Vì sao nói sự phát triển của hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên?... Hình thái kinh tế xã hội Là một phạm trù dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất
Trang 1BỘ MÔN: MÁC-LÊNIN
NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Trang 2BUỔI THẢO LUẬN
Chủ đề: Hình thái kinh tế xã hội là gì?
Vì sao nói sự phát triển của hình thái kinh tế -xã
hội là một quá trình lịch sử tự nhiên?
Trang 3Vậy hình thái kinh tế-xã hội là
gì?
Hình thái kinh tế xã hội
Là một phạm trù dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định
Với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất
Với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan hệ xã hội ấy
Trang 4Đây là một chỉnh thể toàn vẹn cơ cấu phức
tạp chứ k nói đến thứ riêng rẽ được, nó phải
đan xen lẫn nhau, có quan hệ không thể tách rời nhau được và chính mặt toàn vẹn này thì
ta mới có một hình thái kinh tế xã hội cần có
và phải có hình thái kinh tế xã hội vạch ra
kết cấu cơ bản, phổ biến của mọi xã hội, quy luật vận động và phát triển của xã hội đó.
Hình thái kinh tế-xã hội
Lực lượng
sản xuất
Quan hệ sản xuất thượng tầng Kiến trúc Các quan hệ xã hội khác
Trang 51 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất
biểu hiện mối quan
hệ giữa người với tự
Trang 6Người lao động
Tư liệu
sản xuất Có sẳn
trong tự nhiên
Đối tượng lao động
LLSX
Tư liệu lao động
Đã qua chế biến
Công cụ lao động
Phương tiện lao động
Trang 7Người lao động với
những kinh nghiệm
sản xuất, thói quen
lao động, biết sử
dụng tư liệu sản xuất
để tạo ra của cải vật
chất
Trang 8Tư liệu sản xuất
Đối tượng lao động: một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất
Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và những
tư liệu lao động khác
Trang 9Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa
người với người trong quá trình sản
xuất Thể hiện ở ba mặt:
Quan hệ giữa người với người đối
với việc sở hữu tư liệu sản xuất
Quan hệ giữa người với người đối
với việc tổ chức quản lý và phân công lao động
Quan hệ giữa người với người đối
với việc phân phối sản phẩm
Trang 11Nhà nước Đoàn thểTôn giáo Nghệ thuật
KTTT
Trang 12Ngoài các yếu tố cơ bản trên thì trong hình thái kinh tế xã hội còn bao gồm các yếu tố không cơ bản khác như quan hệ gia đình,
quan hệ dân tộc và các quan hệ xã hội
khác
Trang 13“Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử-tự
nhiên”
Karl Heinrich Marx
(1818-1883)
Trang 14Sự phát triển của các hình thái kinh
Quy luật chung của nhân loại đi từ thấp đến cao
Trang 16Ngày ấy Bây giờ
Trang 17Sxvc luôn luôn vận động và p.triển
không ngừng, sự p.triển đó bao giờ
cũng bắt đầu từ sự phát triển của LLSX trước hết là công cụ lao động Con
người thường xuyên sáng tạo cải tiến qua các trình độ khác nhau Do đó có thể kéo theo sự thay thế lẫn nhau của các QHSX làm cho các PTSX thay đổi
HTKT-XH thay đổi, HTKT-XH tiến bộ
hơn cao hơn ra đời thay thế HTKT-XH
cũ đã tỏ ra lỗi thời và lạc hậu.
Trang 18 Mâu thuẫn giữa
có giai cấp)…
Tác động khách quan
Động lực thúc đẩy các HTKT-XH phát triển lại nằm ngay trong lòng xã hội Đó chính là các mâu thuẫn xã hội
Làm cho HTKTXH thay thế nhau
là con đường phát triển
chung của xã hội loài người
Trang 19Sự phát triển hình thái kinh tế- xã hội
là quá trình lịch sử tự nhiên QHXH QHSX phát triển Trình độ
LLSX
Trang 20Cám ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe
Trang 212. Câu 2:Nhân tố nào quyết định tính chất kết cấu và sự phát triển của
xã hội
3. Câu 3Bạn có thể cho biết có sự hình thành và phát triển của một hình
thái kinh tế,xh do ý muốn chủ quan của con người?dẫn chứng?
4. Câu 4: các phương diện của đời sống xh tồn tại trong một hệ thống
cấu trúc thống nhất chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau Quan hệ nào
cơ bản nhất?vd?
5. Câu 5: tiến bộ xã hội là gì?
6. Câu 6:bạn cho biết giá trị khoa học của lý luận hình thái kt-xh?
7. Câu 7:nhân tố nào là cơ sở của đời sống xh?
8. Câu 8: chức năng xh của kiến trúc thượng tầng là gì?
9. Câu 9: cho vd để làm rõ về khái niệm về phạm trù hình thái kinh tế
xh?
10. Câu 10:thay thế hình thái kinh tế-xh này bằng hình thái kinh tế xh
khác cao hơn bằng phương thức nào?vì sao?
11. Câu 11:có khi nào việc “bỏ qua” một vài hình thái kinh tế xh lại xuất
phát từ ý muố nchủ quan của con người hay không?
Trang 223 Câu 14: trong 3 mặt của QHSX mặt
nào mang tính quyết định cho ví dụ
4 Câu 15 Khẳng định tính lịch sử - tự
nhiên của các HTKT-XH tức là khẳng định tính gì? Trong lịch sử tự nhiên
5 Câu 16 Tại sao nói lịch sử của xã hội
được biểu hiện là lịch sử thống nhất trong tinh đa dạng và đa dạng trong tính thống nhất của nó
6 Câu 17 nhân tố nào tạo nên sự phong
phú đa dạng của các HTKT-XH Vì sao
Trang 232 Câu 19 Giữa CSHT và KTTT có mối
quan hệ gì?
3 Câu 20 Hình thái xã hội mới có bao
giờ tồn tại một hình thái kinh tế xã
hội cũ Cho ví dụ
4 Câu 21 Sự phát triển của HTKT-XH
theo hướng từ thấp đến cao có theo hình xoắn ốc không?
5 Câu 22 nêu tiêu chuẩn khách quan
để phân biệt các chế độ XH khác
nhau?
6 Câu 23 trong nghiên cứu quy luật
phát triển của XH , của TBCN , Mac
đã dự đoán điều gì?