1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giới thiệu chương trình Pascal.

7 369 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Giới thiệu chương trình Pascal và một số kiến thức cần biết để lập trình chương tình này. Pascal là tên của một trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao thông dụng. Ngôn ngữ lập trình Pascal được giáo sư Niklaus Wirth ở trường Đại học Kỹ thuật Zurich (Thụy Sĩ) thiết kế và công bố vào năm 1970. Niklaus đặt tên cho ngôn ngữ này là Pascal để tưởng nớ đến nhà Toán học và Triết học Pháp ở thế kỷ XVII là Blaise Pascal, người đã phát minh ra một máy tính cơ khí đơn giản đầu tiên của con người.

Giới thiệu chương trình Pascal A.GIỚI THIỆU VỀ PASCAL I.Pascal gì? Pascal tên ngôn ngữ lập trình cấp cao thông dụng Ngôn ngữ lập trình Pascal giáo sư Niklaus Wirth trường Đại học Kỹ thuật Zurich (Thụy Sĩ) thiết kế công bố vào năm 1970 Niklaus đặt tên cho ngôn ngữ Pascal để tưởng đến nhà Toán học Triết học Pháp kỷ XVII Blaise Pascal, người phát minh máy tính khí đơn giản người Ngôn ngữ Pascal dùng có nhiều điểm khác biệt với chuẩn Pascal nguyên thủy Giáo sư Wirth Tùy theo quốc gia công ty phát triển cho đời chương trình biên dịch ngôn ngữ Pascal như: • ISO PASCAL (International Standards Organnization) Châu Âu • ANSI PASCAL (American National Standards Institute) Mĩ • TURBO PASCAL hãng BORLAND (Mỹ) • IBM PASCAL hãng Microsoft (Mỹ) • v.v Đến nay, ngôn ngữ Pascal phát triển đến phiên Turbo Pascal Version Các diễn giải ví dụ giáo trình chủ yếu sử dụng chương trình Turbo Pascal 5.5 7.0, sử dụng rộng rãi VN II.Các phần tử ngôn ngữ Pascal 1)Bộ ký tự -Bộ 26 chữ Latin: •Chữ in: A,B,C, ,X,Y,Z •Chữ thường: a,b,c, ,x,y,z -Bộ chữ số thập phân: 0,1,2, ,8,9 -Ký tự gạch nối dưới: _ -Các ký hiệu toán học: +,-,*,/,( ),[ ],{ } 2)Từ khóa Là từ khóa riêng Pascal, có ngữ nghĩa xác định, không dùng vào việc khác đặt tên trùng với từ khóa -Từ khóa chung: PROGRAM, BEGIN, END, PROCEDURE, FUNCTION -Từ khóa để khai báo: CONST, VAR, TYPE, ARRAY, STRING, RECORD, SET, FILE -Từ khóa lệnh lựa chọn: IF THEN ELSE, CASE OF -Từ khóa lệnh lặp: FOR TO DO, FOR DOWNTO DO, WHILE DO, REPEAT UNTIL -Từ khóa điều khiển: WITH, GOTO, EXIT, HALT, BREAK 3)Định danh tự đặt Trong Pascal để đặt tên cho biến, hằng, kiểu, chương trình ta dùng danh hiệu (Indentifier) Danh hiệu Pascal bắt đầu chữ cái, sau chữ cái, chữ số dấu nối, khảng trắng độ dài tối đa cho phép 127 VD: Sau danh hiệu: x, S1, Delta, PT_bac_2 Pascal không phân biệt chữ thường chữ hoa danh hiệu VD: aa AA một; XyZ_aBc xyZ_AbC Khi viết chương trình, ta nên đặt danh hiệu cho chúng nói lên ý nghĩa đối tượng mà chúng biểu thị Điều giúp viết chương trình dễ dàng người khác dễ hiể nội dung chương trình B.CHƯƠNG TRÌNH PASCAL I.Cấu trúc chương trình Pascal {Phần tiêu đề, bỏ qua phần này} Program tên_chương_trình; {Phần khai báo} VAR tên biến: kiểu liệu; {Khai báo biến} Const tên = giá trị {Khai báo hằng} Function tên hàm {Chương trình hàm} Procedure tên thủ tục {Chương trình thủ tục} {Phần thân chương trình chính} BEGIN {Từ khóa bắt đầu chương trình} Các câu lệnh; {Các