- Hệ thống lái với vành lái bố trí bên phải theo chiều chuyển động của ôtôđược dùng trên ôtô của các nước có luật đi đường bên trái như ở Anh, Nhật, ThuỵĐiển, ...* Theo số lượng cầu dẫn
Trang 1- Hệ thống lái với vành lái bố trí bên phải (theo chiều chuyển động của ôtô)được dùng trên ôtô của các nước có luật đi đường bên trái như ở Anh, Nhật, ThuỵĐiển,
* Theo số lượng cầu dẫn hướng
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước;
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu sau;
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở tất cả các cầu
* Theo kết cấu của cơ cấu lái
- Cơ cấu lái loại trục vít - bánh vít;
- Cơ cấu lái loại trục vít - cung răng;
- Cơ cấu lái loại trục vít - con lăn;
- Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay;
- Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, êcu, cung răng);
- Cơ cấu lái loại bánh răng trụ - thanh răng
* Theo kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ cường hoá
- Hệ thống lái có cường hoá thuỷ lực;
- Hệ thống lái có cường hoá khí nén;
- Hệ thống lái có cường hoá liên hợp
Trang 21.3 Yêu cầu
Hệ thống lái phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Quay vòng ôtô thật ngoặt trong một thời gian rất ngắn trên một diện tích rấtbé;
- Điều khiển lái phải nhẹ nhàng thuận tiện;
- Động học quay vòng phải đúng để các bánh xe không bị trượt khi quay vòng;
- Tránh được các va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vành lái;
- Giữ được chuyển động thẳng ổn định
2 CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG LÁI
2.1 Hệ thống lái với cầu dẫn hướng loại liền (hệ thống treo phụ thuộc)
Bố trí chung của hệ thống lái loại này được chỉ ra trên hình 10.1
Hình 6.1 - Hệ thống lái với cầu dẫn hướng loại liền
1 - Vành lái; 2 - Trụ lái; 3 - Trục vít;
4 - Cung răng; 5 - Đòn quay đứng; 6 - Đòn kéo dọc;
7 - Cam quay; 8, 9, 10 - Hình thang lái; 11 - Trục bánh xe.
Hệ thống lái này thường được bố trí trên ôtô tải nhỏ và trung bình
Hệ thống bao gồm các bộ phận chính như sau:
- Vành lái: Vành lái cùng với trục lái có nhiệm vụ truyền lực quay vòng củangười lái từ vành lái đến trục vít của cơ cấu lái
Trang 3- Cơ cấu lái: Cơ cấu lái ở sơ đồ trên gồm trục vít 3 và cung răng 4 Nó có nhiệm
vụ biến chuyển động quay của trục lái thành chuyển động góc của đòn quay đứng vàkhuyếch đại lực điều khiển trên vành lái
- Dẫn động lái: dẫn động lái bao gồm đòn quay đứng 5, thanh kéo dọc 6, camquay 7 Nó có nhiệm vụ biến chuyển động góc của đòn quay đứng 5 thành chuyểnđộng góc của trục bánh xe dẫn hướng
- Hình thang lái: hình thang lái bao gồm các đòn 8, 9 và 10 Ba khâu này hợpvới dầm cầu dẫn hướng tạo thành bốn khâu dạng hình thang nên gọi là hình thang lái
Hình thang lái có nhiệm vụ tạo chuyển động góc của hai bánh xe dẫn hướngtheo một quan hệ xác định bảo đảm các bánh xe không bị trượt khi quay vòng
2.2 Hệ thống lái với bánh dẫn hướng trong hệ thống treo độc lập
Bố trí chung của hệ thống lái loại này được chỉ ra trên hình 10.2
Hình 6.2 - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng trong hệ thống treo độc lập
