1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

12 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 281,64 KB

Nội dung

ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Minh Phong Phó Vụ trưởng - Phó Ban tuyên truyền lý luận - Báo Nhân Dân Đột phá thể chế ba đột phá chiến lược, mang tính định thành công phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ 2011-2020 khẳng định Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời, nhiều định hướng lớn, quan trọng tiếp tục hoàn thiện thể chế cụ thể hóa làm sâu sắc Kết luận Nghị Bộ Chính trị kỳ Hội nghị TW khóa XI Kết luận Hội nghị TW 6, khóa XI, ngày 15/10/2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Nhiều vấn đề có chủ trương, sách tiến hành từ lâu, đến nay, bên cạnh kết đạt được, hạn chế, yếu kém, cần phải tiếp tục thực tầm mức với sách mới, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế tri thức, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong thông điệp đầu năm 2014 đăng tải rộng rãi phương tiện truyền thông: “Hoàn thiện thể chế, phát huy quyền làm chủ Nhân dân, thực thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo tảng phát triển nhanh bền vững”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định động lực mà cải cách trước tạo không đủ mạnh đất nước cần có thêm động lực từ Đổi thể chế phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ Nhân dân, tạo lập thể chế chất lượng cao quản trị quốc gia đại, để lấy lại đà tăng trưởng nhanh phát triển bền vững 449 Định huớng trọng tâm có, tâm trị đồng thuận cao, thách thức nhiều, hội xuất Hy vọng chu kỳ phát triển từ đột phá thể chế đậm nét dần… I Nhận diện bất cập thể chế doanh nghiệp Theo cách hiểu mở, thể chế gồm giá trị nhận thức, luật định chế, chế tài thực thi, người, tổ chức gắn với hành vi chúng Mỗi quốc gia đối tượng quản lý nhà nước cần chế phù hợp với đặc điểm, trình độ mục tiêu phát triển Một thể chế nhà nước doanh nghiệp phù hợp, hiệu làm giảm chi phí giao dịch hạn chế xung đột, lợi ích nhóm, tham nhũng tạo phối hợp đồng bộ, hiệu quan quyền lực, phối hợp chặt chẽ với thể chế khác (như thị trường) nhóm xã hội (như tư nhân, cộng đồng, ) trình xây dựng, điều chỉnh thực chiến lược, sách mục tiêu phát triển lựa chọn Ngược lại, thể chế nhà nước doanh nghiệp coi thất bại làm ngưng trệ, sử dụng sai lệch lãng phí nguồn lực doanh nghiệp xã hội, tạo thực thể doanh nghiệp yếu ớt, cô lập, rời rạc thiếu sức cạnh tranh, trì trệ trước biến động thị trường, với hàng loạt hệ lụy tiêu cực kèm theo khác Quá trình thay đổi thể chế thường diễn theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: Bao gồm bước tiến nhỏ, tích tụ tiệm tiến lượng thay đổi thể chế phận thích hợp, từ đơn giản đến phức tạp dần, từ bề rộng sang bề sâu, từ hình thức tới thực chất hơn, từ đơn lẻ tới hệ thống… - Giai doạn 2: Vào thời điểm cuối giai đoạn tích tụ điều chỉnh đạt tới ngưỡng đủ xung lực tạo bùng nổ thể chế chất, bối cảnh lịch sử đặc biệt, thúc đẩy nhanh cộng hưởng sức ép từ điều kiện khách quan ý chí mãnh liệt chủ quan, tạo cải cách mang tính cấp tiến, đột phá, bước ngoặt, cách mạng Những thể chế tạo ra, phù hợp đem lại lo 450 ngại rủi ro, kỳ vọng lớn lao vào lợi ích tiềm có chu kỳ phát triển Hành trình 30 năm đổi Việt Nam có nhiều hay đổi thể chế, thừa nhận bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, quyền tự kinh doanh, quyền bình đẳng doanh nghiệp, thành phần kinh tế, mở “room” ngày rộng thu hút đầu tư nước ngoài, tuân thủ ngày đầy đủ cam kết hội nhập quốc tê nhiều thể chế kinh tế ngày mang tính thị truờng hơn, góp phần cải thiện môi trưòng kinh doanh tạo động lực tảng ban đầu