Công nghệ truyền hình thông qua mạng internet IPTV

78 126 0
Công nghệ truyền hình thông qua mạng internet IPTV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Công nghệ truyền hình thông qua mạng internet-IPTV Đoàn Việt Tiệp Sinh viên thực hiện: C5-ĐTVT Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Thanh Ngọc HÀ NỘI – Năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành điện tử viễn thông Công nghệ truyền hình thông qua mạng internet-IPTV Đoàn Việt Tiệp Sinh viên thực hiện: C5-ĐTVT Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Thanh Ngọc HÀ NỘI – Năm 2009 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục hình vẽ (nếu có) iii Danh mục bảng biểu (nếu có) iv Mở đầu Chương Tổng quan mạng viễn thông 1.1 Các thành phần mạng viễn thông 1.1.1 Cấu trúc mạng viễn thông 1.2 Đặc điểm Kết luận chung 81 Danh mục tài liệu tham khảo 82 Phụ lục MỞ ĐẦU Những tiến công nghệ, đổi sở hạ tầng truyền thông toàn giới nhu cầu người dùng ngày gia tăng thúc đẩy xu hướng tạo phương tiện số chung, đơn giản - tảng thống toàn cầu, có khả truyền dẫn thông tin số hình thức qua mạng băng rộng Tiến trình cách mạng truyền thông trở thành thực gọi hội tụ số Trong thuật ngữ “hội tụ số” dùng (mà có lẽ dùng sai) nhiều năm để nói nỗ lực hợp công nghệ đó, rõ ràng thuật ngữ thích hợp cho chuyển đổi hình mẫu mang tính cách mạng xảy giới viễn thông hôm Với đời truyền hình giao thức Internet (IPTV), tầm nhìn tảng truyền thông vạn nhanh chóng trở thành thực Tiến trình biến đổi mạng phân phát nội dung diễn nhiều thị trường, nơi công nghệ giao thức Internet công nghệ nén tiên tiến dẫn đến dịch vụ đầy tiện dụng nhờ việc hợp video, âm thanh, hoạt hình loại đa phương tịên khác với truyền thông thoại, liệu Internet truyền thống thành tảng vạn cộng đồng rộng lớn chia sẻ nhằm làm phong phú loại hình giải trí cho khách hàng Kết cuối hội tụ thị trường tăng trưởng nhanh chóng để cung cấp nội dung theo yêu cầu, ứng dụng phong phú loại hình giải trí tương tác cá nhân hoá tới gia đình, xe ô tô, thiết bị cầm tay, tất nhờ Giao thức Internet dựa mạng truyền thông Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN INTERNET VÀ TƯƠNG LAI MẠNG NỀN IP: Internet hệ thống thông tin toàn cầu truy nhập công cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, người dùng cá nhân, phủ toàn cầu Mạng internet mang lại nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng,một tiện ích phổ thông internet hệ thống thư điện tử(email),trò chuyện trực tuyến(chat),máy truy tìm liệu(search engine),các dịch vụ thương mại chuyển ngân,và dịch vụ y tế giáo dục chữa bệnh từ xa tổ chức lớp học ảo online 1.1.1 Sự hình thành phát triển internet: 1.1.1.1 Thời kỳ phôi thai Năm 1969 Bộ Quốc phòng Mĩ xây dựng dư án ARPANET để nghiên cứu lĩnh vục mạng,theo máy tính liên kết với có khả tự định đường truyến tin sau phần mạng phá hủy Năm 1972 hội nghị quốc tế truyền thông máy tính,Bob Kahn trình diễn mạng ARPANET liên kết 40 máy thông qua xử lí giao tiếp trạm cuối(Terminal Interface Processor-TIP) Cũng năm nhóm interNET Working Group (INWG)do Vinton Cerf làm chủ tịch đời nhằm đáp ứng nhu cầuthiết lập giao thức bắt tay(agreed-upon).Năm 1972 năm Ray Tomlinson phát minh E-mail đểgửi thông điệp mạng.Từ đến nay,Email dich vụ dùng nhiều Năm 1973,một số trường đại học Anh Na-uy kết nối vào ARPANET.Cũng vào thời gian đại học Harvard,Bob Metcalfe phác họa ý tưởng Ethernet(một giao thức mạng cục bộ) Tháng 9/1973 Vinto Cerf Bob Kahn đề xuất internet.