câu lệnh chương trình} END {Kết thúc chương trình} *Lưu ý:Bên cấu trúc đầy đủ chương trình Pascal, có tập không cần dùng hết tất cấu trúc VD: Program Vi_du; {Dòng tiêu đề} Uses crt; {Lời gọi sử dụng đơn vị chương trình} VAR Name:String; {Khai báo biến} Procedure Input {Có thể có nhiều Procedure Function} Begin Clrscr; {Lệnh xóa hình} Writeln(' Hello! What is your name? ') Readln(Name); End BEGIN Input; Writeln(' Welcome to you ',Name,' Nice to meet you!'); Write(' Today, we study Pascal Programming '); Write(' I am looking forward for your cooperation.'); Readln; END ((Ví dụ coi tập chúng ta; làm, chụp lại kết mà bạn đạt được, sau gửi tới cho Đương nhiên sau đọc hết phần lý thuyết bên dưới)) 1)Phần tiêu đề -Bắt đầu từ khóa "Program" -Tiếp theo phần tên chương trình -Kết thúc từ khóa ";" -Tên chương trình phải đặt quy cách định danh tự đặt Phần tiêu đề bỏ qua 2)Phần khai báo Trước sử dụng biến đó, nghĩa xác định rõ xem biến thuộc kiểu liệu Một chương trình Pascal có số tất khai báo liệu sau: CONST: Khai báo TYPE: Định nghĩa kiểu liệu VAR: Khai báo biến - Cách dùng từ khóa "VAR" *Tên biến: -Do người lập trình tự đặt -Tên biến dấu chữ đầu bắt đầu chữ Tiếng Anh *Kiểu liệu: -Kiểu số: •Kiểu số nguyên không dấu: Word; Byte; •Kiểu số nguyên có dấu: Shortint; Longint; Integer; •Kiểu số thực: Real; -Kiểu ký tự: •Char: Là ký tự bao gồm chữ số, chữ ký tự đặc biệt (Các ký tự hay dùng bàn phím) -Kiểu xâu ký tự: •String: Là kết hợp từ hai ký tự trở lên -Kiểu logic: •Boolean: Kiểu giữ liệu nhận hai giá trị True False (Thường dùng để kiểm tra) {Tiết dạy kỹ phần này} 3)Phần chương trình Phần mô tả nhóm lệnh đặt tên chung chương trình để thên chương trình trình gọi đến nhóm lệnh thi hành Phần có không tùy nhu cầu 4)Phần thân chương trình-Các câu lệnh Phần thân chương trình quan trọng bắt buộc phải có, phần nằm hai từ khóa BEGIN END Ở lệnh mà chương trình cần thực Sau END dấ "." để thông báo kết thúc chương trình *Chú ý: -Dấu chấm phẩy ";": Dùng để ngăn cách câu lệnh Pascal thiếu -Lời thích: Dùng để giải cho người sử dụng chương trình nhớ nhằm trao đổi thông tin người người, máy tính không để ý đến lời thích Lời thích nằm ký hiệu: { } a.Câu lệnh gán *Cấu trúc: tên biến:= giá trị/biểu thức b.Câu lệnh "In hình" *Cấu trúc: Write('Dòng thông báo'); {In tuần tự/In thông báo dòng} Writeln('Dòng thông báo'); {Mỗi dòng thông báo in dòng} c.Câu lệnh nhập liệu từ bàn phím *Cấu trúc: Read(tên biến); {Các giá trị nhập vào dòng} Readln(tên biến); {Mỗi giá trị dòng} -Kiểm tra lỗi: Nhấn F9 -Chạy chương trình: Nhấn Ctrl+F9 -Các bước lưu thư mục: •B1: Vào ổ D tạo thư mục mới, đặt tên (Nên tạo thư mục lưu thư mục ổ D để tránh trường hợp bài) •B2: Quay lại làm, vào File chọn Save As ấn F2 •B3: Lưu với cấu trúc: "D:\tên thư mục\tên bài" •B4: Ấn Enter chọn OK -Mở chương trình lưu sẵn: •B1: Vào File chọn Open •B2: Gõ đường dẫn theo cấu trúc "D:\tên thư mục\tên bài" •B3: Ấn Enter chọn OK -Làm mới: Vào File chọn New -Thoát hình: Alt+Tab -Thoát chương trình: Vào File chọn Quit

Ngày đăng: 12/05/2016, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w