1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cải tạo phục hồi môi trường mỏ đá

57 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 279,99 KB

Nội dung

Trên cơ sở đó Công ty Cổ phần Khoáng sản Đắk Lắk đã tiến hành thực hiện dự án đầu tư “Khai thác và chế biến khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar,

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTCT : Bê tông cốt thép

BVMT : Bảo vệ môi trường

CBCNV : Cán bộ công nhân viên

CN – TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

DNTN : Doanh nghiệp tư nhân

ĐVT : Đơn vị tính

HĐND : Hội đồng nhân dân

HTKT : Hệ thống khai thác

KT - XH : Kinh tế - xã hội

KTTV : Khí tượng thuỷ văn

MTLĐ : Môi trường lao động

NNK : Nhóm nghiên cứu

NVL : Nguyên vật liệu

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

QT&KT : Quan trắc và kỹ thuật

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT : Tài nguyên và Môi trường

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND : Uỷ ban nhân dân

VNĐ : Việt Nam đồng

VOC : Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

WHO : Tổ chức y tế thế giới

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Trang 5

PHẦN I THUYẾT MINH DỰ ÁN

Trang 6

MỞ ĐẦU

Công ty Cổ phần Khoáng Sản Đắk Lắk được UBND tỉnh Đắk Lắk cấp giấy phépthăm dò số 45/GP-UBND ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc cho phépCông ty Cổ phần Khoáng sản Đắk Lắk thăm dò mỏ đá làm vật liệu xây dựng thôngthường tại thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Sau đó được UBND tỉnh ĐắkLắk phê duyệt trữ lượng khoáng sản “Báo cáo thăm dò khoáng sản đá làm VLXD thôngthường tại thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” với tổng trữ lượng mỏ:976.938 m3, trong đó cấp trữ lượng 121 là 906.714 m3 và cấp 122 là 70.224 m3

Trên cơ sở đó Công ty Cổ phần Khoáng sản Đắk Lắk đã tiến hành thực hiện dự án

đầu tư “Khai thác và chế biến khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ

đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk”, bao gồm phần dự án đầu tư và thiết

kế cơ sở với công suất thiết kế 50.000 m3 đá nguyên khai/năm trên diện tích khai thác là5,1 ha làm cơ sở xin phép đầu tư khai thác mỏ

Tuân thủ Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ, thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 31 tháng 06 năm 2015 của Bộ Tàinguyên và Môi trường, Chủ đầu tư đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập Báo cáo đánh giátác động môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ

Phương án cải tạo phục hồi môi trường mỏ được thành lập nhằm đưa ra các biệnpháp, chương trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác, xây dựngchương trình và quản lý giám sát môi trường trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường.Trên cơ sở đó, để cơ quan nhà nước quản lý và kiểm tra xác nhận các công tác đã thựchiện như đã nêu trong phương án này

Trang 7

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN

I THÔNG TIN CHUNG

 Tên dự án

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án đầu tư “Khai thác và chế biến khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk”

 Chủ đầu tư

- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Khoáng Sản Đắk Lắk

- Trụ sở chính: Số 37, Đường Hai Bà Trưng, Phường Thắng Lợi, TP Buôn MaThuột, tỉnh Đắk Lắk

- Người đại diện: Ông Phạm Thành Hoan Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 05003.843993 Fax: 05003.843994

- Giấy đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 6000 406

762 (đăng ký lần đầu ngày 05/11/2001 và đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 10/9/2014) doPhòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp

- Hình thức đầu tư

+ Mở rộng diện tích khai thác;

+ Vốn đầu tư bằng tài sản tự có của chủ đầu tư kết hợp vốn vay của ngân hàng

+ Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

II CƠ SỞ ĐỂ LẬP ĐỀ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

- Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND ngày 14/06/2013 của UBND tỉnh Đăk Lăk v/vcông bố bộ đơn giá XDCT phần xây dựng (bổ sung) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;

- Thông tư 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ TNMT về cải tạo, phụchồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản;

- Quyết định số 50/2015/QĐ-UBND ngày 17/12/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk v/vcông bố đơn giá XDCT - Phần Xây dựng, lắp đặt

Trang 8

- Quyết định số 51/2015/QĐ-UBND ngày 17/12/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk v/vcông bố đơn giá XDCT - Phần Xây dựng (bổ sung).

