1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp tính toán vùng phủ sóng của hệ thống thông tin di động WCDMA đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vùng phủ sóng của hệ thống đó

75 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

MỤC LỤC 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẠNG VÔ TUYẾN 15 2.1.6 Phân tán thời gian .27 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ vượt bậc với hàng loạt phát minh, nghiên cứu đời mang lại cho người tiện ích làm thay đổi sống họ Một phát minh phải nói đến thông tin di động dịch vụ có liên quan Ra đời từ năm 40 kỷ trước với hệ thống thông tin di động tế bào tương tự công nghệ sử dụng analog song nhu cầu phát triển thuê bao hạn chế mặt công nghệ hạn hep mặt tài nguyên khiến cho tổ chức nghiên cứu phải tiến hành phát triển hệ thống để khắc phục nhược điểm Cùng với phát triển thời gian phát triển công nghệ 4G, 5G đời sau thành công hệ thống 2G toàn giới Tuy nhiên đồ án này, ta xét đến mạng 2G GSM phát triển lên 3G UMTS Nếu so sánh công nghệ ta nhận thấy trội hoàn toàn tốc độ chuẩn 4G (1Gbps ) so với 3G (384kbps) 2G (270.833kbps) Ta nhận thấy dần đáp ứng không nhu cầu số lượng thuê bao gia tăng nhanh chóng mà nhu cầu phi thoại tốc độ cao truyền liệu…nhưng giá phải trả phức tạp công nghệ thiết bị đầu cuối đồng hóa hệ thống Hiện Việt Nam, mạng 3G triển khai dựa sở hạ tầng sẵn có GSM việc quan trọng để triển khai mạng 3G phần mạng truy nhập vô tuyến RAN mà trọng tâm quy hoạch cho mạng vô tuyến Trên sở đó, em tiến hành lựa chọn đề tài “ Phương pháp tính toán vùng phủ sóng hệ thống thông tin di động WCDMA Đi sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vùng phủ sóng hệ thống đó” Nội dung đồ án gồm chương: Chương I: Tổng quan hệ thống thông tin di động WCDMA Chương II: Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới vùng phủ sóng hệ thống WCDMA Chương III: Cơ sở lý thuyết tính toán vùng phủ sóng trạm BTS /NODE B hệ thống WCDMA Trong trình thực luận văn em nhận nhiều ý kiến đóng góp, giúp đỡ hướng dẫn chân thành từ Thầy cô giáo khoa Khoa ĐiệnĐiện Tử Tàu Biển, anh chị khóa trước bạn bè, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình trực tiếp từ Thầy giáo Th.S Bùi Đình Thịnh giúp đỡ em hoàn thành đồ án Do kiến thức hiểu biết nhiều hạn chế thời gian thực làm đồ án có hạn nên đồ án nhiều thiếu sót, em mong góp ý thẳng thắn thầy cô bạn bè để đồ em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày…tháng…năm 2012 Sinh viên thực Đặng Đình Toàn CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ WCDMA 1.1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Hệ thống thông tin di động hệ thứ sử dụng công nghệ đa truy nhập theo tần số (FDMA) hệ thống tế bào tương tự dung lượng thấp có dịch vụ thoại, tồn hệ thống NMT (Bắc Âu), TACS (Anh), AMPS (Mỹ) Đến năm 1980 trở nên tải nhu cầu số người sử dụng ngày tăng lên Lúc này, nhà phát triển công nghệ di động giới nhận định cần phải xây dựng hệ thống tế bào hệ mà hoàn toàn sử dụng công nghệ số Đó phải hệ thống xử lý tín hiệu số cung cấp dung lượng lớn, chất lượng thoại cải thiện, đáp ứng dịch truyền số liệu tốc độ thấp Các hệ thống 2G GSM (Global System for Mobile Communication - Châu Âu), hệ thống D-AMPS (Mỹ) sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, IS-95 Mỹ Hàn Quốc sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã CDMA băng hẹp Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G coi tiến đáng kể gặp phải hạn chế sau: Tốc độ thấp tài nguyên hạn hẹp Vì cần thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động hệ để cải thiện dịch vụ truyền số liệu, nâng cao tốc độ bit tài nguyên chia sẻ Mặt khác, hệ thống thông tin di động ngày phát triển, không số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị trường, mà người sử dụng đòi hỏi dịch vụ tiên tiến không dịch vụ gọi thoại dịch vụ số liệu tốc độ thấp có mạng 2G Nhu cầu thị trường phân loại thành lĩnh vực sau: Dịch vụ liệu máy tính(Computer Data): Số liệu máy tính (Computer Data E-mail Truyền hình ảnh thời gian thực (Real time image transfer) Đa phương tiện (Multimedia) Tính toán di động (Computing) Dịch vụ viễn thông (Telecommunication) Di động (Mobility) Hội nghị truyền hình (Video conferencing) Điện thoại hình (Video Telephony) Các dịch vụ số liệu băng rộng (Wide band data services) Dich vụ nội dung âm hình ảnh (Audio - video content) Hình ảnh theo yêu cầu (Video on demand) Các dịch vụ tương tác hình ảnh (Interactive video services) Báo điện tử (Electronic newspaper) Mua bán từ xa (Teleshopping) Các dịch vụ internet giá trị gia tăng (Value added internet services Dịch vụ phát truyền hình (TV& Radio contributions) Những lý thúc đẩy tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin di động giới tiến hành nghiên cứu áp dụng thực tế chuẩn cho hệ thống thông tin di động: Thông tin di động 2,5G 3G TACS WCDM A GSM(900) GPRS