Ở hệ thống lái cầu liền (hệ thống treo phụ thuộc), khi ôtô hoặc cầu dao động thìtoàn bộ các chi tiết của hình thang lái dao động cùng một khối với cầu dẫn hướng.Nhưng ở hệ thống lái với hệ thống treo độc lập (hình 10.2), các bánh xe dẫn hướng bêntrái hoặc bên phải có thể dao động độc lập với nhau nên cấu tạo của dẫn động lái vàhình thang lái có khác so với loại cầu liền Đó là thanh ngang của hình thang lái khôngthể làm liền mà phải cắt rời thành nhiều đoạn và liên kết với nhau bằng các khớp cầu
Còn lại các bộ phận khác như vành lái, trục lái, cơ cấu lái cũng có cấu tạo vànguyên lý làm việc như đã mô tả trong mục 2.1
Trang 42.3 Hệ thống lái có cường hoá
So với hệ thống lái không có cường hoá đã trình bày ở trên, cấu tạo chung của
hệ thống lái có cường hoá gồm hai phần chính: phần lái cơ khí có cấu tạo và nguyên lýgiống như các trường hợp đã trình bày trên; phần cường hoá với các bộ phận chínhsau:
Hình 10.3 - Hệ thống lái có cường hoá
- Nguồn năng lượng của bộ cường hoá, trong sơ đồ hình 10.3 là bơm thuỷ lực;
- Van phân phối (van điều khiển);
- Cơ cấu chấp hành (xi lanh lực)
Trang 5đỡ trong ống trục lái bằng các ổ bi ống trục lái được cố định trên vỏ cabin bằng cácgiá đỡ Vành lái có dạng một thanh thép hình tròn với một số nan hoa (hai hoặc ba) nốivành thép với moayơ vành lái cũng bằng kim loại Moayơ có làm lỗ với các then hoa
để ăn khớp then với đầu trên của trục lái
Hình 6.4 - Cấu tạo trục lái
Đối với loại trục lái thay đổi được góc nghiêng thì ngoài những chi tiết kể trên,trục chính không phải là một thanh liên tục mà được chia thành hai phần có thể chuyểnđộng tương đối với nhau trong một góc độ nhất định nhờ kết cấu đặc biệt của khớp nối(hình 10.4.b) Tuỳ thuộc vào tư thế và khuôn khổ của người lái mà vánh lái có thểđược điều chỉnh với góc nghiêng phù hợp
Trang 63.2 Cơ cấu lái
Cơ cấu lái là hộp giảm tốc đảm bảo tăng mômen quay của người lái từ vành láitới các bánh xe dẫn hướng
Cơ cấu lái có các thông số đặc trưng cho tính năng kỹ thuật sau:
, - góc quay tương ứng của vành lái và trục đòn quay đứng
Tỉ số truyền của cơ cấu lái có thể thay đổi hoặc không thay đổi Tỉ số truyền cơcấu lái có phạm vi thay đổi rộng, cao ở vùng vị trí trung gian và thấp ở các vị trí rìathường được dùng ở hệ thống lái không có cường hoá
* Hiệu suất thuận:
Hiệu suất thuận là hiệu suất tính theo lực truyền từ trên trục lái xuống Hiệusuất thuận càng cao thì lái càng nhẹ Vì vậy nói chung khi thiết kế cơ cấu lái yêu cầuphải có hiệu suất thuận cao
* Hiệu suất nghịch:
Hiệu suất nghịch là hiệu suất tính theo lực truyền từ dưới đòn quay đứng lêntrục lái Thông thường yêu cầu hiệu suất nghịch phải có trị số bé hơn hiệu suất thuận.Nếu hiệu suất nghịch rất bé thì các lực va đập tác dụng lên hệ thống chuyển động củaôtô sẽ không truyền đến vành lái được vì chúng bị triệt tiêu bởi ma sát trong cơ cấu lái.Đây là một tính chất rất quý của cơ cấu lái Tuy nhiên không thể đưa hiệu suất nghịchxuống quá thấp vì lúc đó bánh xe dẫn hướng sẽ không tự trả lại được về vị trí ban đầudưới tác dụng của các mômen ổn định Vì vậy để đảm bảo khả năng tự trả bánh xe dẫnhướng từ vị trí đã quay về vị trí ban đầu và để hạn chế các va đập từ đường lên vànhlái trong một phạm vi nào đấy thì cơ cấu lái được thiết kế với một hiệu suất nghịchnhất định
3.2.1 Cơ cấu lái loại trục vít cung răng (hình 6.5)