- Quyết định số 52/2015/QĐ-UBND ngày 17/12/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk v/vcông bố đơn giá XDCT - Phần Xây dựng (sửa đổi và bổ sung)

- Quyết định số 40/2011/QĐ-UBND ngày 19/12/2011 của UBND tỉnh Đăk Lăk v/vcông bố giá ca máy và thiết bị thi công XDCT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;

- Quyết định 2690/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 của UBND tỉnh Đăk Lăk v/v phêduyệt đơn giá bình quân trồng rừng và chăm sóc rừng trồng thay thế trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk;

- Giấy phép thăm dò số 45/GP-UBND ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh Đắk Lắk vềviệc cho phép Công ty Cổ phần Khoáng sản Đắk Lắk thăm dò mỏ đá làm vật liệu xâydựng thông thường tại thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk với diện tích 5,1ha

- Quyết định số 3302/QĐ-UBND ngày 14/12/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việcphê duyệt trữ lượng khoáng sản trong “Báo cáo thăm dò khoáng sản đá làm VLXD thôngthường tại thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk”

- Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 12/2/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk vềviệc điều điều chỉnh chi phí nhân công, chi phí máy thi công trong các bộ đơn giá doUBND tỉnh công bố trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

- Quyết định số 21/2015/QĐ-UBND ngày 27/7/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk vềviệc sửa đổi Điều 1, Điều 2, Điều 4, Điều 5, Điều 6 của Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 12/2/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc điều điều chỉnh chi phí nhâncông, chi phí máy thi công trong các bộ đơn giá do UBND tỉnh công bố trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk

 Tài liệu cơ sở

- Báo cáo kết quả thăm dò đá xây dựng tại thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnhĐắk Lắk

- Dự án đầu tư “Khai thác và chế biến khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” với công suất thiết kế

50.000 m3 đá nguyên khai/năm

 Tổ chức và thành viên thực hiện lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng Sản Đắk Lắk

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Nghiên cứu và Quan trắc Môi trường Nông nghiệp miềnTrung và Tây Nguyên

- Địa chỉ: Thôn 10, xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

- Điện thoại: 05003.832866 Fax: 05003.8322966

- Đại diện: Ông Lê Hồng Lịch Chức vụ: Giám đốc

Danh sách các thành viên thuộc các tổ chức tham gia lập báo cáo ĐTM được thể

Trang 9

Bảng 1.1 Danh sách thành viên tham gia lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường

Các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường

3 Vương Thế Hoàn Th.S Quản lýmôi trường Kiểm tra, tổng hợpphương án

4 Nguyễn NgọcCường học môi trườngCử nhân Khoa Thiết kế các bản vẽ cải tạo, phục

hồi môi trường

5 Nguyễn Đình Tài nghệ môi trườngKỹ sư Công Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi

môi trường

III ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

Khu vực thực hiện dự án có tổng diện tích đất là 93.758 m2 nằm tại thôn 9, xã EaSar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Trong đó, diện tích đất sử dụng để khai thác và chếbiến đá tại khu vực dự án là 86.000 m2, còn lại 7.758 m2 là đất trống

Tổng diện tích đất sử dụng khai thác và chế biến đá là 86.000 m2 được thể hiệnnhư sau:

- Khu vực moong khai thác có tổng diện tích: 51.000 m2

- Mặt bằng sân công nghiệp khu vực dự án bao gồm: Khu vực chế biến quặng, khuvực văn phòng, nhà ăn, ở CBCNV và khu vực chế biến đá xây dựng với tổng diện tích là20.000 m2, trong đó:

+ Khu vực chế biến quặng penspat, văn phòng, nhà ăn, ở CBCNV:10.000 m2+ Khu chế biến đá xây dựng: 10.000 m2

- Khu vực bãi thải: 15.000 m2

Các góc ranh giới khu vực dự án được trình bày trong Bảng 1.2

Bảng 1.2 Tọa độ các góc ranh giới các khu vực của dự án

Hạng mục

Điểm khép góc

Tọa độ VN 2000 Kinh tuyến trục 108,5 0 , múi chiếu

Trang 10

Phạm vi ranh giới khu vực dự án:

- Phía Bắc giáp đất nông nghiệp lâu năm

- Phía Đông giáp Sông Ea Krông Hnăng

- Phía Tây giáp nhà dân

- Phía Nam giáp Nhà máy tinh bột sắn Đắk Lắk

1 Công tác khai thác khoáng sản

 Khái quát khu mỏ

- Đặc điểm địa hình: Khu vực xã Ea Sar thuộc địa hình Cao nguyên có độ thấp dần

về phía Đông, có độ cao từ 350 – 420m Địa hình dạng đồi thoải xen lẫn thung lũng suối.Sườn đồi dốc từ 10 – 300 chủ yếu là đồi trọc Phần lớn diện tích thung lũng thấp đượctrồng cà phê và hoa màu