NMT(900) GSM(1800) GSM(1900) GPRS IS-136 (1900) EDGE IS-95(JSTD-008) IS-136 TDMA(800) AMPS ISS-95 CDMA SMR CDMA2000 1X CDMA2000 MC IDEN(800 ) Hình 1.1 Xu phát triển hệ thống thông tin di động Trên thực tế có nhánh công nghệ tiến lên 3G WCDMA cdma2000 Trong khuôn khổ đồ án ta xét nhánh công nghệ tiến lên 3G theo hướng WCDMA WCDMA tiêu chuẩn thông tin di động 3G IMT-2000 phát triển chủ yếu Châu Âu với mục đích cho phép mạng cung cấp khả chuyển vùng toàn cầu để hỗ trợ nhiều dịch vụ thoại, dịch vụ đa phương tiện Các mạng WCDMA xây dựng dựa sở mạng GSM, tận dụng sở hạ tầng sẵn có nhà khai thác mạng GSM Quá trình phát triển từ GSM lên WCDMA qua giai đoạn trung gian, tóm tắt sơ đồ sau đây: GSM HSCS D GPRS EDGE WCDM A Hình 1.2 Quá trình phát triển lên 3G theo nhánh sử dụng công nghệ WCDMA Các giai đoạn tiến lên 3G a GPRS GPRS hệ thống vô tuyến thuộc giai đoạn trung gian lên 3G GPRS cung cấp kết nối số liệu chuyển mạch gói với tốc độ truyền lên tới 171,2Kbps (tốc độ số liệu đỉnh) hỗ trợ giao thức Internet TCP/IP X25, nhờ tăng cường đáng kể dịch vụ số liệu GSM Công việc tích hợp GPRS vào mạng GSM tồn trình đơn giản Một phần khe giao diện vô tuyến dành cho GPRS, cho phép ghép kênh số liệu gói lập lịch trình trước số trạm di động Phân hệ trạm gốc cần nâng cấp phần nhỏ liên quan đến khối điều khiển gói (PCU- Packet Control Unit) để cung cấp khả định tuyến gói đầu cuối di động nút cổng (gateway) Một nâng cấp nhỏ phần mềm cần thiết để hỗ trợ hệ thống mã hoá kênh khác Mạng lõi GSM tạo thành từ kết nối chuyển mạch kênh mở rộng cách thêm vào nút chuyển mạch số liệu gateway mới, gọi GGSN (Gateway GPRS Support Node) SGSN (Serving GPRS Support Node) GPRS giải pháp chuẩn hoá hoàn toàn với giao diện mở rộng chuyển thẳng lên 3G cấu trúc mạng lõi b EDGE EDGE (Enhanced Data rates for Global Evolution) kỹ thuật truyền dẫn 3G chấp nhận triển khai phổ tần có nhà khai thác TDMA GSM EDGE tái sử dụng băng tần sóng mang cấu trúc khe thời gian GSM, thiết kế nhằm tăng tốc độ số liệu người sử dụng mạng GPRS HSCSD cách sử dụng hệ thống cao cấp công nghệ tiên tiến khác Vì vậy, sở hạ tầng thiết bị đầu cuối hoàn toàn phù hợp với EDGE hoàn toàn tương thích với GSM GRPS c WCDMA hay UMTS/FDD WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access) công nghệ truy nhập vô tuyến phát triển mạnh Châu Âu Hệ thống hoạt động chế độ FDD dựa kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS- Direct Sequence Spectrum) sử dụng tốc độ chip 3,84Mcps bên băng tần 5MHz Băng tần rộng tốc độ trải phổ cao làm tăng độ lợi xử lý giải pháp thu đa đường tốt hơn, đặc điểm định để chuẩn bị cho IMT-2000 WCDMA hỗ trợ trọn vẹn dịch vụ chuyển mạch kênh chuyển mạch gói tốc độ cao đảm bảo hoạt động đồng thời dịch vụ hỗn hợp với chế độ gói hoạt động mức hiệu cao Hơn WCDMA hỗ trợ tốc độ số liệu khác nhau, dựa thủ tục điều chỉnh tốc độ Chuẩn WCDMA thời sử dụng phương pháp điều chế QPSK, phương pháp điều chế tốt 8-PSK, cung cấp tốc độ số liệu đỉnh 2Mbps với chất lượng truyền tốt vùng phủ rộng WCDMA công nghệ truyền dẫn vô tuyến với mạng truy nhập vô tuyến mới, gọi UTRAN, bao gồm phần tử mạng RNC (Radio Network Controller) NodeB (tên gọi trạm gốc UMTS) Tuy nhiên mạng lõi GPRS/EDGE sử dụng lại thiết bị đầu cuối hoạt động nhiều chế độ có khả hỗ trợ GSM/GPRS/EDGE WCDMA 1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA UMTS 1.2.1 Giới thiệu Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba nói chung hệ thống UMTS nói riêng đổi to lớn công nghệ vô tuyến, việc cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu ngày cao người UMTS thiết kế cách linh hoạt, cung cấp khoảng rộng ứng dụng môi trường khác UMTS phát triển bước việc nâng cấp dần khả hệ thống thông tin di động hệ thứ hai xây dựng hoàn toàn Mục đích cuối UMTS tạo hệ thống thông tin di động mang tính toàn cầu, cung cấp dịch vụ thông tin với tốc độ bit từ thấp đến cao, cao Mbps cho người sử dụng di động chậm 144 kbps cho người sử dụng di động nhanh, ( tức người sử dụng di động di chuyển với vận tốc >500km/h) UMTS cung cấp dịch vụ với tốc độ bít lên tới Mbps lúc người sử dụng muốn truy cập mạng phải dùng thiết bị đầu cuối đặc biệt phương pháp truy nhập đặc biệt Tất nhiên phát triển UMTS phải có tính kế thừa từ hệ thống thông tin di động hệ thứ hai GSM Từ thành công lớn GSM đưa UMTS vào phục vụ thương mại Châu Âu năm 2002, thấy chuyển đổi bước từ GSM tới UMTS Chúng ta thấy UMTS đầu cung cấp dịch vụ khu vực có lưu lượng cao phục vụ khách hàng đặc biệt cần: Những người sử dụng thiết bị di động di chuyển khu vực rộng đảm bảo Những thiết bị đầu cuối UMTS hoạt động thiết bị đầu cuối GSM thiết bị đầu cuối hoạt động hai chế độ UMTS có khả cung cấp dịch vụ mang tính toàn cầu UMTS phủ sóng biển rừng núi nơi sử dụng vệ tinh để phủ sóng W-CDMA/UMTS có hai đề xuất cho giao diện vô tuyến đệ trình lên ITU giải pháp để đáp ứng yêu cầu IMT-2000 Cả hai giải pháp sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã trải phổ trực tiếp băng rộng DS-WCDMA Hai giải pháp tương ứng với hai chế độ là: Chế độ song công phân chia theo thời gian TDD (Time Division Duplex) chế độ song công phân chia theo tần số FDD (Frequency Divisition Duplex) Chế độ FDD triển khai rộng rãi Châu Âu Châu Mỹ, chế độ TDD triển khai giai đoạn đầu Châu Á Trong chế độ FDD, đường lên sử dụng tần số đường xuống sử dụng tần số, đường lên sử dụng dải tần 1920 MHz đến 1980 MHz; Đường xuống sử dụng giải tần từ 2110 MHz đến 2170 MHz; Khoảng phân cách đường lên đường xuống 190 MHz Độ rộng băng tần 5/10/15/20 MHz Trong chế độ TDD, sóng mang cho trước sử dụng cho đường lên đường xuống 1900 MHz đến 1920 MHz 2010 MHz đến 2025 MHz Do không tồn khoảng phân cách tần số đường lên đường xuống Độ rộng băng tần là: 1,25/5/10/15/20 MHz Để thiết lập hệ thống UMTS tìm hiểu đặc điểm UMTS, công nghệ mà UMTS sử dụng, cấu trúc UMTS… 1.2.2 Những yêu cầu hệ thống UMTS Cấu trúc hệ thống thông tin di động hệ ba UMTS khác với cấu trúc hệ thống thông tin di động hệ hai hệ hai cộng chủ yếu UTRAN (UMTS Terrtrial Radio Access Network: Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS) Tuy nhiên thiết kế hệ thống UMTS cấu trúc hệ thống UMTS chịu ảnh hưởng dịch vụ UMTS cung cấp, giao diện vô tuyến UMTS… a Các dịch vụ cung cấp UMTS + Cung cấp nhiều loại hình dịch vụ thoại phi thoại, cho phép người sử dụng có khả truy nhập dịch vụ cách dễ dàng mà không cần thay đổi đường truyền tất môi trường + Đưa dịch vụ khác mạng phục vụ khác môi trường hoạt động khác + Cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau: Bao gồm việc cung cấp dịch vụ mạng cố định, tốc độ bít người sử dụng tăng nên Mbps chất lượng dịch vụ cung cấp UMTS tương ứng với dịch vụ cung cấp mạng cố định Các dịch vụ có tốc độ thông tin cao cung cấp môi trường nhà, khu vực có mật độ dân cư thay đổi + Cung cấp dịch vụ tương ứng với thiết bị đầu cuối: Thiết bị xách tay, thiết bị di động, thiết bị đầu cuối cố định…Ở tất môi trường cung cấp mà thiết bị đầu cuối có chức tương ứng + Cung cấp dịch vụ thoại, dịch vụ số liệu đặc biệt dịch vụ đa truyền thông + Cung cấp môi trường riêng, có khả cho phép người sử dụng truy nhập tất dịch vụ thông thường cung cấp mạng cố định + Cung cấp khả môi trường quan cho phép người sử dụng truy nhập tất dịch vụ thông thường mà mạng PABX LAN cung cấp + Khả thay mạng cố định khu vực có mật độ dân cư thay đổi + Khả cung cấp giao diện cho người sử dụng thiết bị đầu cuối thông thường kết nối với mạng cố định Người ta đưa điều kiện nhằm mục đích: + Cho phép người sử dụng truy nhập nhiều dịch vụ viễn thông, có dịch vụ chưa xuất mà đạt chất lượng dịch vụ cao chất lượng truyền số liệu cao + Cung cấp thiết bị đầu cuối cho dễ sử dụng, giảm giá thành thiết bị đầu cuối, thời gian đàm thoại dài, hoạt động trạng thái Standby dài + Khả sử dụng tài nguyên mạng hiệu quả, đặc biệt phổ tần vô tuyến b Định hướng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS Những yêu cầu hệ thống truy nhập vô tuyến UMTS xây dựng sở yêu cầu dịch vụ cung cấp Những yêu cầu truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS thể bảng 2.1 Từ bảng ta thấy hướng phát triển tốc độ cao ứng dụng chủ yếu thời điểm ban đầu tốc độ nhà Trong điều kiện UTRA không ngăn cản việc chuyển giao nhà khai thác khác mạng truy nhập khác nhau, cung cấp chuyển giao hệ thống 2G 3G: GSM UMTS Bảng 1.1 Các yêu cầu UTRA Các yêu cầu Những tốc độ bit lớn người sử dụng Miêu tả Những dung lượng mang + Khu vực nông thôn: Tối thiểu 144 Kbps (mục tiêu đạt 384 Kbps), tốc độ di chuyển lớn 500 km/h + Khu vực ngoại ô: Tối thiểu 384 Kbps (mục tiêu đạt tới 512 Kbps), tốc độ di chuyển cực đại 120 Km/h + Khu vực nhà: Tối thiểu Mbps, tốc độ cực đại 10 Km/h + Sự định nghĩa UTRA đưa tới tốc độ bit cao + Sắp đặt thuộc tính dịch vụ mang (loại vật mang, tốc độ bit, độ trễ, BER, ) + Các dịch vụ mang song song, chế độ thông tin thời gian thực không thực + Những vật mang định hướng kênh định hướng gói Tính linh hoạt + Cung cấp danh mục vật mang (gồm điều khiển vật mang theo kiểu ưu tiên) + Khả thích ứng chất lượng đường truyền, lưu lượng mạng truyền tải, tốt quy định vô tuyến + Khoảng rộng tốc độ bit cung cấp đầy đủ cho dịch vụ + Cung cấp khả thay đổi tốc độ bit thời gian thực + Các dịch vụ mang trải tương thích với tốc độ cung cấp + Bảo đảm tính liên tục trình thông tin thực Chuyển giao trình chuyển giao Cell nhà khai thác + UTRA không ngăn cản qúa trình chuyển giao nhà khai thác khác mạng truy nhập khác + Có khả chuyển giao UMTS với hệ thống hệ hai Các yêu cầu nhà khai thác + Các dịch vụ mang ATM Sự tương thích dịch vụ + Các dịch vụ mang GSM + Các dịch vụ sở IP cung cấp mạng lõi + Các dịch vụ N/B-ISDN + Phải đảm bảo chế độ xác định trước QOS chất Các nhà khai thác mạng công lượng UMTS công cộng cộng Những nhà khai + Kế hoạch truy nhập vô tuyến phải phù hợp với ứng dụng, thác riêng liên trình