Cơ cấu lái loại trục vít cung răng có ưu điểm là giảm được trọng lượng và kíchthước so với loại trục vít bánh răng Cung răng có thể là cung răng thường (hình 6.5.a)hoặc cung răng bên (hình 6.5.b) Cung răng bên có ưu điểm là tiếp xúc theo toàn bộ
Trang 7a b
chiều dài răng, do đó giảm được ứng suất tiếp xúc và răng ít hao mòn cho nên thườngdùng ở ôtô tải cỡ lớn Tỉ số truyền của cơ cấu lái trục vít cung răng được xác định nhưsau:
2 o
c
r i
t
Trong đó:
ro - bán kính vòng tròn cơ sở của cung răng;
t - bước trục vít
Tỉ số truyền của cơ cấu lái loại này có giá trị không đổi Hiệu suất thuận khoảng0,5 còn hiệu suất nghịch khoảng 0,4
Hình 6.5 - Cơ cấu lái loại trục vít cung răng
3.2.2 Cơ cấu lái loại trục vít con lăn (hình 6.6)
Cơ cấu lái loại trục vít con lăn có những ưu điểm sau:
- Nhờ trục vít có dạng glôbôít cho nên mặc dù chiều dài trục vít không lớnnhưng sự tiếp xúc của các răng ăn khớp được lâu hơn và trên diện rộng hơn, có nghĩa
là giảm được kích thước chung và giảm ứng suất tiếp xúc của các răng;
- Tải trọng tác dụng lên chi tiết tiếp xúc với nhau được phân tán, tuỳ theo loạiôtô mà có thể làm con lăn có từ hai đến bốn vòng ren;
- Tổn thất do ma sát ít hơn nhờ thay ma sát trượt bằng ma sát lăn;
- Có khả năng điều chỉnh khe hở ăn khớp của các bánh răng
Trang 8Đường trục của con lăn nằm lệch với đường trục của trục vít một khoảng e = 5
- 7 mm Điều này cho phép điều chỉnh lại khe hở ăn khớp sau một thời gian làm việccác chi tiết bị hao mòn
Tỉ số truyền của cơ cấu lái trục vít con lăn tại vị trí trung gian xác định theocông thức:
2 1
2
c
r i
z1 - số mối ren của trục vít
Tỉ số truyền của cơ cấu lái loại này sẽ tăng lên từ vị trí giữa đến vị trí rìakhoảng từ 5-7% nhưng sự tăng này không đáng kể nên có thể bỏ qua và coi như tỉ sốtruyền không thay đổi
Hiệu suất thuận vào khoảng 0,65 và hiệu suất nghịch khoảng 0,5
Cơ cấu lái loại này được sử dụng rộng rãi trong các loại ôtô khác nhau
Hình 6.6 - Cơ cấu lái loại trục vít con lăn
3.2.3 Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay (hình 6.7)
Cơ cấu lái loại này có ưu điểm cơ bản là có thể thiết kế tỉ số truyền thay đổitheo các quy luật khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu sử dụng
Nếu bước của trục vít t không đổi thì tỉ số truyền được xác định theo công thức:
22cos
c
r i
Trang 9Hiệu suất thuận và hiệu suất nghịch của cơ cấu lái loại này đều vào khoảng 0,7.
Cơ cấu lái loại này thường được sử dụng ở hệ thống lái không có cường hoá trên ôtôtải và ôtô khách
Hình 6.7 - Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay
3.2.4 Cơ cấu lái loại trục vít êcu bi cung răng (hình 6.8)
Hai đầu trục vít được đỡ bằng ổ bi đỡ chặn, một đai ốc bi chạy trên trục vít nhờrất nhiều các viên bi ở trong các rãnh xoắn trên trục vít và bên trong đai ốc Các viên
bi lăn trong các rãnh này, các rãnh được thiết kế để cho phép các viên bi tuần hoàn mộtcách liên tục
Một trục với bánh răng rẻ quạt được lắp trong hộp cơ cấu lái bằng các ổ bi kim.Phần răng rẻ quạt ăn khớp với răng của đai ốc bi Khi trục vít quay đai ốc bi chạy dọctrục vít, chuyển động tịnh tiến này làm cung răng rẻ quạt quay dẫn đến trục đòn quayđứng quay
Trang 10
Hình 6.8 - Cơ cấu lái loại trục vít êcu bi cung răng
Ưu điểm của cơ cấu lái loại trục vít êcu bi cung răng là tổn thất ma sát giữa trụcvít và trục rẻ quạt rất nhỏ nhờ biến ma sát trượt thành ma sát lăn
