau sinh có biểu sốt, nên sử dụng thuốc hạ sốt kháng sinh chống phụ nhiễm như: ANAGIN 25%: Liều 1ml/15kg thể trọng, ngày tiêm lần NAVET-ANAGIN 30%: Liều 1ml/10-15kg thể trọng, ngày tiêm lần NAVET-ANAGIN C: Liều 1ml/15kg thể trọng, ngày tiêm lần NAVET-AMOXY 15: Liều 1ml/10kg thể trọng, ngày tiêm lần liên tục từ 3-5 ngày để phòng bệnh nhiễm trùng gây bại liệt sau sinh bệnh viêm vú, viêm tử cung, sữa Câu 10: Trình bày phương pháp xử lí hecni âm nang? TL: Hecni âm nang phần lớn khó hồi phục, ta dùng biện pháp mổ khâu lỗ bẹn Đầu tiên cố định gia súc dùng novocain gây tê thấm vào da vùng âm nang, sát trùng vết mổ, rạch đường thẳng 5-7cm phía trước bao dịch hoàn, bóc tách lớp giác mạc có chứa ruột ra, dùng ngón tay nhét ruột, màng treo ruột vào xoang bụng, bị viêm dính bao dịch hoàn ta dùng tay bóc tách phần ruột bị dính đẩy vào xoang bụng, sau khâu lỗ hecni lại, khâu da, da thừa ta cắt Câu 11: Trình bày phương pháp xử lí hecni rốn? TL: Cho gia súc nhịn ăn ngày, cắt cạo lông vùng rốn, rửa sát trùng băng cồn iot, cố định gia súc nằm ngửa, gây tê vùng rốn novocain 2-3%, tiêm da, trâu bò 50-60ml, lợn 20-30ml Người phụ mổ beo da bọc hecno lên, vết mổ dài đường kính bọc hecni Sau cắt đứt da, dùng tay bóc hết phủ tạng dính vào tổ chức da đưa vào xoang bụng, cho vào xoang bụng 2-3 triệu đv penicillin 20ml dầu long não, khâu phúc mạc, khâu lỗ hecni rốn, cắt bỏ da thừa, khâu da lại theo pp khâu nút Hộ lí chăm sóc: tiêm kháng sinh liên tục 3-5 ngày liền, sau ngày tiến hành cát bên Câu 12: Trinh bày cách chẩn đoán điều trị bệnh lợn phân trắng? Thực thao tác lấy thuốc điều trị tiêm cho lợn bị bệnh lợn phân trắng? TL: *Chẩn đoán: Lợn theo mẹ tiêu chảy phân màu trắng, vàng lẫn bọt khí, Giảm bú ngày nặng dẫn đến nước điện giải nên bệnh súc gầy, yếu, lại khó khăn, lông xù, da khô, thân nhiệt tăng bình thường Nếu không điều trị kịp thời chuyển qua mãn tính dẫn đến lợn còi cọc chết *Điều trị: liên tục từ 3-5 ngày: - Kháng sinh: Dùng loại sau để tiêm: Spectilin, Lincosep, PTLC, Pneumotic, Spectam, Fatra, Flordoxin - Cho uống: Colivinavet, Florfenicol 4%, Tiêu chảy heo, Antidiare, Vina Colidox - Thuốc bổ: Điện giải Bcomplex Vinatosal, Gluco-C kết hợp men Enzym Phyte Câu 13: Trinh bày cách chẩn đoán điều trị bệnh sưng mặt phù đầu lợn? Thực hành thao tác lấy thuốc điều trị tiêm cho lợn bị sưng mặt phù đầu lợn? TL: *Chẩn đoán: - Bệnh xuất khoảng 10 ngày sau cai sữa vài lợn to, khỏe đàn với tiếng kêu khác thường Lúc đầu số chết đột ngột, số có triệu chứng rối loạn thần kinh Lợn bệnh lù dù, lại thăng bằng, nằm nghiêng bên chân bơi chèo bất tỉnh chết 4-36 - Phù thũng chủ yếu vùng đầu mí mắt, mõm, vùng hầu làm