Đó nét giao thức TCP/IP Năm 1974 BBN xây dựng giao thức ứng dụng Telnet cho phép sử dụng máy tính từ xa Năm 1976 phòng thí nghiệm hãng AT&T phát minh dịch vụ truyền tệp cho mạng FTP Năm 1978 Tom Truscott Steve Bellovin thiết lập mạng USENET dành cho người sử dụng UNIX Mạng USENET mạng phát triển sớm thu hút nhiều người Năm 1979 ARPA thành lập ban kiểm soát cấu hình internet Năm 1981 đời mạng CSNET(Computer Science NETwork) cung cấp dịch vụ mạng cho nhà khoa học trường đại học mà không cần truy cập vào mạng ARPANET Năm 1982 giao thức TCP IP DAC ARPA dùng mạng ARPANET.Sau TCP/IP chọn giao thức chuẩn Năm 1983 ARPANET tách thành ARPANET MILNET.MILNET tích hợp với mạng liệu quốc phòng,ARPANET trở thành mạng dân sự.Hội đồng hoạt động internet đời,sau đổi tên thành Hội đồng kiến trúc internet 1.1.1.2 Thời kỳ bùng nổ lần thứ internet Năm 1986 mạng NSFnet thức đươc thiết lập,kết nối năm trung tâm máy tính.Đây năm có bùng nổ kết nối, đặc biệt trường đại học.Như NSF ARPANET song song tồn theo giao thức,có kết nối với Năm 1990, với tư cách dự án ARPANET dừng hoạt động mạng NSF ARPANET tạo đựoc sử dụng vào mục đích dân dụng,đó tiền thân mạng internet ngày nay.Một số hãng lớn bắt đầu tồ chức kinh doanh mạng Đến lúc đối tượng sử dụng internet chủ yếu nhà nghiên cứu dịch vụ phổ biến E-mail va FTP.Internet phương tiện đại chúng 1.1.1.3 Bùng nổ lần thứ với xuất WWW Năm 1991 Tim Berners Lee trung tâm nghiên cứu nguyên tử châu Âu(CERN)phát minh World Wide Web(WWW)dựa theo ý tưởng siêu văn Ted Nelson đưa từ năm 1985.Có thể nói cách mạng internet người ta truy cập,trao đổi thông tin cách dể dàng,nhanh chóng Cũng vào thời gian NSFnet backbone nâng cấp đạt tốc độ 44736Mbps.NSFnet truyền tỉ tỉ byte/tháng 10 tỉ gói tin/tháng Năm 1994 năm kỉ niệm lần thứ 25 đời ARPANET,NIST đề nghị thống dùng giao thức TCP/IP WWW trở thành dịch vụ phổ biến thứ hai sau dịch vụ FTP.Những hình ảnh video truyền mạng internet WWW vượt trội FTP trổ thành dịch vụ có số lưu thông lớn số lượng gói tin truyền số byte truyền.Các hệ thống quay số trực tuyến truyền thống CompuServe,AmericanOnline, Prodigy bắt đầu khả kết nối internet Tháng 10 năm 1994 Tập đoàn truyền thông Netscape cho đời phiên beta trình duyệt Navigator 1.0 cồng kềnh chạy chậm Hai công ti trở thành đối thủ nhau,cạnh tranh thị trường trình duyệt.Ngày 11 tháng năm 1997,Netscape công bố phiên trình duyệt 4.0.Ngày 30 tháng 10 năm có Microsoft cho đời trình duyệt phiên 4.0 Tháng năm 1996,Công ti Hotmail bắt đầu cung cấp dịch vụ Web Mail.Sau 18 tháng có 12 triệu người sử dụng Microsoft mua lại với giá 400 triệu dô la Triễn lãm internet 1996 World Exposition triễn lãm giới mạng internet Các chương trình duyệt web thông dụng thời điểm năm 2007 • Internet Explorer có sẵn MS window Microsoft • Mozilla Mozilla Firefox tập đoàn Mozilla • Netscape Brower Netscape • Opera Opera Software • Safari Mac OS X,của Apple computer • Maxthon MySoft Technology • Avant Brower Avant Force(Italy) Ở Việt Nam,internet thức xuất năm 1996,khi đặt quản lý IPX Tổng công ty Bưu viễn thông Việt Nam-VNPT 1.1.1.4 Mạng không dây ngày phổ biến Năm 1985,Cơ quan quản lí viễn thông Mĩ định mở cửa số băng tần giải phóng không dây,cho phép người sử dụng chúng mà không cần giấy phép phủ.Đây bước mở đầu cho mạng không dây đời phát triển nhanh.Ban đầu nhà cung cấp thiết bị không dây dùng cho mạng LAN Proxim Symbol Mĩ phát triển sản phẩm độc quyền,không tương thích với sản phẩm công ti khác.Điều dẫn đến cần thiết phải xác lập chuẩn không dây chung Năm 1997, tiểu ban tiến hành thương lượng hợp chuẩn ban hành chuẩn thức IEE 802.11.Sau chuẩn 802.11b chuẩn 802.11a phê duyệt vào năm 1999 năm 2000 Tháng năm 1999 sáu công ti gồm intersil,3Com,Nokia,Aironet,Symbol Lucent liên kết tạo thành liên minh tương thích Ethernet không dây VECA.Thuật ngữ Wi-Fi đời,là tên gọi thống để công nghệ kết nối cục không dây đươc chuẩn hóa 1.1.2 Tương lai phát triển mạng IP: 1.1.2.1 Nhu cầu phát triển: Trên mạng cố định (fixed) diễn trình hội tụ công nghệ dịch vụ mạng viễn thông Internet dựa kỹ thuật chuyển mạch gói IP, thuật ngữ NGN- mạng hệ sau nhắc đến nhiều năm gần Internet phát triển ngày, từ modem tốc độ thấp, đến phát triển nhiều phương