Cơ cấu lái loại trục vít êcu bi cung răng có thể thiết kế với tỉ số truyền khôngđổi (hình 6.9.a) hoặc tỉ số truyền thay đổi (hình 6.9.b)
Đặc điểm của cơ cấu lái có tỉ số truyền không đổi là các bán kính ăn khớp C1,
C2, C3 của các răng trục rẻ quạt là bằng nhau và các bán kính ăn khớp D1, D2, D3 củacác răng đai ốc cũng bằng nhau
Đối với cơ cấu lái có tỉ số truyền thay đổi được thiết kế sao cho bán kính ănkhớp của các răng trục rẻ quạt giảm dần về phía tâm (C1 > C2 > C3) Mặt khác bán kính
ăn khớp của các răng đai ốc lại tăng dần về phía tâm (D1 < D2 < D3)
Nhờ vậy mà tỉ số truyền của cơ cấu lái được thay đổi theo quy luật chỉ ra trênhình 6.9
Hình 6.9 - Cơ cấu lái loại trục vít êcu bi cung răng
a- Loại tỷ số truyền không đổi b- Loại tỷ số truyền thay đổi
3.2.5 Cơ cấu lái loại bánh răng trụ thanh răng (hình 6.10)
Bánh răng trụ được chế tạo liền với trục lái nên còn gọi là trục răng Khi quayvành lái, trục răng quay làm thanh răng dịch chuyển sang phải hoặc sang trái Sự dịchchuyển của thanh răng được truyền tới cam quay qua các đầu thanh răng và khớp cầu
Trang 11Hình 6.10- Cơ cấu lái loại bánh răng trụ thanh răng
Cơ cấu loại trục răng thanh răng có các ưu điểm sau:
- Cấu trúc đơn giản, gọn nhẹ do cơ cấu lái nhỏ và bản thân thanh răng có tácdụng như thanh dẫn động lái nên không cần các thanh ngang như ở cơ cấu lái khác;
- Ăn khớp răng trực tiếp nên độ nhạy cao;
- Ma sát trượt và lăn nhỏ kết hợp với sự truyền mômen tốt nên lực điều khiểntrên vành lái nhẹ;
- Cơ cấu lái được bao kín hoàn toàn nên ít phải chăm sóc bảo dưỡng
Trang 12phương chịu lực Tuỳ theo loại cơ cấu lái và dẫn động lái mà đòn quay có thể quaytrong mặt phẳng đứng (hình 10.11.b) hoặc mặt phẳng ngang (hình 10.11.a).
Hình 6.11 - Đòn quay
3.3.2 Đòn kéo
Đòn kéo được dùng để truyền lực từ đòn quay của cơ cấu lái đến cam quaybánh xe dẫn hướng Tuỳ theo phương đặt đòn kéo mà người ta có thể gọi đòn kéo dọchoặc đòn kéo ngang Đòn kéo cũng được sử dụng nối và truyền lực giữa hai cam quaycủa hai bánh xe dẫn hướng Nó là khâu thứ ba (trừ dầm cầu dẫn hướng) trong hìnhthang lái nên còn được gọi là thanh "ba ngang"
Cấu tạo chung của đòn kéo gồm một thanh thép hình trụ rỗng hai đầu có bố trícác rôtuyn với liên kết cầu Vì trong quá trình làm việc vị trí của các đòn kéo có thểthay đổi trong không gian nên các điểm nối giữa các đòn kéo phải là liên kết cầu đểtránh cưỡng bức (hình 6.12)
Hình 6.12 - Đòn kéo
Trang 13a b
2
31
Liên kết cầu bao gồm một rôtuyn với một đầu có dạng cầu và các bát rôtuyn có
bề mặt lắp ghép là một phần chỏm cầu lõm được lắp ráp với mặt cầu của rôtuyn Mộtyêu cầu đối với dẫn động lái là phải chính xác, không có độ dơ, đồng thời để dập tắtcác lực va đập truyền qua dẫn động lái nên hầu hết các khớp rôtuyn đều dùng lò xo để
ép bát rôtuyn với mặt cầu của rôtuyn Lực ép của các lò xo này lên rôtuyn được điềuchỉnh bằng các nút tì có ren Để bôi trơn các bề mặt làm việc của rôtuyn và bát rôtuynthì người ta thường bố trí một vú mỡ và các đường dẫn mỡ từ vú mỡ tới các rôtuyn
Trên một đòn kéo có hai rôtuyn thì việc bố trí lò xo ở các đầu rôtuyn này phảibảo đảm sao cho khi lực truyền từ chốt rôtuyn này đến chốt rôtuyn kia chỉ có mộttrong hai lò xo làm việc
Hình 6.13 - Động học quay vòng ôtô