- Đặc điểm địa chất: Theo đặc điểm cấu trúc địa chất mỏ cũng như kết quả thăm dò

cho thấy trong khu vực mỏ đá thôn 9 được xác định là các đá Plagiogneis biotit - pyroxenlàm vật liệu xây dựng thông thường

Thân khoáng là phun trào granit -biotit có thành phần thạch học là đá granit -biotithạt không đều làm VLXDTT, đá màu trắng xám nhạt, chiều dày 20 đến 50,0m Phần trênmặt đá bị phong hóa dở dang (dày 0,0-5,0m), nhiều nơi bị bóc mòn và bị trầm tíchHolocen mỏng phủ lên; có chỗ tầng đá lộ ra ngay trên mặt đất thành bãi đá lớn (rõ nhất làkhu vực moong đang khai thác và khu vực LK 01,02,05)

- Thành phần Thạch học: Theo kết quả phân tích thạch học 03 mẫu (LK01,

LK02,LK05) thì đá có thành phần gồm plagioclase hạt hình chữ nhật, tự hình, tất cả bịsericit orthoclase, bị kaolinit hóa, thiết diện mờ đục Thạch anh hạt tha hình, méo mó,khoáng sạch, thỉnh thoảng gặp tắt làn song Biotit dạng tấm nhỏ, hình chữ nhật, màu lụcnhạt vì bị Chlorit hóa hoàn toàn Gặp ít hạt khoáng vật quặng hạt nhỏ, màu đen khôngthấu quang, đi kèm bên biotit

Các hạt thay đổi kích thước từ các hạt nhỏ 0,8mm đến hạt to 5,1mm

Trang 11

- Thành phần hóa học: Theo kết quả phân tích hóa học 03 mẫu (LK01, LK04.

LK06) đại diện, hàm lượng trung bình của các oxyt như sau (%):

SiO2 = 52,71; TiO2 = 0,29; Al2O3 = 16,97; Fe2O3 = 8,51; CaO = 9,02; MgO = 5,38; K2O = 2,36; Na2O = 2,11; P2O5 = 0,14; SO3 = 0,03; MKN = 1,37;

- Tính chất cơ lý: Kết quả phân tích 09 mẫu cơ lý đá mang tính đại diện được thể

hiện trong Bảng 1.3

Bảng 1.3 Kết quả phân tích mẫu cơ lý đá

tính

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Giá trị trung bình

12 Góc ma sát trong trạng thái khô Độ 34o00 34o50 34o33

13 Góc ma sát trong trạng thái bão hòa Độ 32o50 33o50 33o30

14 Lực dính kết ở trạng thái tự nhiên Kg/cm2 221 242 230,3

15 Lực dính kết ở trạng thái bão hòa Kg/cm2 193 210 203,3Qua thành phần khoáng vật tạo đá, thành phần hoá học và đặc điểm cơ lý của đácho thấy:

- Thành phần tạp chất: P2O5 và SO3 rất thấp (< giới hạn cho phép)

- Độ chịu kháng nén bảo hòa đạt tiêu chuẩn (trung bình 778,6 Kg/cm2)

- Các chỉ tiêu cơ lý khác hoàn toàn đáp ứng yêu cầu làm vật liệu xây dựng sử dụnglàm vật liệu xây dựng theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006

Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường

- Trữ lượng địa chất mỏ :

Theo quyết định phê duyệt ngày 14/12/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk số UBND về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong “Báo cáo kết quả thăm dò khoángsản đá làm VLXD thông thường tại mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh ĐăkLăk” Tổng trữ lượng mỏ: 976.938 m3, trong đó cấp trữ lượng 121 là 906.714 m3 và cấp

3302/QĐ-122 là 70.224 m3, được thể hiện trong Bảng 1.4.

Trang 12

Bảng 1.4 Trữ lượng đá xây dựng mỏ đá thôn 9 theo phương pháp song song

Stt Số hiệu

khối

Trữ lượng đá xây dựng (m 3 ) Diện tích mặt cắt (m 2 ) Khoảng

cách tuyến (m)

Trữ lượng (m 3 ) Mặt cắt

tuyến I

Mặt cắt tuyến II

Trữ lượng địa chất của mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk theo

Báo cáo kết quả thăm dò đã được UBND tỉnh tỉnh Đắk Lắk phê duyệt tại quyết định số3302/QĐ-UBND ngày 14/12/2015

Kết quả tính trữ lượng địa chất:

Trữ lượng đá khai thác toàn mỏ quy về nở rời, Qktr:

Qktr = K x QKT = 1,42 x 672.313 = 954.684 m3 đá nở rời (Đá nguyên khai)

Hệ số nở rời (đá nở rời sau khi nổ mìn) K = 1,42 căn cứ theo Công văn hướng dẫn

số 1014/ĐCKS-KTĐCKS ngày 9/7/2014 của Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.