thay đổi tiếng kêu co vật, dẫn đến triệu chứng thần kinh; lại không định hướng, co giật, đâm đầu vào tường, chân sau liệt Bệnh diễn biến nhanh 24 giờ, chết đột ngột, tỷ lệ cao 40-90%, chí 100% *Điều trị: - Lợn khó thoát chết biểu triệu chứng thần kinh hay phù nặng Cách ly riêng ốm, chữa bệnh đón đầu toàn đàn bằng: + Hiệu dùng kháng thể HANVET-K.T.E.HI tiêm phúc xoang với liều: 0,3-0,5 ml/kg TT, tối thiểu 1ml/con Mỗi ngày tiêm mũi dùng liên tục 2-4 ngày - Khi đàn xuất lợn phù đầu can thiệp kháng sinh có hiệu định: Hamcoli-S 1ml/10 kg TT., ngày tiêm mũi Hanmolin LA 1ml/10 kg TT., ngày tiêm mũi Hanflor LA 1ml/20 kg TT., ngày tiêm mũi - Dùng số thuốc để chữa triệu chứng: Tiêm Magnesi sulfat 30%, liều 5-7 ml/10 kg TT hay Urotropin để giảm huyết áp, hạn chế phù thũng Cho lợn nhịn đói hay hạn chế phần ăn - Kết hợp dùng thuốc bổ, hỗn hợp vitamin, men tiêu hóa để tăng sức đề kháng: + Han-Lacvet: 4g dùng cho 10-12 kg TT + HanGoodway : 500g/ 250 kg thức ăn Câu 14: Trinh bày cách chẩn đoán điều trị bệnhviêm tử cung lợn nái? Thực hành thao tác lấy thuốc điều trị tiêm cho lợn bị bệnh viêm tử cung? TL: *Chẩn đoán: * Thể cấp tính: - Heo sốt 41- 42oC vài ngày đầu, âm hộ sưng tấy đỏ, dịch xuất tiết từ âm đạo chảy nhày trắng đục có máu Heo đứng nằm, bứt rứt không yên, biếng ăn * Thể mạn tính: - Heo không sốt, âm hộ không sưng đỏ có dịch nhầy, trắng đục tiết từ âm đạo dịch nhầy thường không liên tục mà chảy đợt từ vài ngày đến tuần Heo nái thường không đậu thai có thai bị tiêu trình viêm nhiễm từ niêm mạc âm đạo, tử cung lan sang thai heo *Điều trị: - Khi nái bị viêm giai đoạn lên giống sau sinh, cần sử dụng Hanprost Oxytocin tiêm nhằm đẩy hết dịch viêm ngoài, làm đường sinh dục - Có thể thụt rửa dung dịch HanIodine10%, Rivanol 0,2% Thuốc tím 4% , sau đặt viên thuốc Hanvet VTC - Tiêm loại kháng sinh sau: + Hanmolin LA 1ml/10 kgTT, ngày tiêm mũi + Hanoxylin LA 1ml/10 kgTT, 2-3 ngày mũi + Hanceft 1ml/ 15 kgTT , ngày tiêm mũi + Hanclamox 1ml/20 kgTT, ngày tiêm mũi Liệu trình 5-7 ngày - Bổ sung số vitamin: B-Complex, Multivit-forte, Vit ADE, Hantophan… Câu 15: Trinh bày cách chẩn đoán điều trị bệnh phó thương hàn lợn? Thực hành thao tác lấy thuốc điều trị tiêm cho lợn bị bệnh phó thương hàn? TL: *Chẩn đoán: * Thể cấp tính : - Heo sốt 41,5 - 42oC, ăn bỏ ăn Giai đoạn đầu heo táo bón, bí đại tiện, nôn mửa, sau heo tiêu chảy, phân lỏng, màu vàng, có nước máu, heo hay kêu la viêm dày, viêm ruột nặng - Heo thở khó, thở gấp, ho, suy nhược Cuối thời kỳ bệnh, da tụ máu thành nốt, đỏ ửng chuyển thành màu tím xanh tai, bụng, mặt đùi ngực Bệnh tiến triển - ngày, heo gầy còm, còi cọc, tiêu chảy nhiều chết * Thể