thức truy nhập tốc độ cao linh hoạt Wireless-LAN thực thách thức với mạng di động khả di động cònhạnchế Đứng trước phát triển Internet với dịch vụ phong phú mạng cố định, nhà cung cấp dịch vụ di động thoả mãn với mạng di động 2G có ứng dụng thoại nhắn tin ngắn SMS Nhiều tổ chức viễn thông lớn tổ chức chuẩn hoá quốc tế cố gắng đưa kiến trúc mạng di động nhằm thích ứng linh hoạt với phát triển công nghệ IP, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng dịch vụ 3GPP tổ chức mở chuẩn hoá mạng di động hệ với việc nghiên cứu đưa khuyến nghị chomạngdiđộngtrênconđườngtiếntớisựhộitụ 3GPP tiến hành nghiên cứu cho mạng di động khác hướng tới đích chung, mạng di động hệ thứ 3(3G) Một loạt khuyến nghị, đề xuất ITU chấp nhận tiêu chuẩn 3G (IMT2000) Một số công ty lớn thông báo phát triển lên mạng 4G, chưa có khuyến nghị định nghĩa cụ thể 4G hiểu mạng di động hội tụ 3G Wireless-LAN cung cấp cho khách hàng băng thông cao khả di động toàn cầu sở công nghệ IP Hình1.1Xu hướng công nghệ thông tin không dây Xu hướng tiến đến 3G thay đổi hoàn toàn công nghệ mà cố gắng nâng cấp bước mạng tồn nhằm đảm bảo tương thích cũngnhưtránhsựđầutưvượtquásứccủanhàkhaithác.Việt Nam trình tiến tới hệ mạng di động 3G, tiến hành nghiên cứu lý thuyết, ban hành tiêu chuẩn giao diện mạng, đề xuất phương án triển khai thử nghiệm 3G Việt Nam triển khai thử nghiệm 3G phạm vi hẹp trênmạngcủaMobifone,Vinaphone Các nhà khai thác mạng di động số nhà cung cấp dịch vụ di động (Viettel, SPT, ETC ) thực việc nâng cấp mạng hay trang bị dựa lộ trình từ 2G lên 2.5G đến 3G mà chưa nhà khai thác có đầu tư trực tiếp vào 3G 1.1.2.2 Thế hệ mạng tương lai-4G Systems Sự nghiên cứu phát triển lâu dài bắt buộc cần có định hướng thương mại hoá.Hiện thời điểm bắt đầu kỉ mới,là thời điểm phù hợp để thảo luận hệ thống 4G cho tương lai,có thể áp dụng vào năm 2010 cần đến so sánh hình ảnh gốc hình ảnh nhân Điểm mang lại tính khả thi độ mở rộng cao cho MPQM thực tế Trong môi trường IPTV, địa điểm hình ảnh nhận nơi NSD đầu cuối cách xa nhiều số so với địa điểm hình ảnh gốc Hơn có nhiều kênh IPTV truyền tải đến NSD làm cho phương pháp đánh giá chất lượng hình ảnh cần có so sánh hình ảnh gốc với hình ảnh cuối khó thực thời gian thực (realtime operation) Từ đầu vào xác suất gói (Packet Loss Probability), phân tích lượng thông tin hình ảnh truyền tải (entropy analysis), độ biến thiên trễ (jitter), độ xung gốc (Program Clock Reference), loại mã hóa (MPEG2, H264), MPQM đưa thang điểm cho chất lượng IPTV, “Excellent” tương ứng thang điểm 5, “Good” tương ứng thang điểm 4, “Fair” tương ứng thang điểm 3, “Poor” tương ứng thang điểm 2, “Bad” tương ứng thang điểm Hình mô tả mô hình MPQM mức tổng quan Hình 4.4 Mô hình MPQM V-factor triển khai dựa mô hình gốc MPQM Tuy nhiên, việc “cho điểm” đánh giá chất lượng hình ảnh, V-factor cung cấp thêm thông tin cần thiết cho việc theo dõi phân tích nguyên nhân gây vấn đề chất lượng, ví dụ tham số lớp mạng định nghĩa tài liệu ITU Y 1540/1541 (ITU Y 1540/1541:Network performance objectives for IP-based services) IETF RFC2330 (RFC 2330: Framework for IP Performance Metrics) Hình mô tả mô hình V-Factor mức tổng quan Hình 4.5 Mô hình V-factor Chương IPTV TẠI VIỆT NAM 5.1 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA IPTV 5.1.1Ưu điểm IPTV Tích hợp đa dịch vụ Trên đường kết nối Internet người dùng IPTV sử dụng lúc nhiều dịch vụ khác truy cập Internet, truyền hình, điện thoại cố định di động, VoIP (Voice over Internet Protocol) mang lại cho người dùng tiện lợi trình sử dụng Tính tương tác cao IPTV mang lại cho người dùng trải nghiệm xem truyền hình có tính tương tác cá nhân hóa cao Ví dụ, nhà cung cấp dịch vụ IPTV tích hợp chương trình hướng dẫn tương tác cho phép người xem tìm kiếm nội dung chương trình truyền hình theo tựa đề tên diễn viên Hoặc nhà cung cấp dịch