Trang 13

 Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ

- Chế độ làm việc:

+ Số ngày làm việc trong năm: 280 ngày

+ Số ca làm việc trong ngày: 1 ca

+ Số giờ làm việc trong ca: 8 h, trong đó số giờ làm việc của xe là 7 giờ

- Công suất khai thác mỏ:

Để kịp thời đáp ứng yêu cầu cung cấp đá cho các dự án xây dựng, tu sửa đường ởđịa phương, Công ty chọn công suất hoạt động cho mỏ đá thôn 9 là 50.000m3 đá nguyênkhai/năm

đường giao thông, sửa chữa một số công trình kiến trúc và được dự kiến là T CB = 0,5 năm

+ TĐ là thời gian cải tạo, phục hồi môi trường, đóng cửa mỏ Dự kiến là T Đ = 1,5

năm

+ TKT là thời gian khai thác với công suất thiết kế, được xác định như sau:

TKT = QKT/ A

QKT = 954.684 m3 đá nguyên khai - Trữ lượng khai thác

A = 50.000m3 đá nguyên khai là công suất khai thác của mỏ trong 1 năm

TKT = 954.684 /50.000 = 19 năm

Như vậy thời gian hoạt động của mỏ T = 0,5 + 19 + 1,5 = 21 năm

 Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác

- Mở vỉa:

+ Khai thông mở vỉa khoáng sàng là tạo nên một hệ thống đường vận tải nối từ cácđiểm tiếp nhận khoáng sàng trên mặt đất tới mặt bằng công tác (từ khu vực khai thác, bócphủ đến trạm nghiền đá, bãi thải đến đường giao thông trong khu vực ) Công việc gồm:Dọn cây cối, bóc một phần đất phủ ban đầu, tu sửa đường vận chuyển, đào mươngthoát nước cho mỏ, tạo mặt bằng công tác đầu tiên

+ Căn cứ vào hiện trạng mỏ, căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủyvăn, địa chất công trình để có phương án hợp lý

+ Công tác mở vỉa phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Trang 14

 Vị trí, kích thước, khối lượng công việc phải hợp lý, thuận lợi cho việc khai thông

mỏ, giảm chi phí và thời gian xây dựng mỏ, đưa mỏ vào hoạt động sớm nhất, đạtcông suất mỏ

 Các tuyến đường vận chuyển phải phù hợp với hệ thống khai thác được chọn, đặcbiệt chú ý đến năng suất và điều kiện an toàn cho người và thiết bị máy móc.+ Các công việc mở vìa, gồm có:

 Bóc khoảng 10.000m3 đất phủ ở khu vực phía Nam mỏ

 Sửa chữa lại con đường vận chuyển từ vị trí mở vỉa lên bãi chế biến đá dài khoảng1.000m

 Đào mương thoát nước ở phía Bắc mỏ

- Trình tự khai thác:

Trình tự khai thác bao gồm:

Bóc tầng đất phủ → Khoan tạo lỗ mìn → Nổ mìn → Bốc xúc → Vậnchuyển về nơi chế biến → Xay nghiền ra đá thành phẩm các loại

Sơ đồ quy trình khai thác được thể hiện trong Hình 1.1

Trang 15

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình khai thác của dự án

Thuyết minh sơ đồ:

Trước khi khai thác một khu vực nào đó sẽ thực hiện quá trình bóc lớp đất phủ, quátrình này sẽ làm phát sinh bụi, chất thải rắn và tiếng ồn Sau khi bóc hết đất phủ sẽ thựchiện khoan để tạo lỗ nổ mìn phá đá Đá, quặng sau khi nổ có kích thước <500mm sẽ đượcvận chuyển bằng xe tải chở về khu vực chế biến đá, quặng.Tại khu vực chế biến các loại

đá, quặng sau chế biến đạt yêu cầu chất lượng được tập trung tại bãi chứa và vận chuyển

đi tiêu thụ Các loại đá không đạt yêu cầu cũng sẽ được tập trung tại bãi chứa nhưng sẽdùng vào công việc khác như san lấp mặt bằng

Công nghệ chế biến

a) Công tác chế biến đá xây dựng thông thường

Phương pháp chế biến đá xây dựng của dự án được thể hiện trong Hình 1.2.

