TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: THỐNG KÊ XÃ HỘI Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hoàn thành môn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Tổng quan thống kê Định nghĩa thống kê, loại thống kê: mô tả, diễn dịch Vai trò thống kê nghiên cứu KHXH Các khái niệm thống kê: số tuyệt đối, số tương đối, dân số, mẫu, loại biến số, loại thang đo Chương 2: Thống kê mô tả Mục đích thống kê mô tả Trình bày liệu thống kê bảng: xây dựng bảng liệu thống kê Trình bày liệu thống kê đồ thị: nguyên tắc trình bày sử dụng đồ thị thống kê Chương 3: Thống kê mô tả - Đo lường mức độ tập trung biến Mục tiêu đo lường mức độ tập trung biến Các đại lượng đo lường: Mốt (mode), trung vị (median), trung bình (mean), tứ phân vị (quartile) Các lưu ý dùng đại lượng đo lường mức độ tập trung Chương 4: Thống kê mô tả - Đo lường độ biến thiên/phân tán biến Ý nghĩa đo lường độ biến thiên/phân tán Phương sai (variance) Độ lệch chuẩn (standard deviation) Hệ số biến thiên (coefficient of variation) Chương 5: Phân tích hai biến Ý nghĩa phân tích hai biến Các nguyên tắc trình bày bảng hai biến Kiểm định khi-bình phương (chi-square test) Chương 6: Phân tích hai biến: so sánh trung bình với kiểm định t (t-test) Ý nghĩa kiểm định t Cách sử dụng kiểm định t -2- Kiểm định t cho hai nhóm phụ thuộc (so sánh cặp) Kiểm định t cho hai nhóm phụ thuộc (hai nhóm độc lập) Chương 7: Phân tích Phương sai (ANOVA) Mục tiêu ANOVA Cách thực phân tích ANOVA Bảng ANOVA Tỷ lệ tương quan (Êta bình phương) Chương 8: Tương quan đơn hồi qui tuyến tính đơn Ý nghĩa hệ số tương quan đơn (r) Hệ số xác định (r2) Phương trình hồi qui tuyến tính đơn -3- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: Tổng quan thống kê Định nghĩa thống kê, loại thống kê o Các khái niệm cần nắm vững: thống kê gì, thống kê mô tả gì, thống kê diễn dịch Các khái niệm thống kê: số tuyệt đối, số tương đối, dân số, mẫu, loại biến số, loại thang đo o Các khái niệm cần nắm vững: số tuyệt đối thời điểm, số tuyệt đối thời kỳ o Dân số nghiên cứu gì, mẫu xác suất, mẫu phi xác suất, biến định tính, biến định lượng, thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng cách Chương 2: Thống kê mô tả Mục đích thống kê mô tả: nắm ý nghĩa việc trình bày liệu nhằm tóm lược thông tin, làm cho thông tin trở nên dễ hiểu Trình bày liệu thống kê bảng: xây dựng bảng liệu thống kê o Nắm cách xây dựng bảng, cách phân tổ, Trình bày liệu thống kê đồ thị: nguyên tắc trình bày sử dụng đồ thị thống kê o Nắm vững công dụng loại đồ thị o Cách xây dựng đồ thị tương ứng với loại liệu Chương 3: Thống kê mô tả - Đo lường mức độ tập trung biến Mục tiêu đo lường mức độ tập trung biến o Cần hiểu ý nghĩa đại lượng đo lường mức độ tập trung Các đại lượng đo lường: Mốt (mode), trung vị (median), trung bình (mean), tứ phân vị (quartile) o Mốt gì, Việc ứng dụng Mốt, phương pháp tính Mốt cho bảng tần số phân tổ o Trung vị gì, điểm mạnh-yếu trung vị, cách tính trung vị cho số liệu thô, bảng tần số bảng tần số phân tổ o Ý nghĩa trung bình, điểm mạnh-yếu trung bình, cách tính trung bình cho số liệu thô, bảng tần số bảng tần số phân tổ o Xem công thức tính slide giảng viên gửi kèm Chương 4: Thống kê mô tả - Đo lường độ biến thiên/phân tán biến Ý nghĩa đo lường độ biến thiên/phân tán -4- o Nắm ý nghĩa việc đo lường độ phân tán: đánh giá tính đại diện đại lượng đo lường xu hướng tập trung, so sánh đồng phân phối nhóm Phương sai (variance) o Ý nghĩa phương sai o Cách tính phương sai cho số liệu thô, bảng tần số bảng tần số phân tổ Độ lệch chuẩn (standard deviation) o Cách sử dụng độ lệch chuẩn o Cách tính độ lệch cho số liệu thô, bảng tần số bảng tần số phân tổ Hệ số biến thiên (coefficient of variation) o Đặc điểm hệ số biến thiên o Cách tính hệ số biến thiên cho số liệu thô, bảng tần số bảng tần số phân tổ o Xem công thức tính slide giảng viên gửi kèm Cách sử dụng ba loại hệ số so sánh nhóm Chương 5: Phân tích hai biến Ý nghĩa phân tích hai biến Các nguyên tắc trình bày bảng hai biến o Cách đặt tên bảng, cách xếp vị trí biến độc lập biến phụ thuộc, cách tính tỷ lệ % bảng hai biến o Nắm vững cách