vụ triển khai chứng “hình-trong-hình” (picture-inpicture) cho phép người dùng xem nhiều kênh lúc Người dùng sử dụng TV để truy cập đến nội dung đa phương tiện khác PC hình ảnh hay video sử dụng điện thoại di động để điều khiển TV nhà ghi lại chương trình ưa thích Một phương thức tương tác khác mà nhà cung cấp dịch vụ IPTV triển khai cung cấp thông tin mà người xem yêu cầu trực tiếp trình xem chương trình Ví dụ người dùng nhận thông tin đội bóng mà họ xem thi đấu hình chẳng hạn Trên thực tế tính tương cao hoàn toàn xuất loại hình truyền hình số khác truyền hình vệ tinh hay cáp Song để triển khai cần phải có kết nối tương tác đầu phát sóng thu sóng Đây điều mà truyền hình vệ tinh cáp Muốn triển khai hai hình thức truyền hình buộc phải kết hợp với hạ tầng mạng khác Internet điện thoại di động Công nghệ chuyển mạch IP Hầu hết người dùng truyền hình cáp vệ tinh thường gửi tất tả tín hiệu kênh lúc thời điểm nhằm cho phép người dùng chuyển đổi kênh tức thời thấy Điều dẫn tới lãng phí băng thông cần thiết IPTV sử dụng công nghệ chuyển mạch IP để loại bỏ hạn chế Mọi liệu chương trình truyền hình lưu trữ vị trí trung tâm có liệu kênh mà người dùng yêu cầu xem truyền tải Điều cho phép nhà cung cấp dịch vụ bổ sung thêm nhiều dịch vụ cho IPTV băng thông vấn đề khó giải Mạng gia đình Kết nối vào mạng Internet gia đình TV mà có PC khác Điều cho phép người dùng sử dụng TV để truy cập đến nội dung đa phương tiện PC ảnh số, video, lướt web, nghe nhạc Không số hình TV tích hợp khả vận hành TV bình thường Tất liên kết trở thành mạng giải trí gia đình hoàn hảo Video theo yêu cầu - Video on Demand (VOD) VOD tính tương tác nói mong đợi IPTV Tính cho phép người xem yêu cầu xem chương trình truyền hình mà họ ưa thích Ví dụ, người xem muốn xem phim có cách vài năm cần thực tìm kiếm dành thời gian để xem ghi đĩa xem sau Kiểm soát tối đa chương trình TV VOD nói xác phần lợi Đây tính mà người dùng cảm thấy thích thú IPTV cho phép họ kiểm soát tối đa chương trình truyền hình Không thụ động phải xem mà nhà cung cấp dịch vụ phát truyền hình truyền thống hay vệ tinh mà người dùng trải nghiệm khả kiểm soát tối đa nội dung mà họ muốn xem Với VOD người dùng chọn lựa chương trình thích ghi đĩa để xem sau Nhờ mà thiết bị điều khiển từ xa IPTV có đầy đủ tính điều khiển đầu đĩa Khi xem chương trình gặp phải đoạn hay người dùng tua để xem lại, dừng phát chương trình tua nhanh phía trước Điều đơn giản nội dung cung cấp theo yêu cầu người xem không cung cấp rộng cho tất người dùng truyền hình truyền thống Truyền hình chất lượng cao HD Xu hướng nội dung chất lượng cao hiển thực tế Nhờ kết nối băng thông rộng nên nói tương lai không xa IPTV phát truyền hình chất lượng cao Điều đồng nghĩa với việc người dùng thưởng thức chương trình có chất lượng hình ảnh âm cao 5.1.2Nhược điểm Nhược điểm “chí mạng” IPTV khả liệu cao chậm trễ truyền tín hiệu Nếu đường kết nối mạng người dùng không thật tốt không đủ băng thông cần thiết xem chương trình dễ bị giật hay việc chuyển kênh tốn nhiều thời gian để tải Thêm vào máy chủ nhà cung cấp dịch vụ không đủ mạnh số lượng người xem truy cập vào đông chuyện chất lượng dịch vụ bị giảm sút chuyện dễ hiểu Đây không nhược điểm IPTV mà giới web Song giới mà người thiết bị kết nối mạng mục tiêu mà giới hướng tới Truyền hình IPTV phần xu hướng Công nghệ mạng Internet ngày phát triển mạnh mẽ đẩy băng thông kết nối lên cao góp phần giúp IPTV khắc phục nhược điểm nói biến trở thành công nghệ truyền hình tương lai 5.2TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ IPTV TẠI VIỆT NAM Tại Việt Nam, có nhiều nhà khai thác dịch vụ viễn thông lớn cạnh tranh nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ băng rộng với chất lượng cao giá rẻ Họ nhận xu hướng phát triển truyền hình trực tuyến video theo yêu cầu, có bước mạnh mẽ Một số Website cung cấp