Trang 16

Sàng đất lần 1

Đá> 60mm

Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý của tổ hợp đập - nghiền – sàng

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

- Giai đoạn 1: Đá sau khi nổ mìn được ô tô chở từ moong khai thác đổ vào Bunke,

từ bunke cấp liệu được sàng lọc đất cát lần 1 rồi chuyển trực tiếp vào máy đập hàm(nghiền má) nhờ băng chuyền xích Sau khi đập cho ra sản phẩm đá của giai đoạn 1

- Giai đoạn 2: Đá sản phẩm của giai đoạn đập 1 được qua băng tải để chuyền vàomáy nghiền côn rồi qua hệ thống sàng phân ra các sản phẩm đá 4x6, 3x4, 1x2 và đá mi Các đá này qua băng tải ra bãi chứa đá từng loại

b) Công tác chế biện quặng fenspat

Trong khu vực mỏ, trong quá trình thăm dò có phát hiện quặng fenspat tồn tại ởdạng mạch, ổ nhỏ Để tận thu triệt để các khoáng sản có ích đi kèm, trong quá trình khaithác đá Công ty sẽ tận thu phần quặng kèm theo và đưa vào chế biến tại xưởng sẵn có củaCông ty

Bùn keĐá hộc (đá nguyênBunkeliệu)

- Bụi

- Ồn rung

- Đá rơi vãi Máy nghiền má

- Bụi

- Ồn, rung Máy nghiền côn

- Bụi

- Ồn, rung

- Đá rơi vãi Sàng rung

Lưới sàng 40mm Lưới sàng 20mm

Lưới sàng 60mm

Đá 1x2 Đá 2x4

Đá 4x6

Đá mi thu hồi

Trang 17

Xử lý quặng và đá quá cỡ Xúc quặng

lên ô tô

Bãi chứa quặng Khoan nổ đá và quặng

Hệ thống phân ly

Hệ thống nghiền búa

Sơ đồ chế biến quặng fenspat được thể hiện trong Hình 1.3

Hình 1.3 Sơ đồ chế biến quặng fenspat

Thuyết minh dây chuyền chế biến quặng như sau:

Quặng sau khi nổ mìn, sau xử lý quặng qúa cỡ, được máy xúc đưa lên ô tô vậnchuyển về bãi chứa quặng, quặng được máy xúc đưa vào phễu nghiền của hệ thốngnghiền CM739-740, quặng được nghiền xuống cỡ hạt 1x2 cm Tại đây quặng được đưavào bunke phân phối cho các máy nghiền mi ni (máy nghiền búa) Sau máy nghiền quặngđược đưa lên hệ thống sàng phân ly, sản phẩm sau phân ly được đưa đến máy tuyển từ,sau máy tuyển từ sẽ được các sản phẩm là fenspat chất lượng cao và sản phẩm thải (làcác khoáng vật có từ tính) Trong quá trình sản xuất tại các khâu có phát sinh bụi, bụiđược thu hồi vào buồng lắng trở thành sản phẩm bụi buồng lắng

- Hệ thống khai thác:

Các thông số của hệ thống khai thác mỏ được xác định căn cứ vào sản lượng mỏ,thiết bị và công nghệ khai thác, tính chất ổn định của đá, quy phạm khai thác mỏ lộ thiên(TCVN 5326 - 2008), Quy phạm kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiênQCVN 04:2009/BCT của Bộ Công Thương

Các thông số của hệ thống khai thác được thể hiện trong Bảng 1.5

Bảng 1.5 Thống kê các thông số hệ thống khai thác

Trang 18

Stt Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Nguồn: Dự án đầu tư khai thác và chế biến khoáng sản tại mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.

 Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ

- Vận tải:

+ Tuyến đường vận tải chính của mỏ bao gồm đường nội bộ mỏ và đường ngoài

mỏ Tuyến đường chạy từ đáy moong bám theo bờ dừng của mỏ chạy lên sân côngnghiệp mỏ rồi ra tuyến đường vận chuyển chung của khu vực

+ Tuyến đường tạm sử dụng phục vụ công tác bóc phủ của mỏ, thời gian tồn tạikhông quá 1 năm Đường tạm chạy ngay trên nền đất đá tự nhiên của mỏ, chỉ san gạt trênmặt

- Bãi thải:

Mỏ đá thôn 9 sử dụng bãi thải ngoài Vị trí bãi thải bố trí ở phía Nam khu vựckhai thác, do khối lượng đất thải không lớn nhưng thời gian tồn tại của mỏ dài nên diệntích bãi thải 15.000m2 (1,5ha)

Việc đổ thải được áp dụng công nghệ đổ thải bằng ôtô kết hợp máy gạt Phươngpháp đổ thải cụ thể: Đất đá được vận chuyển từ gương tầng ra bãi thải bằng ôtô tự đổ, ôtô

đổ xuống bãi thải và dùng xe gạt, gạt xuống sườn gạt tầng thải

Trên tuyến thải chia làm 2 khu vực:

Lượng nước dùng trong sinh hoạt khu văn phòng mỏ được thu gom và dược xử lýthông qua hệ thống xử lý nước thải (hầm, bể tự hoại) và thoát nước ra hố thấm và thấmvào môi trường đất

Trang 19

 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy

Khi sử dụng thuốc nổ phải tuân theo các quy phạm an toàn hiện hành về bảo quản,vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp

- Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 04:2009/BCT của Bộ Công thương về “Quy định

kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên”

- Trong quá trình sản xuất mỏ, công tác an toàn trong các khâu công nghệ phải

tuân theo Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 02:2008/BCT của Bộ Công thương về “An toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp”

- Kỹ thuật khai thác: Phải phù hợp với quy phạm an toàn trong khai thác, chế biến

đá và quy phạm an toàn trong bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp

- Các quy định cụ thể về an toàn lao động phải được soạn thảo chi tiết bằng vănbản riêng

- Cần thành lập ban an toàn lao động, tổ chức học tập an toàn lao động cho cán bộcông nhân viên trong mỏ theo qui định của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành mới có hiệulực, trực tiếp kiểm tra, giám sát an toàn trong các khâu sản xuất của mỏ

- Trong khâu vận tải khi ô tô của khách hàng vào phạm vi công trường thì Ban antoàn phải có trách nhiệm kiểm tra tình trạng mất an toàn của xe, hướng dẫn nội quy antoàn cho công nhân lái xe

- Lực lượng lao động thủ công hợp đồng theo thời vụ cũng phải được học tập antoàn lao động trước khi vào làm việc tại công trường

 Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng

- Tổng mặt bằng:

Khu vực thực hiện dự án có tổng diện tích đất là 93.758 m2 nằm tại thôn 9, xã EaSar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Trong đó, diện tích đất sử dụng để khai thác và chếbiến đá tại khu vực dự án là 86.000 m2, còn lại 7.758 m2 là đất trống

Trang 20

Stt Hạng mục ĐVT Khối lượng Hiện trạng

1 Khu vực chế biến quặng, nhà ở

Hệ thống đường ô tô trong mỏ nối liền từ khu khai thác ra khu chế biến và nối với

hệ thống giao thông công cộng của địa phương

- Tổ chức xây dựng:

Tất cả các hạng mục xây dựng thuộc Mỏ đá thôn 9 của Công ty Cổ phần Khoángsản Đắk Lắk hầu như đã được xây dựng, trong dự án này chỉ đầu tư sửa chữa một số côngtrình nhỏ

2 Hiện trạng môi trường

 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực dự án

- Điều kiện khí hậu, khí tượng:

Khu vực thăm dò nằm trong miền khí hậu cao nguyên thuộc vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa, một năm được chia làm 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa khô: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm,gió Đông Bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng

+ Mùa mưa: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió mùa Tây Nam thịnhhành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7, 8, 9, lượng mưa chiếm 80-90% lượngmưa cả năm

Nhiệt độ trung bình trong 5 năm( 2010-2014) là 240C, cao nhất là vào tháng 5(25,60C-26,60C) và thấp nhất là vào tháng 1-12(21,20C-21,70C)

Trang 21

4-Độ ẩm trung bình trong 5 năm khoảng 81,7% 4-Độ ẩm trong các tháng mùa mưathường cao hơn các tháng mùa khô, biên độ dao động độ ẩm trong các tháng từ 2 ÷ 10%,mùa khô có khi độ ẩm xuống thấp chỉ còn 77,2%.

Bão và áp thấp nhiệt đới: Khu vực thăm dò với nền nhiệt lượng bức xạ lớn, số giờ

nắng cao, ổn định và ấm quanh năm, ít chịu ảnh hưởng của bão

+ Lượng mưa: thống kê 5 năm 2010-2014, Tổng lượng mưa cả năm từ 2.017–3.363 mm, số ngày mưa trung bình năm là 189,8 ngày, tháng có lượng mưa nhiều nhất làtháng 9 (TBNN 570,5mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 12(TBNN 31,4mm).Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chịu ảnh hưởng củacác hướng gió:

- Gió Đông và gió Đông Bắc thổi từ tháng 1 đến tháng 3, tốc độ gió trung bình3,1m/s

- Tháng 4 gió đổi hướng từ Đông Bắc sang hướng Tây Nam, tốc độ gió trung bình2,6 m/s;

- Gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10, tốc độ trung bình 1,9 m/s;

- Gió Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 12, tốc độ gió trung bình 2,5m/s;

- Tốc độ gió trung bình trong vòng 5 năm khoảng 2,3 m/s

- Hệ thống sông, suối:

Trong khu vực chỉ có sông Ea Krông Hnăng và các nhánh nhỏ của nó

Gần khu vực thăm dò sông chính nằm về phía Đông Nam cách khu vực thăm dòkhoảng 150m, các suối nhánh bắt nguồn từ phía Tây – Tây Nam chảy ra hướng Đông –Đông Bắc

Lòng sông rộng, thoải, có nước thường xuyên, mùa mưa thường có lũ nhưng khôngảnh hưởng nhiều đến các hoạt động khai thác

- Hệ thống giao thông:

Mạng lưới giao thông khu vực tương đối thuận lợi Từ trung tâm khu mỏ theohướng Tây Nam ra quốc lộ 26 khoảng 1,5 km, từ đây có thể đi đến Buôn Ma Thuột vớikhoảng cách là 60km và đi Khánh Hoà với khoảng cách 100km về phía Đông- ĐôngNam

- Kinh tế, xã hội:

Xã Ea Sar nằm về phía Đông Bắc của huyện Ea Kar, có tổng diện tích tự nhiên là5.639 ha Dân số 2.018 hộ = 8.579 khẩu, với 15 dân tộc anh em chung sống Về đợn vịhành chính có 11 thôn; 02 buôn; 02 nhà máy là nhà máy tinh bột sắn và nhà nhà máy khaithác khoáng sản đá Penfat; 04 trường học; 01 trạm y tế Là một xã có nền kinh tế chủ yếu

là sản xuất nông nghiệp theo hai ngành là trồng trọt và chăn nuôi Ngành thương mại,dịch vụ mặc dù đã có chiều hướng phát triển nhưng chủ yếu là phục vụ nhu cầu thiết yếucủa nhân dân Tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ ổn định, vănhóa xã hội ngày càng phát triển

Trang 22

 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn, chất lượng nước tại khu vực

dự án, vào ngày 02/10/2015 nhóm đo đạc, khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu và Quantrắc Môi trường Nông nghiệp miền Trung và Tây Nguyên đã tiến hành khảo sát và lấymẫu môi trường không khí, chất lượng nước mặt, nước ngầm tại khu vực dự án để làm căn

cứ để đánh giá chất lượng môi trường nền tại khu vực, kết quả phân tích chất lượng cácthành phần môi trường như sau:

- Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

 Chỉ tiêu đo đạc

- Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm……

- Khí ô nhiễm: NO2, SO2, CO, H2S, NH3

- Tiếng ồn, bụi silic

Phương pháp phân tích

Các phương pháp đo đạc và lấy mẫu, phân tích chất lượng môi trường không khíđược dựa vào Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN-1995) do Bộ Khoa dọc Công nghệ và Môitrường ban hành và Methods for Air Saimpling and Analysis, 1977

 Vị trí lấy mẫu và đo đạc

Bảng 1.8 Vị trí lẫy mẫu không khí xung quanh

3 Tại nhà ông Bùi Văn Lượng (cách khu vực

xưởng Fenspat 400m) về hướng Bắc 0503032 1418482

Trang 23

-Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và quan trắc Môi trường nông nghiệp miền Trung

- (**): QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

Nhận xét:Với kết quả phân tích chất lượng không khí như trên ta thấy chất lượng

không khí môi trường nền của dự án rất tốt, các thông số đều nằm trong quy chuẩn chophép Một số chỉ tiêu có nồng độ rất thấp, điển hình như CO có nông độ dao động khoảng4,24 - 8,96 mg/m3

- Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm

 Chỉ tiêu phân tích

Chất lượng nước ngầm được đánh giá thông qua những thông số đặc trưng sau: pH,TSS, COD, Độ cứng, Amoni, Nitrat, Nitrit, Sunfat, Zn, As, Cu, Fe, Mn, Clo, E.coli, TổngColiform

 Vị trí lấy mẫu phân tích

Bảng 1.10 Vị trí lẫy mẫu nước ngầm

2 Tại giếng ăn của ông Hàn Văn Khởi cách

moong khai thác 500m về hướng Bắc 0502958 1418407

Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích được thực hiện theo TCVN và Standard methods for TheExamination of Water and Wastwater (2005)

Kết quả phân tích

Bảng 1.11 Kết quả phân tích nước ngầm

Trang 24

Nhận xét:Với kết quả phân tích chất lượng không khí như trên ta thấy chất lượng

không khí môi trường nền của dự án rất tốt, các thông số đều nằm trong quy chuẩn chophép Một số chỉ tiêu có nồng độ rất thấp, điển hình như CO có nông độ dao động khoảng4,24 - 8,96 mg/m3

- Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt

 Chỉ tiêu phân tích

Chất lượng nước ngầm được đánh giá thông qua những thông số đặc trưng sau: pH,

SS, COD, BOD5, Amoni, Nitrit, Nitrat, Photphat, Clo, Dầu mỡ động thực vật, E.coli,Tổng Coliform

 Vị trí lấy mẫu

Bảng 1.12 Vị trí lẫy mẫu nước mặt

Bảng 1.13 Kết quả phân tích nước mặt

QCVN 08 : 2008/BTNM

T (Côt B1)

Trang 25

 Vị trí lấy mẫu

Bảng 1.14 Vị trí lẫy mẫu đất

Trang 26

1 pH - 4,47

Trang 27

CHƯƠNG II CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

I LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

 Khai trường khi kết thúc khai thác

Theo báo cáo kết quả thăm dò đá xây dựng phục vụ dự án “Khai thác và chế biến khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk”, thì mỏ đá sẽ khai thác từ cote +416m tới độ cao +380m như vây khi

kết thúc khai thác thì moong khai thác sẽ thấp hơn khu vực xung quanh khoảng 36m.Nước ngầm xuất hiện ở cao độ có cote +380m đến +385m Đồng thời, biên giới dưới đáykhai trường được kết thúc ở độ sâu cote +380m thấp hơn cao độ của sông Krông Hnăng

Vì vậy, theo phụ lục số 3 ban hành kèm thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng

06 năm 2015, phương án phục hồi môi trường khi kết thúc khai thác sẽ có 2 phương ánnhư sau:

 Phương án 1: Lấp đầy moong khai thác

Nội dung phương án:

Đối với phương án này, các công việc và công trình cần thực hiện bao gồm:

- Mua và chở đất đến lấp đầy moong khai thác: với diện tích moong khai thác là51.000 m2 (Nguồn: Dự án đầu tư “Khai thác và chế biến khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá thôn 9, xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk”).

- San gạt moong khai thác

- Trồng cây ở moong khai thác

- Cải tạo khu vực chế biến đá

- Cải tạo khụ vực chế biến Fenspat (tận thu)

- Cải tạo bãi thải

- Trồng cây khu vực đất trống của dự án

để hoàn thổ lại hoàn toàn; nếu chở từ nơi khác đến thì rất tốn kém và ảnh hưởng bụi vàkhí thải rất lớn đến môi trường

Trang 28

- Trong quá trình san lấp nếu không đảm bảo được đúng quy định thì sau một thờigian có thể xảy ra sụt, lún và làm thay đổi dòng chảy nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước.

 Tính toán chỉ số phục hồi đất cho moong khai thác

Tính toán chỉ số thu hồi đất được áp dụng công thức sau:

(Gm-Gp)

GcTrong đó:

- Gm: Giá trị đất đai sau khi phục hồi, theo giá tại thời điểm tính toán

- Gp: Tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng

- Gc: Giá trị nguyên thủy của đất trước khi mở mỏ ở thời điểm tính toán

* Giá trị đất đai sau khi phục hồi ( Gm):

Đất tại khu vực mỏ sau khi phục hồi, được làm đất trồng cây lâu năm hoặc đấtnông nghiệp khác

Theo bảng giá đất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tại Quyết định số 43/2014/QĐ-UBNDngày 22 tháng 12 năm 2014 của UBND Tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành giá đất trên địabàn tỉnh Đắk Lắk đối với đất trồng cây lâu năm tại vị trí 1 bảng số 3 thuộc thôn 9 xã EaSar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk là 24.000 đồng/m2:

- Chi phí đào vận chuyển và san lấp 01 m3 đất là: 52.774 VNĐ/m3

- Chi phí trông cây xanh trên diện tích đất đã phục hồi là: 5,1ha x 1.660 cây/ha x

41.823 đồng/cây = 354.073.518 VNĐ (đơn giá cây trồng theo Biểu 2 Quyết định 2690/QĐ-UBND tỉnh Đăk Lăk ngày 13/11/2014 về phê duyệt đơn giá bình quân trồng rừng và chăm sóc rừng trồng thay thế trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk)

Tổng chi phí Gp = (1.015.689m3 x 52.774đồng)+ 354.073.518 ~ 53.956.000.000VNĐ

* Giá trị nguyên thủy của đất (Gc):

Trước khi khai thác, diện tích đất tại khu vực dự án là đất trồng cây lâu năm Theobảng giá đất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tại Quyết định số 43/2014/QĐ-UBND ngày 22

Ngày đăng: 09/05/2016, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w