mạn tính: Heo gầy yếu dần, ăn uống giảm sút, chậm lớn thiếu máu, da xanh, có da có mảng đỏ tím bầm Heo tiêu chảy phân lỏng vàng thối Thở khó, ho, sau vận động heo mệt nhọc, lại khó khăn Bệnh kéo dài vài tuần, số khỏi bệnh chậm lớn *Điều trị: * Nếu can thiệp muộn, nhiễm khuẩn huyết, ruột tổn thương nặng, loét kết điều trị kéo dài, lợn khỏi bệnh chậm lớn còi cọc Dùng thuốc tiêm sau: Hanflor LA ml/20 kg TT., ngày tiêm lần Hanmolin LA ml/10 kg TT ngày tiêm mũi Hamcoli- S ml/10 kg TT., ngày tiêm mũi Haceft ml/10 kg TT ngày tiêm mũi Hamogen ml/10 kg TT., tiêm 3-5 ngày liên tục Hannoxylin LA ml/10 kg TT., ngày tiêm mũi Thuốc uống trộn thức ăn: Han-Lacvet Gói 4g dùng cho 10kg TT Hanflor 4% 2g trộn kg thức ăn Kết hợp với thuốc trợ lực: Vitamin B1, Vitamin B12, Vitamin C, B-complex, Multivit, Hanmix-VK9, ADE, Anal-gin, Cafein Na-benzoat 20% Câu 16: Trinh bày cách chẩn đoán điều trị bệnh đóng dấu lợn? Thực hành thao tác lấy thuốc điều trị tiêm cho lợn bị bệnh đóng dấu? TL: *Chẩn đoán: * Thể cấp: Xảy nhanh, đột ngột, thời gian nung bệnh 1-3 ngày Lợn sốt cao 41-42 độ, có 43 độ Bỏ ăn, nằm ì chỗ trụy tim chết Thường xảy lợn 3-4 tháng tuổi Nhiều trường hợp bệnh tiến triển nhanh, cấp, lợn chết mà da chưa xuất dấu son * Thể cấp tính: Xảy lợn với lứa tuổi thể miễn dịch khác nhau.Lợn sốt cao 41-42 độ, quỵ gục, bỏ ăn chết sau 12-48 ngạt thở nốt sần sung huyết thâm tím tai loang lổ khắp thể Những nốt xung huyết đám hình tròn hay vuông với kích thước khác tạo thành nốt viêm da mẩn cứng khắp thể * Thể mạn tính: Lợn sốt 40-41 độ, bỏ ăn, nằm bẹp chỗ; chảy nước mắt, nước mũi; da sung huyết đỏ sau tróc vỏ đỗ hay bánh đa, loét chảy nước vàng Đặc biệt lợn bị loét sùi van tim, khớp viêm bị sưng, nóng, đau sờ vào, sau 2-3 tuần bị cứng đờ, lợn lại khó khăn *Điều trị: Penicillin: 20.000 IU/kg (1.000.000 IU/50 kg TT.) (Peni-cillin, Ampicillin có tác dụng tốt để điều trị bệnh đóng dấu Hanstapen 1ml/ 25kgTT, ngày lần Penicillin 20.000IU/kg TT., ngày tiêm lần Ampicillin 10-20 mg/kg TT., I.M., ngày tiêm lần Hanmolin LA ml/10 kg TT Chỉ cần tiêm mũi Hamcoli- S ml/10 kg TT., ngày tiêm mũi Hampiseptol ml/6-8 kg TT., I.M Ampi-Kana g/ 40 kg TT., I.M Genorfcoli ml/ 7-10 kg TT., I.M - Các loại kháng sinh khác: Hanmoxylin LA, Hanflor LA, Tylosin-50, Kanamycin, Neomycin, K.C.N.D; loại Sul-fonamid có tác dụng, không đặc hiệu - Kết hợp loại thuốc bồi dưỡng sức khỏe: Vitamin B1, Vitamin C, B-complex, Multivit, ADE, Analgin, Cafeinna-benzoat 20% Câu 17: Cho biết ý nghĩa việc thiến gia súc đực? Nêu phương pháp thiến lợn? TL: *Ý nghĩa: Nhằm phá hủy hoàn toàn chức sinh lý dịch hoàn tuyến sinh dục phụ lợn đực Lợn đực sau bị thiến