thử nghiệm chuơng trình truyền hình trực tuyến VietNamNet, Công ty VTC, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận số lượng truy cập lớn, cho thấy sức hấp dẫn dịch vụ công chúng Tuy nhiên, Việt Nam có FPT Telecom doanh nghiệp viễn thông thức khai thác cung cấp dịch vụ IPTV hệ thống mạng băng rộng ADSL/ADSL2+ từ ngày 03/03/2006 sau năm thử nghiệm có 500 khách hàng thử nghiệm FPT Telecom mua thiết bị nhận sóng từ vệ tinh để truyền mạng ký kết quyền từ VTV HTV để phát sóng 32 kênh truyền hình Internet để phục vụ cho khách hàng FPT Hiện FPT tìm kiếm phương thức hợp tác tương tự với VTC để có thêm số kênh phim truyện đài Với thuê bao ADSL 2+ FPT, khách hàng xem lúc kênh truyền hình đồng thời Hiện FPT có gần 100.000 thuê bao ADSL, FPT cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng IPTV cho khách hàng Ngoài FPT, doanh nghiệp khác VNPT, Viettel chuẩn bị cho trình triển khai dịch vụ IPTV mạng băng rộng 5.3KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM: 5.3.1 Khả nhu cầu thị trường: Điều thuận lợi để IPTV phát triển mạnh Việt Nam, dẫn đến bùng nổ tương lai số lượng người sử dụng Internet lớn với tốc độ tăng trưởng nhanh thói quen sử dụng dịch vụ tích hợp IPTV châu Á nói chung Việt Nam nói riêng khả quan Chất lượng băng thông chìa khoá để IPTV thành công Những dự án đầu tư hạ tầng mạng viễn thông, Internet gần hướng tới việc cung cấp đa dịch vụ băng thông rộng, có IPTV Điều thuận lợi để phát triển IPTV dịch vụ kết nối Internet băng thông rộng ADSL gia tăng mạnh mẽ năm qua Dự tính đến hết năm 2007 có khoảng triệu thuê bao ADSL, đó, Tập đoàn BCVT Việt Nam (VNPT) chiếm 47% thị phần (FPT 19%, Viettel 16%, EVN, Hanoi Telecom…), nên tiềm phát triển IPTV lớn Khi thức cung cấp dịch vụ IPTV (quý II/2008), VNPT dự tính dẫn đầu với 48% thị phần, tiếp FPT với 32% thị phần, Viettel 12% thị phần, SPT 5%, NetNam với 3% thị phần Theo dự báo, bắt đầu cung cấp dịch vụ có khoảng 2,4% thuê bao ADSL sử dụng IPTV Năm 2008 dự kiến phát triển 11.850 thuê bao Những năm tiếp theo, dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình đạt gần 100%/năm Hình 5.1 Nhu cầu sử dụng IPTV Việt Nam thói quen khách hàng phân theo độ tuổi Hình 5.2 Nhu cầu sử dụng IPTV Việt Nam mức độ chấp nhận khách hàng IPTV Để đánh giá nhu cầu thị trường (khách hàng) dịch vụ IPTV, nhà cung cấp nội dung VASC tổ chức thăm dò nhu cầu 04 thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Mục tiêu thăm dò nhằm nghiên cứu thị trường mặt: tìm hiểu thói quen giải trí loại công chúng; tìm hiểu mức độ chấp nhận công chúng dịch vụ truyền hình trực tuyến, video theo yêu cầu các dịch vụ giá trị gia tăng IPTV: ý tưởng, giá cả; dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ IPTV; phân tích liệu thu nhằm đề xuất định hướng kinh doanh cho dịch vụ Đối tượng nghiên cứu: Tập trung khảo sát đối tượng cá nhân độ tuổi 18 - 50 có quan tâm đến dịch vụ giải trí truyền hình biết sử dụng internet nước, riêng đối tượng vấn trực tiếp giới hạn địa bàn tiêu biểu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng Đà Nẵng Số lượng khảo sát trực tiếp phân bổ địa bàn sau: thành phố Hà Nội 301 mẫu; thành phố Hồ Chí Minh 301 mẫu; thành phố Đà Nẵng 209 mẫu; thành phố Hải Phòng 200 mẫu Kết thăm dò nhu cầu thị trường: Xã hội phát triển, nhu cầu giải trí người dân cao Hầu hết gia đình có TV đầu đĩa DVD, VCD, CD Thói quen xem TV/phim, nghe nhạc nhà chiếm phần lớn thời gian giải trí Tại thành phố khảo sát, gần 1/3 người dân có nhu cầu truy cập Internet khoảng 1/8 dân chúng có thói quen xem phim rạp chơi video game Một nửa đối tượng khảo sát có đăng ký sử dụng truyền hình cáp/kỹ thuật số cho thấy người dân hứng thú với loại hình dịch vụ giải trí truyền hình, đặc biệt hình thức dịch vụ Tivi có trả tiền Thị phần nhà cung cấp dịch vụ khác nhau, xét cách tổng thể nhà cung cấp dịch vụ TH