độ, tính linh hoạt tốc độ người sử dụng giới hạn + Các hệ thống không đồng sử dụng chung quan với môi trường + Kế hoạch tần số không cần thiết + Sử dụng phổ tần cách hiệu Hiệu suất phổ tần + Hiệu suất sử dụng phổ tần cao cho phép phối hợp dịch vụ mang khác + Hiệu suất phổ tần không cao GSM cho tốc độ bit thấp Thay đổi tính đối xứng việc sử dụng toàn băng tần Sử dụng phổ tần Các loại trạm di động Giới hạn băng tần cung cấp Độ an toàn + Thay đổi việc phân chia tài nguyên vô tuyến đường lên đường xuống việc sử dụng chung tài nguyên vô tuyến thông thường + Cho phép nhiều nhà khai thác sử dụng băng tần cấp cho UMTS có xắp xếp lại + Có thể sử dụng lại băng tần ấn định cho hệ thống hệ hệ hai + Cung cấp trạng thái khác loại trạm di động với phức tạp khác nhau, giá khả đưa đáp ứng cần thiết cho người sử dụng khác + Mạng hoạt động với độ rộng băng tần MHz + Giao diện vô tuyến UMTS đảm bảo độ an toàn cao thông tin, tối thiểu chế độ an toàn giao diện vô tuyến GSM Tồn chung với + UTRA có khả tồn với hệ thống khác, hệ thống khác băng tần dành cho hệ thống khác chúng phối hợp với + Cho phép bổ xung nhiều chế độ + Cung cấp thiết bị đầu cuối hai chế độ UMTS/GSM Các công nghệ mà UTRA sử dụng: ATM, IP, B-ISDN Vì cho phép nhà khai thác xây dựng UMTS sở mạng có 1.3 CẤU TRÚC HỆ THỐNG UMTS 1.3.1 Cấu trúc tổng quát hệ thống UMTS Sơ đồ khối tổng quát mạng thông tin di động UMTS thể hình 2.1 Từ sơ đồ khối tổng quát ta thấy mạng thông tin di động UMTS gồm hai mạng con: Mạng lõi mạng thâm nhập vô tuyến + Mạng lõi gồm chung tâm chuyển mạch kênh (MSC) nút hỗ trợ chuyển mạch gói (SGSN) Các kênh thoại kênh truyền số liệu kết nối với mạng thông qua trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng (GMSC) nút chuyển mạch gói cổng (GGSN) Để kết nối trung tâm chuyển mạch kênh với mạng ISDN, PSTN cần có thêm phần tử làm tương tác mạng (IWF) Ngoài trung tâm chuyển mạch kênh nút hỗ trợ chuyển mạch gói, mạng lõi có sở liệu cần thiết cho mạng thông tin di động như: HLR, AUC, EIR Mạng thâm nhập vô tuyến gồm phần tử sau: + RNC (Radio Network Controler): Bộ điều khiển mạng vô tuyến- đóng vai trò BSC mạng GSM 10 Bảng 3.12.Quỹ đường truyền dịch vụ thoại 8kbps Dịch vụ thoại kbps (50 km/h, xe hơi) Trạm phát (máy di Công suất phát lớn MS [W] động) 0.3 Công suất phát lớn MS [dBm] 25.0 A Độ tăng ích anten MS [dBi] 0.0 B Suy hao thể [dB] 3.0 C Công suất xạ đẳng hướng(EIRP) [dBm] 22.0 d =a+b-c Trạm thu (Trạm gốc) -174.0 Mật độ tạp âm nhiệt [dBm/Hz] E Dạng nhiễu thu trạm gốc [dB] 5.0 F Mật độ tạp âm thu [dBm/Hz] -169.0 g=e+f Công suất tạp âm thu [dBm] -103.2 h=g+10*log(3840000) Độ trữ nhiễu [dB] 6.0 I Tạp âm hiệu dụng tổng cộng + nhiễu [dBm] -97.2 j =h+i Độ lợi xử lý [dB] 26.8 k=10*log (3840/8) Eb/N0 yêu cầu [dB] 5.0 L Độ nhạy thu [dBm] -119.0 m =l-k+j Độ tăng ích anten trạm gốc [dBi] 18.0 N Suy hao cáp bên trạm gốc [dB] 2.0 O Độ dự trữ phadinh nhanh [dB] 0.0 P Suy hao đường truyền lớn [dB] 157.0 q=d-m+n-o-p Các thành phần Độ trữ phadinh normal log [dB] khác 6.0 r Độ lợi chuyển giao mềm [dB], nhiều cell 6.0 s Suy hao xe [dB] 8.0 t Suy hao truyền sóng phép đối 149.0 u= q - r + s-t với phạm vi cell [dB] Bư c 2: Tính theo mô hình Walfish –Ikegami(COST 231) cho cell macro vùng đô thị với giả định sau: - Tần số sóng mang fc = 1950MHz - Độ cao anten trạm gốc hb = 40m, - Độ cao anten MS hm =2m - Độ cao trung bình nhà hr= 42m - Độ rộng đường phố W= 20m - Khoảng cách trung bình nhà b = 45m - Góc tạo với đường phố, Φ = 90 - Trạm gốc kiểu 3-sector (K=1.95), *Tính toán cụ thể: ∆ hm = hr – hm = 42 – = 40m ∆ hb = hb – hr = 40 – 42 = –2m L0 = – 0.114( Φ – 55) = – 0.114(90 – 55) = Lbsh = –18log1011 + ∆ hb = –18log1011 + (–2) = –20.75dB Vì hb < hr , ta có : ka = 54 – 0.8 hb = 54 – 0.8 x 40 = 22 kd = 18 kf = +1.5 (fc/925 –1) = +1.5 (1950/925 –1) = - 5.66 Suy hao không gian tự do: Lf = 32.4 + 20log10R + 20log101950 = 98.2 + 20log10R Suy hao tán xạ khúc xạ: Lrts = -16.9 – 10 log10W + log10 fc+ 20log10 ∆ hm + L0 = -16.9 – 10 log1020 + log101950 + 20log1040 + = 35 dB Suy hao đa chắn(multiscreen): Lms = Lbsh + ka + kd log10R + kf log10 fc – 9log10b = -20.75 + 22 + 18 log10R + 18 log10 1950 – 9log1045 = 4.97 + 18 log10R Suy hao đường truyền cho phép: LP = Lf + Lrts + Lms LP = 98.2 + 20 log10R + 35 + 4.97 +18 log10R LP ≈ 138 + 38 log10R Theo tính toán quỹ đường truyền (hàng u) ta có L =149.0 dB Suy bán kính phủ sóng trạm gốc R ≈ 1.93 Km, diện tích phủ sóng trạm gốc = Kx 2 R =1.95 x 1.93 =7.4 Km Số lượng cell site = S/7.4 =12x12/7.4 ≈ 19 site macro sector Việc hoạch định bao gồm 19 site macro 3sector, vùng phủ trung bình site 7.4km Trong vùng đô thị giới hạn đường lên thiết lập 75% tương ứng với mức tăng tạp âm 6dB Trong trường hợp tải vượt quá, số MS cần thiết phải bị đẩy cách ngẫu nhiên (hoặc bị di chuyển đến sóng mang khác) từ cell tải Hình 3.6 mô tả toàn cảnh mạng, bảng 3.13 phân bố người sử dụng trình mô Hình 3.6 Toàn cảnh