bớt hăng, tính, việc chăn dắt sử dụng lợn dễ dàng Lợn nuôi lấy thịt sau thiến nhanh béo, thịt mềm, mùi hôi Là phương pháp chọn giống, giúp loại bỏ đực không đạt yêu cầu phẩm chất *Phương pháp thiến: Sát trùng vị trí vết cắt, dùng dao thiến thật sắc rạch bên lấy hai dịch hoàn ra, lấy hết dịch ứ đọng bên để vết thương không nhiễm trùng Sát trùng vết thương dung dịch MD Diodin thật kỹ Cần ý giữ môi trường chuồng trại thật sẽ, tránh đọng nước, dơ bẩn điều kiện thuận lợi cho vi trùng hội gây viêm nhiễm Câu 18: Hãy cho biết cách chẩn đoán bệnh LMLM dựa vào đặc điểm dich tễ triệu chứng? TL: *Đặc điểm dịch tễ: - Do loại virus hướng thượng bì gồm serotyp gây (A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3, ASIA) - Virus cao sức đề kháng cao với cồn lại mẫn cảm với axit, formol, ánh sáng - Bệnh lây lan nhanh, mạnh, động vật móng guốc gây tổn thương lớp tế bảo biểu mô miệng, vú kẽ chân *Triệu chứng: Thời gian nung bệnh từ 2-7 ngày, trung bình 3-5 ngày - Bệnh thường gặp với biểu ủ rũ, thích nằm ì lười vận động, chân đau, sốt cao 40-410C kéo dài 3-5 ngày - Sau bắt đầu xuất mụn nước niêm mạc miệng, lưỡi, mũi, vành móng kẻ chân , làm cho vật ăn, đứng khó khăn - Khi điều kiện vệ sinh, chăm sóc làm mụn vỡ dẫn đến nhiễm trùng, chân bị long móng, thối móng, thối xương làm vật què - Đặc biệt gần thể bệnh gây chết ác liệt đối tượng lợn con, với tỷ lệ chết cao: lợn sốt cao, viêm tim cấp, viêm phổi cấp bị viêm ruột cấp tính chết đột ngột trước xuất mụn nước Câu 19: Khi trâu bò mắc bệnh chướng cỏ anh(chị) cho biết cách can thiệp? TL: Đầu tiên cho bò đứng chân trước lên cao để cỏ không chèn ép phổi tim Kế đến cho uống loại dung dịch: + Dung dịch thuốc tím: 1gr/1 lít nước, uống – lít + Nước dưa chua: 3- lít + Bia hơi: – lít + Trường hợp chướng bò ăn phải nhiều họ đậu có chất Saponin cho uống 100 - 250ml dầu thực vật Song song đó, xoa bóp vùng cỏ để kích thích ợ Có thể dùng rơm chà sát hay cám nóng bọc vào giẻ chà sát nhiều lần, lần 30 – 60phút hông bên trái nhằm tăng nhu động cỏ Hoặc dùng tay nắm lưỡi bò kéo kéo vào nhiều lần để kích thích ợ Cũng dùng bẹ chuối đập dập chấm chút muối thọc vào vùng hầu bò để tạo phản xạ ói, ợ hơi, dùng ống thông thực quản cho ống thông vào cỏ, đồng thời dùng tay ép vào hõm hông trái xong hạ đầu ống thông xuống cho thức ăn thoát Nên chích thêm camphorat để trợ tim hô hấp cho bò Tăng cường nhu động cỏ cách chích da thuốc Pilocarpine: 3% từ - 10ml/lần/ngày liên tục - 3ngày * Nếu dùng biện pháp hiệu quả, cỏ căng có khả tử vong phải cấp cứu cách đâm Trocard - Cắt lông, sát trùng chỗ đâm hõm hông trái bò, dùng dao rạch đoạn da khoảng 1cm Đâm Trocard vào, hướng mũi Trocard nhượng chân trước phải, rút lõi từ từ để thoát từ từ lúc máu vùng bụng dồn lên vùng đầu cỏ chèn ép tĩnh mạch vùng bụng tim Nếu cho thoát nhanh áp lực máu não bị giảm đột ngột, thú bị shock chết - Giữ nòng Trocard khoảng – cho bò khỏe lại, muốn lấy phải cho lõi vào, không thức ăn vào xoang bụng gây viêm phúc mạc - Chích loại kháng sinh sau để chống nhiễm trùng: + Gentamycin 1ml/10kg trọng lượng + Ampi-septol 1ml/10kg trọng lượng + Chlotetradexa 10ml/100kg trọng lượng Câu 20: Khi trâu, bò bị sát anh( chị) can thiệp nào? TL: Dùng tay bóc Thụt nước muối 5% từ - lít vào tử cung, sau vuốt thụt tiếp dung dịch: Lugol 1% Rivanol 1% dung dịch thuốc tím 0,1 từ - lít Sau 30 phút, cho tay vào bóc Dùng kháng sinh bơm vào tử cung Penicillin + Streptomycin thứ 1g + 0,5 lít nước Neodexin 20ml + 0,5 lít nước Tiêm kháng sinh thuốc trợ sức cafein, vitamin B, c Tiêm Oxytocin 50 - 100đv/l trâu bò Tiếp tục thụt rửa nước muối, thuốc tím sử dụng kháng sinh ngày hết viêm Các kháng sinh hay dùng là: Penicillin + Streptomycin - 3g cho con/ngày Ampicillin - 5g/con Neodecin [...]... Analgin, Cafeinna-benzoat 20% Câu 17: Cho biết ý nghĩa của việc thi n gia súc đực? Nêu phương pháp thi n lợn? TL: *Ý nghĩa: Nhằm phá hủy hoàn toàn chức năng sinh lý của dịch hoàn và các tuyến sinh dục phụ của lợn đực Lợn đực sau khi bị thi n sẽ bớt hung hăng, thuần tính, việc chăn dắt và sử dụng lợn sẽ dễ dàng hơn Lợn nuôi lấy thịt thì sau thi n sẽ nhanh béo, thịt mềm, không có mùi hôi Là 1 phương pháp... thuốc sát trùng cho heo nái khi có hiện tượng chuyển dạ Trước khi đẻ 2 ngày, giảm lượng thức ăn cho heo nái, nhất là phần rau - Hộ lý heo nái đẻ: + Trường hợp nái đẻ bình thường: không cần can thi ̣p gì, chỉ lau khô chất nhờn trên mình heo và miệng, mũi Nếu heo sinh trong bọc thi phải xé bọc ra để khỏi bị chết ngộp Cần giữ yên tỉnh cho heo nái đang đẻ Heo đẻ xong đếm số heo con, nhặt... chăm sóc lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa? TL: Chăm sóc nuôi dưỡng heo con theo mẹ - Tiêm sắt cho heo con: Để chống thi u máu Tiêm vào bắp cổ hoặc cơ đùi dung dịch sắt (Dextran Fe) Tiêm 2 lần (ngày thứ 3 và ngày thứ 10) sau đẻ - Thi n heo con: Heo đực không làm giống nên thi n vào lúc 07 - 10 ngày tuổi - Cho heo con tập ăn sớm: Thức ăn tự pha chế hoặc thức ăn tập ăn Thức ăn tự phối chế phải... phòng tránh và phát hiện sớm, can thi p kịp thời khi bị bệnh Đảm bảo thức ăn, nước uống và chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống thường xuyên Không để lợn con bị lạnh, gió lùa, sàn chuồng ẩm ướt Tiêm phòng đầy đủ cho lợn con Câu 4: Khi lợn đẻ khó anh(chị) can thi p như thế nào? Thực hành thao tác tiêm