cáp/KTS đáp ứng 70% nhu cầu giải trí truyền hình khách hàng Gần nửa khách hàng hài lòng với nhà cung cấp dịch vụ nhờ đa dạng kênh chương trình truyền hình, 1/4 lại hài lòng chất lượng nội dung chương trình Trong có khoảng 1/3 khách hàng mong đợi có thêm nhiều kênh truyền hình, thuyết minh phụ đề tiếng Việt Chi phí cho dịch vụ giải trí truyền hình vào khoảng 46.000 đồng Mức chi thấp TP Đà Nẵng gần 26.500đ, cao Hải Phòng, 69.000đ Cảm nhận dịch vụ IPTV: Ý tưởng cung cấp dịch vụ truyền hình qua Internet (IPTV), video theo yêu cầu (VoD) dịch vụ cộng thêm IPTV (như: truy cập Internet email Tivi, điện thoại hiển thị hình ảnh điện thoại VoIP, chức ghi chương trình, chơi game) đông đảo khách hàng quan tâm Tại Đà Nẵng, 90% người hỏi thú vị với dịch vụ Kế đến TP.HCM Hải Phòng với 81% 80%, cuối Hà Nội với 54% Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ IPTV: Khả đăng ký sử dụng dịch vụ IPTV Hải Phòng không cao, chưa tới 1/4 khách hàng nghĩ đăng ký sử dụng dịch vụ vòng năm tới Hà Nội có khoảng 43%, Đà Nẵng gần 50% thành phố Hồ Chí Minh cao với 55% (trong 34% mong muốn đăng ký vòng tháng tới) Nếu thói quen giải trí gia đình đại đa số người dân nhu cầu sử dụng dịch vụ IPTV cao, việc phát triển nội dung cho dịch vụ IPTV bắt đầu triển khai từ thời điểm này, sớm tốt Như vậy, xét góc độ nhu cầu thị trường, đa số khách hàng có nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ IPTV sẵn sàng trả thêm mức phí dịch vụ để có khả giải trí thuận tiện, chất lượng 5.3.2 Khả đáp ứng nhu cầu dịch vụ IPTV mạng viễn thông Việt Nam: Với mạng băng hẹp truyền thống, số dịch vụ đơn giản IPTV thực Còn để triển khai thành công dịch vụ IPTV mạng băng rộng đóng vai trò tiên quyết, với mạng băng rộng bảo đảm cung cấp đầy đủ băng thông theo yêu cầu cho dịch vụ IPTV (như truyền hình, Video, Games, v.v ) Cho đến nay, thị trường băng rộng Việt Nam giai đoạn phát triển bùng nổ nhu cầu nhiều tiềm Số lượng thuê bao băng rộng Việt Nam đạt xấp xỉ 200.000 với tham gia nhà cung cấp dịch vụ VNPT, FPT Telecom, Viettel, SPT, Dự kiến đến cuối năm 2006, số lượng thuê bao băng rộng Việt Nam đạt khoảng 300.000 đến 2008 số lượng phát triển lên tới 800.000  1.000.000 thuê bao Đồng thời với việc triển khai công nghệ hữu tuyến xDSL/PON công nghệ vô tuyến băng rộng (WiFi/WiMAX, CDMA, ) nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam, IPTV lại có hội phát triển mạnh mẽ bảo đảm cho thành công loại hình dịch vụ Việc chuyển đổi cấu trúc mạng lưới từ chuyển mạch kênh truyền thống theo thời gian sang mạng NGN với công nghệ chuyển mạch gói chuyển đổi mạnh mẽ công nghệ, phù hợp với xu phát triển chung nước phát triển giới Do vậy, nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam chọn NGN làm bước phát triển việc tìm kiếm giải pháp phát triển mạng Mạng NGN cho phép triển khai dịch vụ đa dạng với giá thành thấp, giảm thiểu thời gian đưa dịch vụ thị trường, giảm chi phí khai thác mạng dịch vụ, đồng thời nâng cao hiệu đầu tư tạo nguồn doanh thu doanh thu từ dịch vụ truyền thống NGN cho phép tăng cường khả kiểm soát, bảo mật thông tin tin cậy giảm thiểu chi phí vận hành NGN xây dựng tiêu chí mở, giao thức chuẩn giao diện thân thiện NGN thống mạng hữu tuyến truyền thống chuẩn truyền tải âm thanh, hình ảnh, liệu không dây KẾT LUẬN CHUNG Để kết luận ta thấy IPTV ứng dụng kỹ thuật streaming media, thông qua mạng băng rộng truyền dẫn tín hiệu truyền hình digital đến thuê bao Các thuê bao cần có thiết bị đầu cuối máy tính PC TV+STB thưởng thức chương trình truyền hình phong phú Hoạt động IPTV hoạt động tương tác mạng chương trình truyền hình quảng bá mà thực truyền hình đến địa điểm theo yêu cầu (VOD) IPTV có dịch vụ tương tác khác truyền thoại có hình, email, du lịch mạng, học tập từ xa IPTV hoạt động thông tin băng tần rộng kết hợp mạng (máy tính + viễn thông + truyền hình) biểu thị xu