mạng Kích thước vùng 12 x12 km2 phủ sóng 19 site, Site 3sector Bư c 3: Định cỡ dung lượng Ta tính toán dung lượng ban đầu cell dựa vào phương trình hệ số tải (hệ số tải đường lên ) theo công thức (3.9) Coi tất N người sử dụng có thông số ta có Với thông số: ηUL = 0.75; Eb/N0 = 5dB (= 3.16); W= 3.84 Mcps; R= 8kbps; ν = 0.5; i = 0.65 Ta tính số người đồng thời sử dụng dịch vụ thoại kbps lớn cell N =138 người, toàn vùng 19 x 138 = 2622 người Quá trình mô cách thử nghiệm số người sử dụng với dịch vụ 8kbps, 64kbps, 384kbps, tiến hành kết đo đạc sau: Bảng 3.13.Sự phân bố người sử dụng Các dịch vụ quy tốc độ (kbps) kbps Số người sử dụng dịch vụ 1735 64 kbps 250 384 kbps 15 Ba trường hợp tốc độ di động mô : 3km/h, 50m/h, trường hợp không di chuyển Trong trường hợp không di chuyển, nửa người sử dụng người (3km/h) nửa lại có tốc độ 50km/h Bảng 3.14.Thông lượng cell, tải tổng phí chuyển giao mềm Tải bản: tốc độ di động 3km/h, số người sử dụng phục vụ:1805 Thông Thông lượng Tổng phí Cell ID lượng UL DL (kbps) Tải UL SHO cell 728 720 0.5 0.34 cell 208.7 216 0.26 0.5 cell 231.2 192 0.24 0.35 cell 721.6 760 0.43 0.17 cell 1508.8 1132.52 0.75 0.22 cell 762.67 800 0.53 0.3 Trung bình 519.2 508.85 0.37 0.39 Tải bản: tốc độ di động 50 km/h, số người sử dụng phục vụ:1777 Thông Thông lượng Tổng phí Cell ID lượng UL DL (kbps) Tải UL SHO cell 672 710.67 0.58 0.29 cell 208.7 216 0.33 0.5 cell 226.67 192 0.29 0.35 cell 721.6 760 0.5 0.12 cell 1101.6 629.14 0.74 0.29 cell 772.68 800 0.6 0.27 Trung bình 531.04 506.62 0.45 0.39 Tải bản: tốc độ di động 50km/h, 3km/h số người sử dụng phục vụ:1802 Thông lượng Thông lượng Tổng phí Cell ID UL DL (kbps) Tải UL SHO cell 728 720 0.51 0.34 cell 208.7 216 0.29 0.5 cell 240 200 0.25 0.33 cell 730.55 760 0.44 0.2 cell 1162.52 780.92 0.67 0.33 cell 772.68 800 0.55 0.32 Trung bình 525.04 513.63 0.4 0.39 Bảng 3.15.Ảnh h ưởng tốc độ trạm di động đến thông lượng xác suất phủ sóng Tốc độ di động thử nghiệm km/h kbps 64 kbps 384 kbps 50 km/h 96.60% 97.70% 84.60% 88.90% 66.90% 71.40% Tốc độ di động thử nghiệm km/h kbps 64 kbps 384 kbps 50 km/h 95.50% 82.40% 63.00% 97.10% 87.20% 67.20% Tốc độ di động thử nghiệm km/h 50 km/h kbps 64 kbps 384 kbps 96.00% 83.90% 65.70% 97.50% 88.30% 70.20% Trong tất trường hợp mô phỏng, thông lượng cell tính kbps xác suất phủ sóng cho dịch vụ quan tâm Hơn nữa, xác suất chuyển giao mềm hệ số tải đo đạc Bảng 3.14 3.15 kết mô cho thông lượng cell xác suất phủ sóng Tải đường lên lớn thiết lập 75% theo bảng 3.11 Chú ý bảng 3.14 có số cell tải thấp 75% tương ứng với dung lượng thấp giá trị lớn cho phép đạt Lý lưu lượng yêu cầu không đủ lớn vùng để tải cell Tải cell 75% Cell5 đặt góc bên phải hình 3.6 cell khác gần cell Vì thế, cell tập hợp nhiều lưu lượng cell khác Cell nằm vùng không đủ lưu lượng để tải đủ cho cell KẾT LUẬN Hiện thuật ngữ 3G không xa lạ với tổ chức cá nhân liên quan đến lĩnh vực viễn thông chí người sử dụng dịch vụ viễn thông di động toàn giới Là hai phương án kỹ thuật coi có khả triển khai rộng rãi phát triển hệ thống thông tin di động lên 3G (WCDMA, cdma2000), WCDMA coi công nghệ truy nhập vô tuyến đáp ứng tiêu hệ thống thông tin di động hệ 3: hệ thống truyền thông đa phương tiện; giao tiếp người-với-người tăng cường hình ảnh âm có chất lượng cao, khả truy cập thông tin dịch vụ mạng công cộng, mạng cá nhân hỗ trợ tốc độ liệu cao xử lý linh hoạt - Đồ án nghiên tổng quan hệ thống WCDMA hệ thống thông tin di động UMTS công việc quan trọng trước triển khai hệ thống vào thực tế - Đồ án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vùng phủ sóng hệ mạng WCDMA đưa biện pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng nhằm tăng khả phủ sóng đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường di động toàn quốc thị trường nước nhu Lào , Camphuchia, Tuy nhiên đề tài tương đối rộng, triển khai số nước giới.Tuy phát triển sớm VIệt Nam vấn nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện năm tới đáp ứng theo kịp công nghệ nước giới Hướng phát triển đề tài: -Tiếp tục nghiên cứu thêm công nghệ WCDMA khả phát triển nên công nghệ 4G .- Nghiên cứu đưa giải pháp tối ưu mạng nhằm cao chất lượng phủ sóng, tốc độ dịch vụ đa phương tiện - Nghiên cứu giải pháp công nghệ quy hoạch anten thông minh, thuật toán phát nhiều người sử dụng trạm gốc để tăng cường dung lượng mạng, vùng phủ sóng mạng PHỤ LỤC A: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1xEV- DO 1x Evolution – Data Optimized 3G Third Generation 3GPP Third Generation Global Partnership Project 3GPP2 Third Generation Global Partnership Project Pha 1- Tối ưu liệu Thế hệ Dự án hội nhập toàn cầu hệ A AGC AMR Automatic Gain Control Adaptive Multi-Rate codec AMPS Advanced Mobile Phone System B BER BLER BSIC BTS C CDG CDMA CN D DL DSSS E EDGE ETSI F FDD FDMA FER G GGSN GPRS Bộ điều khiển tăng ích tự động Bộ mã hoá giải mã đa tốc độ thích nghi Hệ thống điện thoại di động tiên tiến (Mỹ) Bit Error Rate Block Error Rate Base station identity code Base Tranceiver Station Tốc độ lỗi bit Tốc độ lỗi Block Mã nhận dạng trạm gốc Trạm gốc The CDMA Development Group Code Division Multiple Access Core Network Nhóm phát triển CDMA Truy nhập phân chia theo mã Mạng lõi Downlink Direct Sequence Spread Spectrum Đường xuống Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp Enhanced Data Rates for Evolution Các tốc độ liệu tăng cường Equivalent Isotropic Radiated Power cho tiến hoá European Telecommunication Viện chuẩn hoá viễn thông Châu Standard Institute Âu Frequency Division Duplex Frequency Division Multiple Access Frame Error Rate Gateway GPRS Support Node General Packet Radio Service Phương thức song công phân chia theo tần số Đa truy nhập phân chia theo tần số Tỷ số lỗi khung Nút hỗ trợ cổng GPRS Dịch vụ vô tuyến gói chung GP GPS GSM Gain Processer Global Positioning System Global System for Mobile Telecommunication Độ lợi xửlý Hệ thống định vị toàn cầu Hệ thống viễn thông di động toàn cầu H HLR HSDPA Home Location Registor High Speed Downlink Packet Access HSUPA High Speed Uplink Packet Access Bộ đăng ký thường trú Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao Truy nhập gói lên xuống tốc độ cao I IMT2000 IMTMC IP ITU Iub Iur K KPI L LOS M ME MMS MIMO MSC MS O OFDM P PCU PPS-IN R International Mobile Telecommunication 2000 IMT- Multicarrier Internet Protocol International Telecommunication Union Thông tin di động toàn cầu 2000 IMT đa sóng mang Giao thức Internet Liên hợp viễn thông quốc tế Giao diện RNC nút B Giao diện RNC Key performace Indicator Bộ thị hiệu Line of sight Tầm nhìn thẳng Mobile Equipment Multimedia Messaging Service Multi input multi output Mobile Service Switching Centre Mobile Station Thiết bị di động Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện Đa phân tập Anten In/Out Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động Trạm di động Orthogonal frequency-division multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao Packet Control Unit Prepaid System - Interligent Network Đơn vị điều khiển gói Hệ thống điều khiển thuê bao trả trước IN RAM RNC RRC Radio Access Mode Radio Network Controller Radio Resoure Control protocol RRM Radio Resouse Management S SCP Service Control Point Nút hỗ trợ điều khiển dịch vụ PPS-IN SGSN SHO SNR Serving GPRS Support Node Soft Handover Signal to Noise Ratio Nút hỗ trợ GPRS phục vụ Chuyển giao mềm Tỷ số tín hiệu tạp âm T TDD Time Division Duplex TDMA Time Division Multiple Access TPC Transmission Power Control Phương thức song công phân chia theo thời gian Đa truy nhập phân chia theo thời gian Điều khiển công suất phát U UE UL UMTS USIM User Equipment Uplink Universal Mobile Telecommunication System UMTS Subscriber Identify Module UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Chế độ truy nhập vô tuyến Bộ điều khiển mạng vô tuyến Giao thức điều khiển tài nguyên vô tuyến Thuật toán quản lý tài nguyên vô tuyến Thiết bị người sử dụng Đường xuống Hệ thống viễn thông di động toàn cầu Modul nhận dạng thuê bao UMTS Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân mã băng rộng PHỤ LỤC B CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG Mô hình Hata - Okumura Mô hình Okumura mô hình dùng rộng rãi việc dự đoán tín hiệu vùng đô thị Mô hình đáp ứng dải tần 150-1920 Mhz ( ngoại suy đến 3000 Mhz) cự ly 1-100 km Nó dùng cho chiều cao anten trạm gốc từ 30100m Trong mô hình này, suy hao đường truyền tính cách tính hệ số điều chỉnh anten cho vùng đô thị hàm khoảng cách trạm gốc, trạm di động tần số Hệ số đưa vào suy hao không gian tự Kết điều chỉnh hệ số cho độ cao anten trạm gốc trạm di động Ngoài ra, hệ số điều chỉnh cấp cho hướng phố, vùng ngoại ô, vùng mở địa hình không Mô hình áp dụng cho thông số thỏa điều kiện: ● Tần số sóng mang fc : 150 ÷ 3000(Mhz) ● Khoảng cách từ trạm gốc d : ÷ 100 (km) ● Độ cao anten trạm gốc hb : 30 ÷ 100 (m) ● Độ cao anten trạm di động hm : ÷ 10 (m) Tuỳ theo vùng phục vụ khác nhau, suy hao tuyến Lp tương ứng vùng khác - Vùng thành phố: LP(dB) = 69,55 + 26,16lgfc + (44,9 – 6,55lghb)lgr – 13,82lghb - a(hm) Trong đó: a(hm) hệ số hiệu chỉnh cho độ cao anten di động (dB) tính trường hợp khác nhau: + Đối với thành phố nhỏ trung bình: a(hm) (dB)= (1,11lgfc -0,7)hm – (1,56lgfc – 0,8) + Đối với thành phố lớn 8.29[lg(1,54hm)]2 – 1,1 (fc ≤ 200 MHz) [dB] 3,2[lg11,75hm)]2 – 4,97 (fc ≥ 400 MHz) [dB] a(hm) { Như bán kính cell tính : [ L p − 69,55 − 26,16 lg f c + 13,82 lg hb + a( hm ) ] lg r = 44,9 − 6,55 lg hb - Vùng ngoại ô: Với vùng ngoại ô hệ số hiệu chỉnh suy hao so với vùng thành phố là:   f    c    lg  − 5,4   28    Lno (dB)= Lp -  - Vùng nông thôn: Với vùng nông thôn hệ số hiệu chỉnh suy hao so với vùng thành phố là: Lnt(dB) = Lp – 4,78.(lgfc)2 +18,33(lgfc) - 40,94 Các phép đo Okumura cho kiểu nhà Tokyo cần có số liệu để có khả dự đoán nhân tố môi trường sở tính chất vật lý nhà xung quanh máy thu di động Ngoài ra, kỹ thuật Okumura dùng để hiệu chỉnh mặt đất bất thường đặc điểm khác đường truyền cụ thể nên cần có diễn giải thiết kế Mô hình Walfisch-Ikegami Mô hình Walfisch-Ikegami chứa phần tử: tổn hao không gian tự do, nhiễu xạ mái nhà tổn hao tán xạ, tổn hao nhiều vật chắn Sơ đồ quy hoạch theo mô hình Walfisch-Ikegami Các thông số đưa vào công thức mô hình giới thiệu hình Trong đó: w: bề rộng đường phố (m) b: cự ly dãy nhà phố chắn đường truyền sóng (m) φ : góc tới sóng mặt phẳng phương vị so với trục đường h m : chiều cao anten trạm di động (m) h b : chiều cao anten trạm gốc (m) d: khoảng cách trạm di động trạm gốc (m) hr: chiều cao nhà (m) Mô hình áp dụng cho thông số thỏa điều kiện: ● Tần số sóng mang fc : 800 ÷ 3000 (Mhz) ● Khoảng cách từ trạm gốc d : 0,02 ÷ (km) ● Độ cao anten trạm gốc h b : ÷ 50 (m) ● Độ cao anten trạm di động h m : ÷ (m) Các biểu thức sử dụng cho mô sau:  L f + Lrts + Lmsd , Lrts + Lmsd > Lp =   L f , Lrts + Lmsd ≤ Trong đó: Lf : tổn hao không gian tự do, xác định: Lf (dB) = 32,4 +20lgr + 20lgfc Lrts: nhiễu xạ mái nhà - phố tổn hao tán xạ, xác định: Lrts (dB) = (-16,7) -10lgW + 10lgfc + 20lg∆h m + Lo (2.10) với: ∆h m = hr - h m (m) Lo sai số tán xạ nhiễu xạ, xác định bởi: − 9,646( dB),0 ≤ Φ ≤ 35  Lo = 2,5 + 0,075(Φ − 55)( dB),35 ≤ Φ ≤ 55 4 − 0,114(Φ − 55)(dB),55 ≤ Φ ≤ 90  Lmsd: tổn hao vật che chắn, xác định: Lmsd = Lbsh + ka + kdlgr + kflgfc – 9lgb (2.11) − 18 lg(1 + ∆hb ), hb > hr Lbsh =  0, hb < hr với: 54, (hb > hr )  k a = 54 − 0,8hb , (r ≥ 500, hb ≤ hr ) 54 − 1,6∆ h r , (r < 500, h ≤ h ) b b r  15∆hb  , hb ≥ hr 18 − ∆hm kd =  18, h < h b r   f  k f = + 1,5 c − 1  925  với thành phố lớn  f  k f = + 0,7 c − 1  925  với thành phố trung bình Với trường hợp tia nhìn thẳng (LOS): Lp (dB) = 42,6 + 26lgr + 20lgfc Với trường hợp tia không nhìn thẳng (NLOS): Lp(dB) = 32,4 + 20lgr + 20lgfc + Lrts + Lmsd Như bán kính cell tính theo mô hình Walfisch – Ikegami : lg r = L p − Lori − Lbsh + 10 lg W − 20 lg ∆ hm − k a + lg b − ( 30 + k f ) lg f c − 15,7 ( 20 + k d ) Có thể sử dụng giá trị mặc định sau cho mô hình: b = 20 ÷ 50m; W = b/2; Ф = b/2; hr = x (số tầng) + h nn với: h nn = m cho nhà có độ cao, m cho nhà phẳng Ta tính toán tổn hao đường truyền từ mô hình Hata Walfisch-Ikegami theo số liệu so sánh kết quả: fc = 880 MHz hr = 30 m hm = 1,5 m Ф = 90 độ hb = 30 m b = 30 m nhà = m W = 15 m Tổn hao đường truyền dự đoán theo mô hình Hata thấp 13-16 dB so với mô hình Walfisch-Ikegami Tuy nhiên, mô hình Hata bỏ qua ảnh hưởng độ rộng đường phố, tán xạ phố tổn hao tán xạ Các ảnh hưởng xét đến mô hình Walfisch-Ikegami Mô hình Walfisch-Ikegami sử dụng cho phương án tính toán thiết kế mô hình thích hợp với điều kiện với môi trường đô thị Việt Nam, tính toán dễ dàng chương trình máy tính So sánh tổn hao đường truyền từ mô hình Hata Walfisch-Ikegami Khoảng cách Tổn hao đường truyền (dB) (km) Mô hình Hata Mô hình Walfisch-Ikegami 126,16 139,45 136,77 150,89 142,97 157,58 147,37 162,33 150,79 166,01 Vùng phủ sóng tính toán dựa diện tích cần phủ sóng bán kính cell cách áp dụng mô hình Walfisch-Ikegami Chất lượng dịch vụ dung lượng phục vụ hệ thống tính toán dựa phương trình tính dung lượng cực đại đường truyền hướng lên Từ tính toán số trạm BTS cần thiết để đáp ứng dung lượng hệ thống Tài liệu tham khảo [1]Jonathan P.Castro, "The UMTS Network anh Radio Access Technology", John Wiley & Sons, 2001 [2] WCDMA for UMTS- Radio Access for Third Generation Mobile Communications – Harri Holma and Antti Toskala [ 3]Juha Korhonen, “Introduction to 3G Mobile Communication”, Artech House, 2003 [4]Harri Holma & Antti Toskala, “WCDMA for UMTS”, John Wiley & Sons, 2004 [5]Jaana Laiho & Achim Wacker & Tomas Novosad, “Radio Network Planning and Optiomisation for UMTS”, John Wiley & Sons, 2006 [6] Motorola, “CDMA/CDMA2000 1X RF planning guide”, March, 2002 [7] R Michael Buehrer, “Code Division Multiple Access”, 2006 [8] Luca ,Filippo , “An Experimental Approach To CDMA And Interference Mitigation”, 2004 [...]... TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VÙNG PHỦ SÓNG CỦA HỆ THỐNG WCDMA Chương này sẽ trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới vùng phủ của hệ thống thông tin di động và các phương pháp xử lý khắc phục Các yếu tố ảnh hưởng chính: - Suy hao đường truyền( địa hình, vật che chắn….) - Nhiễu - Vật che chắn - Số người sử dụng tăng nhanh( khu vực lễ hội,khu vực tập trung nhiều dân cư,ngày lễ ngày tết, giờ cao đi m khi mà số lượng người... cell đó 2.2 .ẢNH HƯỞNG DO ĐỊA HÌNH Đối với từng loại địa hình như thành phố nông, nông thôn, miền núi,khu vực đường giao thông, khu vực dân cư đông đúc….có ảnh hưởng đến quá trình quy hoạch vùng phủ sóng của mạng nói chung và việc thiết kế trạm BTS/NODE B nói riêng Ta sẽ phân tích cụ thể yếu tố địa hình ảnh hưởng đến vùng phủ sóng của hệ thống WCDMA Qua việc phân tích thiết kế lắp đặt trạm BTS/NODE B của. .. dụ về sự chồng phủ của hai hệ thống theo tỉ lệ (1:3) Một thuê bao của hệ thống B sẽ có khả năng bị gây nhiễu máy thu của nó từ các máy phát trong một tế bào của hệ thống A Nhất là các thuê bao của hệ thống B nằm ở dìa cell của nó nhưng lại gần với tâm cell (tức là gần với trạm gốc) của hệ thống A có thể bị gây nhiễu làm hoạt động của nó bị rối loạn 21 Tương tự, nếu các thuê bao của hệ thống A nằm ở... biến… ) 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẠNG VÔ TUYẾN 2.1.1 Suy hao đường truyền Hệ thống GSM được thiết kế với mục đích là một mạng tổ ong dày đặc và bao trùm một vùng phủ sóng rộng lớn Các nhà khai thác và thiết kế mạng của mình để cuối cùng đạt được một vùng phủ liên tục bao tất cả các vùng dân cư của đất nước Vùng phủ sóng được chia thành các vùng nhỏ hơn là các cell Mỗi cell được phủ sóng bởi một... Giao di n Iur: Giao di n mở Iur hỗ trợ chuyển giao mềm giữa các RNC từ các nhà sản xuất khác nhau, và vì thế bổ sung cho giao di n mở Iu • Giao di n Iub: Iub kết nối một Nút B và một RNC UMTS là một hệ thống đi n thoại di động mang tính thương mại đầu tiên mà giao di n giữa bộ đi u khiển và trạm gốc được chuẩn hoá như là một giao di n mở hoàn thiện 14 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VÙNG PHỦ... như trạm xử lý thông tin Trong chu trình gửi/nhận tin nhắn (Tin nhắn của người gửi được truyền tới tổng đài, sau đó được đưa vào hệ thống nhắn tin của mạng; sau khi được hệ thống xử lý, đường đi đến máy người nhận của tin nhắn sẽ theo trình tự ngược lại, tin nhắn được gửi từ hệ thống nhắn tin của mạng đến tổng đài nơi đang quản lý máy của người nhận, từ đó tin nhắn sẽ được gửi đến máy người nhận),... gốc của hệ thống B không lắp đặt chung thì máy phát của thuê bao đó cũng có thể có khả năng gây nhiễu cho máy thu của tế bào hệ thống B khi nó phát ở mức công suất đủ lớn Tuỳ thuộc vào độ chồng phủ thực tế của cả hai hệ thống (A, B) mà có thể có 4 khả năng gây nhiễu như sau: • Thuê bao của hệ thống A gây nhiễu cho trạm gốc của hệ thống B • Thuê bao của hệ thống B gây nhiễu cho trạm gốc của hệ thống. .. gốc của hệ thống A gây nhiễu cho thuê bao của hệ thống B • Trạm gốc của hệ thống B gây nhiễu cho thuê bao của hệ thống A Việc sử dụng một hệ thống lắp đặt chung cho AMPS và IS-95 CDMA là một ví dụ Lưu ý rằng nhiễu trong băng không phải là vấn đề chỉ duy nhất đối với hệ thống CDMA, nó như là một bức xạ vô tuyến giữa các hệ thống Các bức xạ tương tự sẽ xảy ra trong hệ thống GSM nếu nó được phủ xen phủ. .. đầu bằng các biện pháp như: quy hoạch băng tần hợp lý, thiết kế hệ thống tối ưu, xác định vùng định vị, sử dụng các phần tử lọc khử nhiễu… Các thuê bao AMPS gây nhiễu cho các tế bào của hệ thống IS-95 CDMA Các thuê bao AMPS băng hẹp có ảnh hưởng không đáng kể tới các cell của hệ thống IS-95 CDMA vì vậy có thể bỏ qua tác động này trong quá trình phân tích nhiễu Các bức xạ đơn biên Tx của thuê bao AMPS... đó “B” là số tế bào mới của hệ thống B, tương ứng với “A” là số tế bào đã và đang tồn tại của hệ thống A Một phương di n của quan trọng khác yêu cầu đối với mối quan hệ giữa hệ thống A và hệ thống B là các trạm gốc của các tế bào của các hệ thống A và B nên được đặt thật gần nhau hoặc được đặt chung, nói chung là gần nhất có thể Một ví dụ cho trường hợp mất cân bằng, hai hệ thống cùng tồn tại với tỉ

Ngày đăng: 12/05/2016, 12:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Jonathan P.Castro, "The UMTS Network anh Radio Access Technology", John Wiley &amp; Sons, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The UMTS Network anh Radio Access Technology
[2]. WCDMA for UMTS- Radio Access for Third Generation Mobile Communications – Harri Holma and Antti Toskala[ 3]Juha Korhonen, “Introduction to 3G Mobile Communication”, Artech House, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [ 3]Juha Korhonen, “Introduction to 3G Mobile Communication
[4]Harri Holma &amp; Antti Toskala, “WCDMA for UMTS”, John Wiley &amp; Sons, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WCDMA for UMTS
[5]Jaana Laiho &amp; Achim Wacker &amp; Tomas Novosad, “Radio Network Planning and Optiomisation for UMTS”, John Wiley &amp; Sons, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radio Network Planning and Optiomisation for UMTS
[6] Motorola, “CDMA/CDMA2000 1X RF planning guide”, March, 2002 [7] R. Michael Buehrer, “Code Division Multiple Access”, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CDMA/CDMA2000 1X RF planning guide”, March, 2002 [7] R. Michael Buehrer, “Code Division Multiple Access
[8] Luca ,Filippo..., “An Experimental Approach To CDMA And Interference Mitigation”, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Experimental Approach To CDMA And Interference Mitigation

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w