đọc số % bảng hai biến Kiểm định khi-bình phương (chi-square test) o Nắm giả thuyết không giả thuyết đối o Cách tính tần số lý thuyết/kỳ vọng o Cách tính Khi-bình phương o Cách tính bậc tự o Cách tra bảng phân phối Khi-bình phương để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết không Chương 6: Phân tích hai biến: so sánh trung bình với kiểm định t (t-test) Ý nghĩa kiểm định t: ứng dụng kiểm định t so sánh khác biệt hai giá trị trung bình Cách sử dụng kiểm định t: phân biệt hai loại kiểm định t Kiểm định t cho hai nhóm phụ thuộc (so sánh cặp) o Điều kiện áp dụng: hai nhóm có số người (N) -5- o Nắm vững bước thực kiểm định o Biết cách tra bảng kết luận giả thuyết Kiểm định t cho hai nhóm phụ thuộc (hai nhóm độc lập) o Điều kiện áp dụng: hai nhóm có số người (N) o Nắm vững bước thực kiểm định o Biết cách tra bảng kết luận giả thuyết Chương 7: Phân tích Phương sai (ANOVA) Mục tiêu ANOVA o Biết cách áp dụng ANOVA phân tích: so sánh trung bình ba nhóm trở lên Cách thực phân tích ANOVA o Tính trung bình chung, trung bình nhóm o Nắm cách tính tổng độ lệch bình phương: nội nhóm nhóm o Tính loại phương sai: nội nhóm nhóm o Nắm cách tính tỷ lệ F tra bảng phân phối F tương ứng với hai bậc tự Bảng ANOVA Tỷ lệ tương quan (Êta bình phương): tính E2 chấp nhận H1 Chương 8: Tương quan đơn hồi qui tuyến tính đơn Ý nghĩa hệ số tương quan đơn (r) o Xác định xem hai biến có phải biến định lượng hay không o Biết cách tính hệ số r theo công thức o Cách giải thích hệ số r Hệ số xác định (r2) o Nắm cách tính r2 o Cách giải thích r2 Phương trình hồi qui tuyến tính đơn o Nắm ý nghĩa phương trình hồi qui tuyến tính đơn o Biết cách tính hệ số a, b phương trình hồi qui o Cách viết phương trình hồi qui o Cách giải thích hệ số phương trình -6- PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm hai phần trắc nghiệm tự luận, đọc số liệu/giải thích số liệu tự luận Phần trắc nghiệm có câu (2 điểm) phân phối sau: Phần đọc số liệu: đọc số trung bình, trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn so sánh hai nhóm xem nhóm phân phối đồng (2đ) Phần tự luận có tập, 2,5 điểm phân phối sau: o Bài bao hàm kiến thức chương (3đ) o Bài bao hàm kiến thức chương 5,6,7 phần tính toán điểm, phần nhận định 1điểm b/ Hướng dẫn cách làm phần trắc nghiệm Chọn câu trả lời điền vào bảng trả lời Có thể đánh trước đề điền vào sau, phải dành thời gian cho việc KHÔNG ĐÁNH VÀO BẢNG SẼ KHÔNG ĐƯỢC TÍNH ĐIỂM Chọn câu dễ làm trước c/ Hướng dẫn làm phần tự luận Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với yêu cầu không tính điểm, thời gian vô ích Không cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước Các yêu cầu tính toán cần làm cẩn thận chép vào theo thứ tự để tránh bỏ sót Chú ý phần tra bảng để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 Phần nhận xét viết ngắn gọn trình bày theo hiểu biết Không chép từ sách vào, chép không tính điểm Chép người khác không tính điểm -7- PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: THỐNG KÊ XH LỚP: HỌC KỲ NĂM HỌC HỆ: Đại học Thời gian làm bài: 90 phút Sinh viên sử dụng tài liệu Câu Anh/Chị chọn ý cho phát biểu sau: 1.1 Khảo sát giới tính cho thấy giới tính trung bình Việt Nam 2,5? a Đúng b Sai 1.2 Kiểm định t dùng để kiểm định khác biệt ba giá trị trung bình trở lên? a Đúng b Sai 1.3 Hệ số tương quan r = 0.8 có nghĩa hai biến có tương quan thuận mạnh với nhau? a Đúng b Sai 1.4 Kiểm định Khi-bình phương dùng kiểm định mối quan hệ hai biến định tính? a Đúng b Sai Câu Kết khảo sát tuổi sau: Tuổi 14 15 18 19 20 Số người 6 Anh/Chị cho biết tuổi trung bình bảng số liệu bao nhiêu? Câu Hãy cho biết có mối tương quan thời gian tự học/ngày với kết học tập hay không? (5đ) Thời gian tự học (giờ/ngày) 1 3 Kết học tập 8 -8- ĐÁP ÁN Bài giải: Câu 1: Đáp án: 1.1 (b); 1.2 (b); 1.3 (a); 1.4 (a) Câu 2: Tính tuổi trung bình bảng sau: Tuổi 14 15 18 19 20 Tổng Số người 6 25 fi x i 84 60 108 76 100 428 Dùng công thức tính trung bình cho bảng tần số, kết 17,12 Câu 3: Dùng hệ số tương quan r để tính Kết r=0,75 Như có mối quan hệ tương quan mạnh thuận hai biến, tức thời gian tự học nhiều kết học tập cao -9-