Oxytocin cho lợn nái đẻ? TL: *can thi p khi lợn nái đẻ khó - Trong... kì đầu nước bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió trong máy ấp Khi phôi lớn hơn, nước bay hơi phụ thuộc vào thể trạng và cường đọ trao đổi chất của phôi Câu hỏi kỹ năng chuyên biệt Câu 1: Hãy trình bày và thực hiện kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn nái? TL: + Làm vệ sinh sạch sẽ âm hộ con cái + Tiệt trùng và bôi trơn dẫn tinh quản, từ từ đưa dẫn tinh quản vào đường sinh dục của con cái... phương pháp chọn giống, giúp loại bỏ những con đực không đạt yêu cầu về phẩm chất *Phương pháp thi n: Sát trùng tại vị trí vết cắt, dùng dao thi n thật sắc rạch 1 bên lấy cả hai dịch hoàn ra, lấy hết những dịch ứ đọng bên trong để vết thương không nhiễm trùng Sát trùng vết thương bằng dung dịch MD Diodin thật kỹ Cần chú ý giữ môi trường chuồng trại thật sạch sẽ, tránh đọng nước, dơ bẩn là điều kiện thuận... Trình bày cách chẩn đoán và điều trị bệnh bại liệt trước và sau đẻ? TL: *Chẩn đoán: -Lợn nằm nhiều, sốt cao, co giật, đi lại khó khăn, lưng cong, sau đó đi lại bằng 2 chân trước Phần thân sau không có phản ứng khi bị châm kim Phần bị liệt có thể teo cơ, thân nhiệt thấp, nếu không điều trị kịp thời, sẽ bị thối loét ở vùng bị liệt *Điều trị: -Tiêm CALCIFORT vào tĩnh mạch tai heo, liều 5-10ml/20kg thể trọng,... âm nang? TL: Hecni âm nang phần lớn khó hồi phục, ta dùng biện pháp mổ khâu lỗ bẹn Đầu tiên cố định gia súc dùng novocain gây tê thấm vào dưới da vùng âm nang, sát trùng vết mổ, rạch 1 đường thẳng 5-7cm phía trước bao dịch hoàn, bóc tách 1 lớp giác mạc có chứa ruột ra, dùng ngón tay nhét ruột, màng treo ruột vào xoang bụng, nếu bị viêm dính bao dịch hoàn ta dùng tay bóc tách phần ruột bị dính rồi đẩy... riêng con ốm, chữa bệnh đón đầu toàn đàn bằng: + Hiệu quả nhất là dùng kháng thể HANVET-K.T.E.HI tiêm phúc xoang với liều: 0,3-0,5 ml/kg TT, tối thi u 1ml/con Mỗi ngày tiêm 1 mũi và dùng liên tục 2-4 ngày - Khi trong đàn mới xuất hiện lợn phù đầu thì can thi p ngay bằng kháng sinh cũng có hiệu quả nhất định: Hamcoli-S 1ml/10 kg TT., mỗi ngày tiêm 1 mũi Hanmolin LA 1ml/10 kg TT., 2 ngày tiêm 1 mũi Hanflor... nhiều rồi chết * Thể mạn tính: Heo gầy yếu dần, ăn uống giảm sút, chậm lớn thi u máu, da xanh, có khi trên da có những mảng đỏ hoặc tím bầm Heo tiêu chảy phân lỏng vàng rất thối Thở khó, ho, sau khi vận động heo mệt nhọc, đi lại khó khăn Bệnh kéo dài trong vài tuần, một số có thể khỏi bệnh nhưng chậm lớn *Điều trị: * Nếu can thi p muộn, khi nhiễm khuẩn huyết, ruột đã tổn thương nặng, loét thì kết quả

Ngày đăng: 13/05/2016, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w