phát triển mạng truyền thông tương lai Các nhà kinh doanh dịch vụ viễn thông băng rộng không nước tiên tiến Mỹ, Nhật mà nước khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông phát triển mạnh dịch vụ IPTV IP-TV mở hướng cho nhà cung cấp dịch vụ băng thông rộng Việt Nam việc hội tụ, tích hợp tất dịch vụ tảng mạng lưới IP, mạng NGN tiền đề cho việc khai thác phát triển dịch vụ này, đồng thời đưa thách thức cho nhà cung cấp dịch vụ việc nâng cấp hệ thống mạng truyền dẫn, đảm bảo băng thông cho dịch vụ tiên tiến IP-TV Hiện có nhiều nhà khai thác dịch vụ viễn thông lớn cạnh tranh nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ băng thông rộng với chất lượng cao giá rẻ Họ nhận xu hướng phát triển truyền hình trực tuyến video theo yêu cầu, có bước mạnh mẽ Một số website cung cấp thử nghiệm chuơng trình truyền hình trực tuyến VietNamNet, Công ty VTC, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận số lưọng truy cập lớn, cho thấy sức hấp dẫn dịch vụ công chúng Tuy nhiên, có FPT Telecom doanh nghiệp viễn thông thức khai thác cung cấp dịch vụ IPTV hệ thống mạng băng rộng ADSL/ADSL 2+ từ ngày 03/03/2006 sau năm thử nghiệm có 500 khách hàng thử nghiệm Hiện tại, doanh nghiệp khác Viettel VNPT chuẩn bị cho trình triển khai dịch vụ IPTV Những thông tin chứng tỏ, thị trường cung cấp dịch vụ IP-TV Việt Nam khởi động bước Trong thời gian tới, dịch vụ IP-TV phát triển cách mạnh mẽ, đem lại nhiều lựa chọn cho người dùng lĩnh vực giảitrí Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN, nhà cung cấp dịch vụ mạng băng thông rộng hàng đầu Việt Nam, có động tác khởi động cho việc triển khai dịch vụ IP-TV Trước mắt EVN hợp tác với hãng Siemens tiến hành thử nghiệm dịch vụ IP-TV Hà Nội Công tác thử nghiệm đạt nhiều kết khả quan Dự kiến, dịch vụ IP-TV EVN có khả đáp ứng tới 300 000 khách hàng vào năm 2010 với trung tâm phân phối nội dung Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh IP-TV cung cấp khoảng 40 kênh truyền hình quảng bá, 10000 phim truyện Việt Nam quốc tế, 50 kênh giải trí, game, ca nhạc, truyền hình tương tác, tạo cho khách hàng lựa chọn giải trí mới, hấp dẫn, phong phú đa dạng Ngoài ra, EVN phối hợp với đài Truyền hình Trung ương (VTV) dự kiến cung cấp dịch vụ IP-TV quốc tế, phục vụ đồng bào Việt Nam xa tổ quốc xem chương trình truyền hình quê nhà kết hợp kinh doanh IP-TV với nhà cung cấp mạng truyền dẫn khác nước để mở rộng thị trường thương hiệu cho EVN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – White Paper - Delivering Optimal Quality of Experience (QoE) for IPTV Success - February 2006 - Spirent Communications, Inc [2] High Quality and Resilient IPTV Multicast Architecture of Siemens Communications and Juniper Networks, Inc [3] – Tripleplay Services for carriers Video, Voice & Data Delivery over ADSL or Fiber - Allied Telesyn, Inc - 1/17/04 - Rev A [4] – IPTV Explained Part 1&2 in a BSF Series of Broadband Services Forum [5] – White paper-Alcatel Triple Play Service Delivery Architecture [6] – IPTV architecture overview - Sven Ooghe – april 2006 [7] –White pager Delivering Triple Play Services - Transforming the Broadband Access Network - Alcatel [8] – Technical Report DSL Forum TR-059 : DSL Evolution – Architecture Requirements for the Support of QoS-Enabled IP Services - September 2003 [9] Technical Report DSL Forum TR-101 : Migration to Ethernet-Based DSL Aggregation - April 2006 [...]