quan trọng cho phát triển doanh nghiệp nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung với nhiều thành tựu đáng ghi nhận đánh giá cao, nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bất cập phân định thành phần kinh tế gây nhiều định kiến xã hội dai dẳng phân biệt đối xử đối doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhận thức, sách, tâm lý hành động; chí, gây tâm lý e ngại, làm chậm trình xếp, đổi mới, cổ phần hóa, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hợp tác xã (HTX) thua lỗ, bất lợi cho đồng thuận xã hội phát huy hiệu nội lực đất nước Việc cải cách DNNN chậm có nguyên nhân quan trọng khác nhà nước trì sách ưu đãi DNNN Nhận thức vai trò, vị trí DNNN yêu cầu xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN khác Nỗi ám ảnh “thành phần” làm cho doanh nghiệp người thực thi công vụ e dè, ngần ngại phải giải vấn đề liên quan đến lợi ích khu vực tư nhân Một phận doanh nhân “vừa làm, vừa lo”, làm ăn kiểu “chụp giật” “lách luật”, che giấu vốn, doanh thu, lợi nhuận Ngược lại, số doanh nghiệp tư nhân (DNTN) tự “thổi phồng”, khai vống vốn điều lệ lực, kinh nghiệm để đánh bóng với hy vọng đủ tiêu chuẩn dự thầu có lợi cạnh tranh, thắng thầu với DNNN doanh nghiệp có vốn FDI Đa số DNTN tập trung nhiều vào 451 ngành nghề đòi hỏi vốn ít, thời gian thu hồi vốn nhanh; tính liên kết cộng đồng yếu, bền vững Các quan hệ hợp tác, liên kết, hỗ trợ chủ yếu “khép kín” thành phần kinh tế v.v Ngoài ra, DNTN gặp khó khăn so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tiếp cận điều kiện đất đai, mặt sản xuất kinh doanh Nhiều địa phương tình trạng thiếu đất cho doanh nghiệp, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung thấp Hoạt động hiệp hội doanh nghiệp yếu, chưa thu hút nhiều hội viên, thiếu kinh nghiệm, điều kiện hoạt động hạn chế, thiếu quan tâm đồng cấp ngành liên quan Công tác quản lý nhà nước phát triển đồng thị trường trợ giúp thể chế thị trường lúng túng, hạn chế, đặc biệt, cung cấp thông tin, tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực, bảo lãnh tín dụng hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ Định kiến nhiều thủ tục chưa hợp lý gây khó khăn tăng chi phí việc tiếp cận nguồn tín dụng thức Khung pháp lý cho việc hình thành thị trường lao động chưa hoàn chỉnh, chưa tạo cân quyền lợi người lao động người sử dụng lao động Nhiều quy định pháp lý quyền, phát minh chuyển giao công nghệ chưa vào sống, việc xử lý vi phạm chưa nghiêm minh Chưa có quy định pháp lý tạo điều kiện cho DNTN tiếp cận với nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nghiên cứu triển khai Thiếu quy định chế tài hiệu bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thị trường, bảo vệ người tiêu dùng xã hội Thiếu quy định sách cần thiết tạo điều kiện cho DNTN xâm nhập mở rộng thị trường quốc tế, làm giảm lợi kinh doanh, gây thiệt thòi cho thân doanh nghiệp cộng đồng, khiến kinh tế phát triển mức tiềm Những vấn đề tồn nêu có nhiều nguyên nhân, song chủ yếu tư tưởng, quan điểm phân biệt thành phần định kiến với khu vực kinh tế tư nhân chưa đổi cách bản; 452 chức tổ chức máy Nhà nước, trình độ trách nhiệm đội ngũ công chức chưa đáp ứng yêu cầu mới, đòi hỏi đáng doanh nghiệp Cả cấp độ Trung ương địa phương, số chủ trương chưa liền với kế hoạch, chế, trách nhiệm triển khai cụ thể, kịp thời, chí thực cách hình thức, tắc trách, nửa vời Chưa xử lý hài hoà hiệu số vấn đề nội dung, phương thức, mức độ quản lý nhà nước thành phần kinh tế II Một số yêu cầu đột phá thể chế để phát triển doanh nghiệp Thứ nhất, ưu tiên đột phá chuẩn giá trị (vĩ mô vi mô); đột phá chế bảo vệ lợi ích quốc gia (lãnh thổ, tài nguyên, môi trường, kinh tế, người, lòng tin truyền thống tốt đẹp…); đột phá công tác cán Bối cảnh chuyển đổi, phát triển hội nhập quốc tế thời kỳ đòi hỏi phải quan tâm đẩy nhanh việc xây dựng hoàn thiện chuẩn giá trị chuẩn quốc gia cần thiết lý luận, trị, luật pháp đạo đức xã hội tạo định hướng phát triển, đo lường đúngsai tạo đồng thuận cao nước, giảm thiểu lệch lạc, tiêu cực vĩ mô vi mô Đột phá chế bảo vệ lợi ích quốc gia chế cán đòi hỏi tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cấu trúc thể chế, hệ thống trị, máy quản lý, đặc biệt tiêu chuẩn quy trình công tác cán bộ, khắc phục tình trạng bổ nhiệm cán quy trình đúng, không bảo đảm chất lượng với hệ luỵ tiêu cực to lớn lâu dài cho xã hội; nâng cao tính thuợng tôn pháp luật, trách nhiệm giải trình, lực, hiệu lực và chất lượng quản lý nhà nước, phát triển thể chế thị truờng tiên tiến hiệu cao, tăng cuờng giám sát xã hội, bảo đảm an ninh, an toàn kinh tế-tài kiểm soát tham nhũng, hạn chế lối hành xử gắn với lợi ích nhóm tư nhiệm kỳ, thực tốt đề án tái cấu, tái cấu tổng thể kinh tế phát triển đồng thể chế thị trường, góp phần 453 giải phóng động lực, củng cố lòng tin, nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh phát triển bền vững… Thứ hai, đồng xóa bỏ thể chế kìm hãm doanh nghiệp, điều chỉnh thể chế làm lệch lạc, lãng phí nguồn lực doanh nghiệp, đồng thời lấp đầy “khoảng trống thể chế” cần thiết để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển lành mạnh, hiệu Phân biệt rõ khái niệm sở hữu, khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp, thay cụm từ “thành phần kinh tế” cụm từ “khu vực kinh tế” “loại hình kinh tế” giảm phân loại từ thành phần xuống khu vực, gồm  KTNN, kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước tương ứng với thống kê nhà nước cấp Điều cần thiết để loại bỏ thành phần kinh tế “rỗng”, nội hàm, tiêu chí, không đưa vào thống kê nhà nước không điều chỉnh quy định pháp lý có liên quan Đặc biệt, cần khắc phục định kiến kinh tế tư nhân, định kiến kinh tế nhà nước DNNN, hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ chế quản lý DNNN Coi trọng hạn chế độc quyền nhà nước (nhất lĩnh vực kinh doanh lợi nhuận), kiểm soát độc quyền tư nhân (đang biểu rõ kinh doanh sản phẩm sữa, thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, nước uống có ga nhiều sản phẩm, dịch vụ khác), nhằm ổn định cạnh tranh lành mạnh, quy trình yêu cầu kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô nhà nước Tạo lập trì ổn định điều kiện thể chế yếu tố khách quan có liên quan để đảm bảo phát triển quản lý phát triển thành phần kinh tế sở ngày tự hóa, bình đẳng hóa phù hợp với chế thị trường, cam kết hội nhập quốc tế thông lệ giới, tăng cường hợp tác, gắn kết doanh nghiệp thành phần kinh tế, tạo đồng thuận xã hội cao 454 Thứ ba, đột phá lực xây dựng chất luợng văn pháp lý doanh nghiệp Trong trình chuyển đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam đã, tiếp tục soạn thảo, thông qua chỉnh lý văn tạo sở pháp lý đồng bộ, phù hợp với nguyên tắc thị truờng, yêu cầu cam kết hội nhập, không ngừng cải thiện môi truờng kinh doanh cho doanh nghiệp bước xây dựng, củng cố nhà nước pháp quyền XHCN, đáp ứng mục tiêu quản lý phát triển đất nước tình hình Các quan chức cấp quản lý nhà nước, Bộ, ngành địa phương có liên quan có nhiều cố gắng bảo đảm chất lượng văn pháp lý minh soạn thảo; trình kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật ngày vào nề nếp, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, dư luận ghi nhận, hoan nghênh Tuy nhiên, theo Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Cục KTVB), Bộ Tư pháp, 10 năm (2003-2013), quan kiểm tra văn nước tiếp nhận, kiểm tra 1,7 triệu văn bản, phát 50 nghìn văn sai trái (tức khoảng 3%) xử lý mức độ khác Trong đó, Cục KTVB tiếp nhận, kiểm tra 27 nghìn văn bản, phát 4,8 nghìn văn sai trái (tức khoảng 18%) xử lý mức độ khác Rõ ràng số có sức cảnh báo cao chất lượng soạn thảo văn pháp lý quản lý nhà nước Qua kiểm tra thực tế cho thấy, nhiều tuợng bất cập đa dạng hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp lý quản lý nhà nước Trước hết, vi phạm quyền hạn, quy trình soạn thảo, thông qua văn pháp lý, khiến ban hành số quy định có nội dung không phù hợp thực tế, khó khả thi chí gây phản cảm Ngoài ra, tuợng văn hướng dẫn luật có nội dung không rõ ràng, thiếu cụ thể, gây hiểu theo nhiều cách khác nhau, tạo khó khăn kẽ hở trục lợi áp dụng; chí, gây tình trạng “trên lỏng - chặt”, luật chủ truơng trung uơng thông thoáng, văn huớng dẫn 455 luật vận dụng địa phuơng xiết chặt hơn… Ngược lại, số địa phuơng có số quy định ưu đãi khuyến khích đầu tư vượt thẩm quyền trái quy định Trung ương, tạo bất bình đẳng đầu tư, thất thu NSNN, kỷ luật, kỷ cương quản lý nhà nước thống Những bất cập đây, trực tiếp hay gián tiếp, nhiều tạo hệ luỵ tiêu cực, giảm hiệu lực, hiệu văn quy định đó, đồng thời làm giảm hiệu lực, hiệu quả, uy tín quản lý nhà nước, giảm sức cạnh tranh môi truờng đầu tư nước địa phuơng, vi phạm quyền lợi nhà đầu tư, doanh nghiệp quyền, lợi ích hợp pháp công dân - đối tuợng quản lý nhà nước… Để nâng cao chất lượng văn luật quy phạm pháp lý cấp quản lý nhà nước, thực tế cho thấy, trước hết, cần bảo đảm việc hoàn thiện tuân thủ quy định phân cấp quản lý nhà nước; chấp hành nghiêm túc quy trình soạn thảo, lấy ý kiến, phản biện, thẩm định, kiểm tra thông qua văn quy phạm pháp lý; tăng cuờng đào tạo, chấn chỉnh nâng cao nhận thức, lực, trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp, kỷ luật công vụ trách nhiệm cá nhân đội ngũ nhân lực trực tiếp tham gia soạn thảo thực thi văn pháp lý Đồng thời, nhận diện ngăn chặn biểu lạm dụng thẩm quyền, “cài cắm quy định” lợi ích cục địa phương biểu tư nhiệm kỳ trình xây dựng thực thi pháp luật Bên cạnh đó, cần phát triển hệ thống thông tin liệu đuờng dây “nóng” phục vụ soạn thảo thẩm định, phản biện văn va quy phạm pháp lý TW địa phuơng nói riêng, hệ thống pháp luật nhà nước nói chung Thứ tư, đột phá triển khai nâng cao hiệu lực, hiệu thực tế luật định liên quan doanh nghiệp chung, xúc tiến nhanh hơn, triệt để việc tách chức quản lý nhà nước kinh tế với chức quản lý sản xuất kinh doanh, chức hành với chức dịch vụ công, hoạt động kinh doanh vị lợi nhuận với hoạt động 456 công ích, phi lợi nhuận; xây dựng hành hiệu minh bạch, phân định làm rõ quy chế pháp lý khác loại quan, phân rõ quyền hạn trách nhiệm sở, ban, ngành, phối hợp với liên quan, tránh tình trạng quản lý chồng chéo, đùn đẩy công việc trách nhiệm, “tranh công - đổ lỗi” đơn vị, cá nhân CBCNVC; giảm bớt quyền quan công chức nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền “thẩm định”, “phê duyệt”, “chấp thuận”, quyền cho phép cấp phép kinh doanh để chuyển mạnh sang hướng dẫn, kiểm tra, xử lý việc thực thi pháp luật, dánh giá hoàn thiện sách Nâng cao lực đôi với phải làm rõ trách nhiệm công chức thi hành công vụ Đối với công chức quan nhà nước, pháp luật phải quy định không họ “làm gì”, “làm đâu”, mà làm “như nào”; đồng thời, chế thường xuyên giám sát đánh giá công việc họ Bên cạnh đó, cần khắc phục tính bình đẳng hình thức thiếu kinh tế tổ chức HTX; cần hài hòa lợi ích thành viên, kinh tế với an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ cộng đồng; thực đồng giải pháp, phát huy động đơn vị, thành viên, gắn trình phát triển HTX với trình CNH, HĐH đất nước trình xây dựng nông thôn mới, tránh thành lập HTX chạy theo hình thức, phong trào, quản lý theo kiểu hành chính-bao cấp để mặc HTX chìm theo thị trường Hỗ trợ HTX, Liên hiệp HTX hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu-xuất xứ hàng hóa, thành lập cổng thông tin điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử trung tâm trưng bày, bán sản phẩm; tạo điều kiện để HTX tham gia chương trình kinh tế - xã hội địa phương, dịch vụ mà thành viên có nhu cầu, không biến HTX trở thành mô hình tự cung tự cấp; nâng cao kiến thức thị trường, thông tin, xây dựng thương hiệu, hội nhập kinh tế quốc tế kỹ quản lý HTX theo tiêu chuẩn mới; triển khai chế độ bảo hiểm xã hội cán HTX lâu năm; tổ chức, giới thiệu, phổ biến phong trào thi đua điển hình tiên tiến; đẩy mạnh 457 sách hỗ trợ, ưu đãi tài chính-tín dụng, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, giao đất, cho thuê đất, vốn, giống sản xuất - chế biến hàng xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao cho nông hộ, HTX doanh nghiệp nông nghiệp phát triển sản phẩm chủ lực phê duyệt, tập trung vào khâu tiêu thụ sản phẩm lúa, cà phê, cao su, tôm, cá, ăn sản phẩm khác khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng nông thôn khó khăn… Đặt khu vực kinh tế nhà nước ngày bình đẳng với khu vực kinh tế Nhà nước pháp luật điều kiện tiếp cận, sử dụng yếu tố đầu vào, đầu doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật nguyên tắc thị trường; xây dựng, triển khai công cụ quản lý hỗ trợ khu vực KTTN, chuyển từ mục đích “quản chặt doanh nghiệp” sang “hỗ trợ doanh nghiệp” định hướng sách khuyến khích, thông tin phát triển ổn định thị trường tiêu thụ theo ngành, sản phẩm, địa bàn không theo doanh nghiệp, dự án cụ thể tính chất sở hữu Xây dựng hệ thống lý lịch tư pháp công dân, hệ thống thông tin doanh nghiệp, hệ thống đăng ký chấp, cầm cố tài sản… nối mạng nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh, quản lý nhà nước phòng tránh, giảm thiểu rủi ro tín dụng, kinh doanh, hành vi vi phạm sở hữu thương hiệu, sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp vi phạm quyền, an ninh, trật tự an toàn văn minh thương mại thị trường khác Tăng cường phân cấp quản lý kinh tế - xã hội cho cấp quyền địa phương theo phương châm việc mà cấp nào, đơn vị làm nhanh, hiệu giao cho cấp đó, đơn vị đảm nhận Thúc đẩy CCHC nhằm thống nhất, đơn giản hoá đại hoá quy trình, thủ tục, công nghệ tiêu chuẩn quản lý doanh nghiệp ngày tiếp cận với yêu cầu trình độ quốc tế Đổi công tác cán quản lý DNNN theo hướng thi tuyển, thuê giám đốc chức danh quản lý khác làm việc theo hợp đồng có điều kiện Gắn chặt cụ thể hoá yêu cầu trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền hạn quyền lợi giám đốc chức danh quản lý DNNN 458 Cải cách, tăng cường lực hiệu lực định chế chế tài, kinh tế, hành chính, máy tư pháp quốc gia địa phương nhằm bảo vệ có hiệu lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp, doanh nhân người lao động, phát triển hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm cho doanh nghiệp, bảo hiểm cho nông nghiệp, nông dân hệ thống phòng ngừa rủi ro, cảnh báo sớm nguy giải kịp thời chấn động kinh tế - xã hội trình thúc đẩy phát triển doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế gây Bảo vệ, khen thưởng kịp thời tôn vinh thích đáng đơn vị cá nhân có thành tích tiêu biểu quản lý phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, phát triển tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề xây dựng, ban hành quy định hỗ trợ quản lý nhà nước doanh nghiệp Phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp hệ thống tiêu thức, tổ chức dịch vụ đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế; tăng cường lực phản ứng sách thích nghi nhanh chóng, hiệu với biến động thị trường bối cảnh chung nước quốc tế, lấy phát triển nhanh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, hiệu kinh tế - xã hội chung, cải thiện chất lượng sống mặt nhân dân phát triển bền vững Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh” làm tiêu chuẩn đánh giá tính đắn đột phá thể chế lựa chọn 459 Tài liệu tham khảo Loan, T.T.K, Hùng, B.N (2009) “Tác động yếu tố quản lý đến suất doanh nghiệp,” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 12, Số 15-2009 Lý, P.T.M (2011) “Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Thừa Thiên Huế,” Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 2(43) Minh, N.K (2005) “Phân tích so sánh hiệu sản xuất ngành Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh,” Diễn đàn Phát triển Việt nam (VDF) Ngu, V.Q (2003) “Technical Efficiency of Industrial State-Owned Enterprises in Vietnam,” Asian Economic Journal, Vol 17, No Nghi, N.Q., Nam, M.V (2011) “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học 2011:19b 122-129 Phuc, N., and Lin Crase (2011) “Vietnam’s state-owned enterprise reform An empirical assessment in the international multimodal transport sector from the Williamson’s TCE perspective,” Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, Vol 23, No 3, pp 411-422 460 [...]... thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra Bảo vệ, khen thưởng kịp thời và tôn vinh thích đáng các đơn vị và cá nhân có thành tích tiêu biểu trong quản lý và phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, phát triển và tăng cường vai trò các hiệp hội ngành nghề trong xây dựng, ban hành các quy định và hỗ trợ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp Phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp. ..Cải cách, tăng cường năng lực và hiệu lực của các định chế và chế tài, kinh tế, hành chính, cũng như bộ máy tư pháp quốc gia và địa phương nhằm bảo vệ có hiệu quả lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp, doanh nhân và người lao động, phát triển hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm cho doanh nghiệp, bảo hiểm cho nông nghiệp, nông dân và hệ thống phòng ngừa rủi ro, cảnh báo sớm... tiêu chuẩn đánh giá tính đúng đắn của những đột phá thể chế được lựa chọn 459 Tài liệu tham khảo Loan, T.T.K, và Hùng, B.N (2009) “Tác động của các yếu tố quản lý đến năng suất doanh nghiệp, ” Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Tập 12, Số 15-2009 Lý, P.T.M (2011) “Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thừa Thiên Huế,” Tạp chí... giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế; tăng cường năng lực phản ứng chính sách thích nghi nhanh chóng, hiệu quả với các biến động thị trường và bối cảnh chung trong nước và quốc tế, lấy sự phát triển nhanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế - xã hội chung, sự cải thiện chất lượng sống mọi mặt của nhân dân và phát triển bền vững một Việt... quả sản xuất của các ngành tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh,” Diễn đàn Phát triển Việt nam (VDF) Ngu, V.Q (2003) “Technical Efficiency of Industrial State-Owned Enterprises in Vietnam,” Asian Economic Journal, Vol 17, No 1 Nghi, N.Q., và Nam, M.V (2011) “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học 2011:19b 122-129

Ngày đăng: 13/05/2016, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w