Trang 14Chúng ta xét trường hợp nếu hai bánh xe dẫn hướng quay cùng một góc nhưnhau ( = ), khi đó bánh xe phía ngoài có xu hướng quay quanh tâm O1 còn bánh xephía trong có xu hướng quay quanh tâm O2 Khi này quỹ đạo của bánh xe phía ngoài
sẽ theo đường cong 1 còn quỹ đạo của bánh xe phía trong sẽ theo đường cong 2 Mặtkhác nếu bảo đảm động học quay vòng đúng thì bánh xe phía trong cũng phải quayquanh tâm O1 có nghĩa quỹ đạo của nó phải là đường cong 3 Giả sử bánh xe dẫnhướng phía ngoài bám tốt không bị trượt thì bánh xe phía trong sẽ bị trượt mà vệt trượtcủa nó tạo thành diện tích bôi đen giữa hai đường cong 2 và 3
Qua nghiên cứu hai ví dụ trên chúng ta thấy để bảo đảm ôtô quay vòng đúng thìbánh xe phía trong bao giờ cũng phải quay một góc lớn hơn Nói một cách chính xáchơn, muốn đảm bảo động học quay vòng đúng thì góc quay của bánh xe bên trong vàbên ngoài phải tuân theo một quan hệ xác định, quan hệ này do hình thang lái đảmnhận
* Cấu tạo của hình thang lái
Hình thang lái thực chất là một hình tứ giác gồm bốn khâu (hình 6.14): Dầmcầu, thanh lái ngang và hai thanh bên (cánh bản lề) Ở vị trí trung gian, tứ giác này códạng hình thang nên được gọi là hình thang lái Trừ dầm cầu ra, các khâu còn lại củahình thang lái có cấu tạo như các đòn kéo đã nghiên cứu ở trên Vì vậy ở đây chúng takhông xét thêm về mặt cấu tạo mà chủ yếu đưa ra hình dạng và kích thước của hìnhthang lái Để bảo đảm quan hệ giữa góc quay của bánh xe bên trong và bánh xe bênngoài để các bánh xe cùng quay trên một tâm quay tức thời thì kích thước của cácthanh lái ngang, cánh bản lề và góc phải có những giá trị xác định
Hình 6.14 - Hình thang lái
Ở một số ôtô, do kết cấu của hệ thống treo và hệ thống lái khác nhau nên hìnhthang lái cũng được suy biến theo
Trang 15Trên hình 6.15, hệ thống treo phụ thuộc dầm cầu liền nên các chi tiết và hìnhdạng của hình thang lái tương tự như ở sơ đồ hình 6.14 Trong hình thang lái, kíchthước của dầm liền và hai cánh bản lề bên là cố định Vì vậy để điều chỉnh được góc bảo đảm mối quan hệ giữa góc quay của bánh xe ngoài và bánh xe trong thì thanh láingang có kết cấu sao cho có thể điều chỉnh được kích thước của nó.
Hình 6.15-Kết cấu hình thang lái cầu trước phụ thuộcTrên ôtô mà hệ thống treo trước là loại độc lập thì hình thang lái có dạng như ởhình 6.16
Hình 6.16 - Kết cấu hình thang lái cầu trước độc lập
Còn trên ôtô hệ thống treo trước độc lập và cơ cấu lái loại trục răng thanh răngthì có thể kết hợp thanh răng làm luôn chức năng của thanh lái ngang trong hình thanglái (hình 6.17)
Tay khủu C¬ cu l¸i
Thanh ngang
§ßn kÐo dc Tay pitman
§Çu thanh ngang
Trang 16Hình 6.17 - Hệ thống lái có thanh răng kết hợp làm thanh lái ngang
4 GÓC ĐẶT BÁNH XE
Các góc đặt của bánh xe và trụ quay đứng nhằm các mục đích sau:
- Giảm lực cản quay vòng ở các bánh xe dẫn hướng;
- Tạo độ ổn định của bánh xe dẫn hướng, có nghĩa là khi bánh xe dẫn hướnglệch khỏi vị trí trung gian thì nó có khả năng tự động quay trở lại
Các góc này bao gồm góc nghiêng ngang của bánh xe (camber), góc nghiêngdọc của trụ quay đứng (caster), góc nghiêng ngang của trụ quay đứng (kingpin) và độchụm của bánh xe
4.1 Góc nghiêng ngang của bánh xe (camber)
Góc nghiêng ngang của bánh xe được lắp đặt với phía trên nghiêng ra ngoài haynghiêng vào trong Góc này còn gọi là góc "camber" và được đo bằng độ nghiêng sovới phương thẳng đứng Khi phía trên bánh xe nghiêng ra ngoài, thì gọi là "camberdương" Ngược lại khi nghiêng vào trong thì gọi là "camber âm" (hình 6.18)
§Çu thanh ngang
C¬ cu l¸i
§Çu thanh r¨ng
Cam quay
Trang 17Hình 6.18 - Góc nghiêng ngang của bánh xe (camber)
Chức năng của camber:
Ở những ôtô trước kia, các bánh xe được đặt camber dương để cải thiện độ bềncầu trước và để các lốp tiếp xúc vuông góc với mặt đường nhằm ngăn cản sự mònkhông đều của lốp trên loại đường có phần giữa cao hơn hai mép ở những ôtô hiệnnay, hệ thống treo và cầu cứng vững hơn mặt khác kết cấu mặt đường cũng bằngphẳng vì vậy ít cần camber dương, thậm chí ở một vài loại ôtô góc camber có thể bằng
0 Một vài loại ôtô bố trí có camber âm để cải thiện điều kiện chịu lực khi ôtô quayvòng
Dưới đây chúng ta sẽ xét công dụng của các góc camber khác nhau:
* Camber dương
Camber dương có các tác dụng như sau:
- Giảm tải theo phương thẳng đứng (hình 6.19.a): Nếu camber bằng 0, phản lựctác dụng lên trục sẽ đặt vào giao điểm giữa đường tâm lốp và trục, ký hiệu lực F' trênhình vẽ Nó dễ làm trục hay cam quay bị cong đi Việc đặt camber dương sẽ làm phảnlực tác dụng vào phía trong của trục, lực F trên hình vẽ, sẽ giảm mômen tác dụng lêntrục bánh xe và cam quay
Trang 18Hình 6.19 - Camber dương
- Ngăn cản sự tuột bánh xe (hình 6.19.b): Phản lực F từ đường tác dụng lênbánh xe có thể chuyển về trục bánh xe Lực này được phân thành hai lực thành phần:lực F1 vuông góc với trục bánh xe; lực F2 song song với trục bánh xe Lực F2 có xuhướng đẩy bánh xe vào trong ngăn cản bánh xe tuột ra khỏi trục Vì vậy thường ổ bitrong được chọn lớn hơn ổ bi ngoài để chịu tải trọng này
- Giảm mômen cản quay vòng: Khi quay vòng bánh xe dẫn hướng sẽ quayquanh tâm là giao điểm của đường trục trụ quay đứng kéo dài với mặt đường Khi bốtrí góc camber dương thì khoảng cách giữa tâm bánh xe với tâm quay sẽ nhỏ nên giảmmômen cản quay vòng
* Camber 0
Lý do chính đặt camber 0 là để ngăn cản sự mòn không đều của lốp
Nếu bánh xe được đặt camber dương, phía ngoài lốp sẽ quay với bán kính nhỏhơn phía trong (hình 6.20) Do vậy tốc độ dài của lốp tại khu vực tiếp xúc với mặtđường ở phía trong sẽ lớn hơn ở phía ngoài, nên phía ngoài sẽ bị trượt trên mặt đường
và sẽ bị mòn nhiều hơn Nếu camber bằng 0 thì hiện tượng trên sẽ được khắc phục
Hình 6.20 - Lý do để bố trí Camber 0
Trang 19* Camber âm
Ở ôtô có camber dương, khi ôtô quay vòng xuất hiện lực ly tâm có xu hướnglàm camber dương tăng thêm nên biến dạng chung của cả lốp và hệ thống treo làmthân ôtô nghiêng nhiều hơn
Đối với ôtô có camber âm, khi ôtô quay vòng xuất hiện lực ly tâm, lực ly tâmnày có xu hướng làm giảm camber âm và bánh xe có thể trở về trạng thái camber 0hoặc dương Vì vậy giảm sự biến dạng của bánh xe và hệ thống treo nên thân ôtô bịnghiêng ít hơn (hình 6.21)
Hình 6.21- Camber âm
4.2 Góc nghiêng dọc của trụ quay đứng (caster)
Caster là sự nghiêng về phía trước hoặc phía sau của trụ quay đứng Casterđược đo bằng độ giữa trụ quay đứng và phương thẳng đứng khi nhìn từ cạnh xe Nếunghiêng về phía sau thì gọi là caster dương, nếu nghiêng về phía trước gọi là caster âm(hình 6.22)