... cấu hình mạng 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA IPTV Sự phát triển ko ngừng của internet kéo theo đó là rất nhiều dịch vụ.Trong đó nổi bật và đang có xu hướng phát triển mạnh là công nghệ IPTV- dịch vụ truyền hình băng rộng qua kết nối internet. IPTV hôị đủ 3mảng dịch vụ quan trọng hiện nay là voice,data,video .IPTV -Internet Procol TV-là mạng truyền hình kết hợp chặt chẽ với mạng viễn thông, Nói rộng hơn IPTV. .. tăng sử dụng mạng băng thông rộng IP phục vụ cho nhiều người dung(user).Các user có thể thông qua máy tính PC hoặc máy thu hình phổ thông cộng với hộp phối ghép set-topbox(STB) để sử dụng dịch vụ IPTV. IPTV là công nghệ truyền dẫn hình ảnh kỹ thuật số tới người sử dụng(NSD )qua internet băng rộng.Ngoài các dịch vụ truyền hình quảng bá thông thường,Video theo yêu cầu(Video on demand-VoD) ,IPTV còn hỗ trợ... Internet Protocol TV - là mạng truyền hình kết hợp chặt chẽ với mạng viễn thông Nói rộng hơn IPTV là dịch vụ giá trị gia tăng sử dụng mạng băng rộng IP phục vụ cho nhiều người dùng (user) Các user có thể thông qua máy vi tính PC hoặc máy thu hình phổ thông cộng với hộp phối ghép set topbox để sử dụng dịch vụ IPTV Truyền hình Giao thức Internet (IPTV) là thành phần truyền hình của phẩm vật đa phương... vụ điển hình của IPTV: Dịch vụ truyền hình: các nội dung truyền hình được quảng bá theo lịch trình thời gian cố định như truyền hình truyền thống Sự lựa chọn các gói kênh theo yêu cầu của khách hàng có thể bao gồm các kênh truyền hình công cộng (public), các kênh truyền hình trả tiền (pay TV), các kênh truyền hình được ưa thích, các kênh về mua sắm, các kênh về thời trang, v.v Dịch vụ truyền hình theo... IPTV là triển vọng của tính năng tương tác của nó Không giống như hầu hết các kiến trúc truyền hình cáp truyền thống, dịch vụ IPTV đòi hỏi các đường truyền thông hai chiều giữa thuê bao và nhà cung cấp dịch vụ Đối với IPTV, phương tiện truyền thông đó là giao thức Internet qua mạng băng rộng của nhà cung cấp dịch vụ và nó cho phép thuê bao truy nhập nội dung truyền hình theo đặt hàng cũng như nối mạng. .. định, không quảng bá toàn mạng) Chương 3 CÁC KỸ THUẬT TRONG IPTV 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ: 3.1.1 Khái quát về công nghệ được sử dụng Khác với các sản phẩm Web TV hiện đang hiện hữu trên mạng Internet (như Joost), IPTV được cung cấp qua một mạng IP do nhà khai thác mạng kiểm soát Điều này đảm bảo cho việc băng thông theo yêu cầu luôn sẵn sàng cho việc truyền dẫn các dịch vụ IPTV đầu cuối tới đầu cuối... thay đổi cả hình thức kinh doanh và hạ tầng mạng Trong đó, việc chuyển đổi mạng kết tập và mạng truy cập từ công nghệ ATM sang công nghệ Ethernet là xu hướng không thể tránh khỏi 2.2.2 Mạng kết tập (Aggregation Network): Mạng kết tập hoạt động ở lớp 2 (mô hình OSI), không nhận biết luồng dữ liệu IP multicast Vì vậy, tùy công nghệ sử dụng ở mạng kết tập việc truyền tải luồng dữ liệu multicast tới đầu... cho truyền thông thoại và dữ liệu, và đang nhanh chóng chuyển quá độ sang một mạng đa phương tiện hội tụ số nhờ sử dụng IPTV để phân phát nội dung truyền hình Bị ám ảnh bởi nỗi lo ngại rằng các nhà khai thác truyền hình cáp sẽ và đang hướng đến các thị trường điện thoại đông dân của mình, các nhà khai thác truyền thông đang nắm lấy IPTV như một vũ khí không chỉ để chống lại cuộc tấn công của truyền hình. .. trình đang chạy Các ví dụ điển hình của truyền hình tương tác là tham dự vào các trò chơi truyền hình, bình chọn qua truyền hình, phản hồi của người xem truyền hình, các chương trình thương mại, v.v Các ứng dụng tương tác: sự tương tác không chỉ được liên kết đến một chương trình truyền hình truyền thống Đấu giá, mua sắm, dịch vụ ngân hàng là các ứng dụng truyền hình được sử dụng rộng rãi, tạo ra sự... phát hoặc là chương trình mới) PPV,OPPV, Dịch vụ IPPV) Thông tin chung Các dịch vụ thông tin thông thường tương tác ( T-information ) trên truyền hình như tin thời sự, thời (Interactive tiết, giá cả thị trường…vv Dịch vụ thông tin qua truyền hình Service) cung cấp cho khách hàng khả năng T-communication trao đổi thông tin thông qua IPTV dưới các hình thức như email, tin nhắn, chat, duyệt web, Video

Ngày đăng: 10/05/2016, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan