1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RADAR JRC BẰNG TIẾNG VIỆT

236 2,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng dẫn sử dụng radar JRC bằng tiếng Việt
Chuyên ngành Radar
Thể loại Manual
Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Đây là thiết bị radar hàng hải được thiết kế để đạt được sự an toàn trong hoạt động của các tàu hoạt động trên biển.. Các dấu hiệu trực quan Trong tài liệu hướng dẫn này cũng như trên t

Trang 1

JMA-9933-SA/9932-SA JMA-9923-7XA/9XA JMA-9922-6XA/9XA

THIẾT BỊ RADAR

HÀNG HẢI

HƯỚNG DẪN

SỬ DỤNG

Trang 3

Cautions for high voltage

Điện thế cao hàng trăm đến hàng nghìn volts được dùng cho các thiết bị điện như radio và radar Bạn sẽ không phải đối mặt với bất kì sự nguy hiểm nào trong suốt quá trình thiết bị hoạt động bình thường nhưng vẫn đòi hỏi bạn phải cẩn trọng trong khi bảo dưỡng, kiểm tra hay điều chình các bộ phận bên trong của thiết bị (các hoạt động bảo dưỡng,kiểm tra và điều chỉnh bên trong thiết bị là bị ngăn cấm đối với mọi người ngoại trừ các chuyên gia bảo dưỡng)

Điện thế cao hàng chục nghìn volts là rất nguy hiểm khi có thể mang đến sự tử vong ngay lập tức

từ sốc điện, nhưng ngay cả điện thế hàng trăm volts đôi khi cũng có thể dẫn đến tử vong từ sốc điện Để tránh những tai nạn như vậy, 1 nguyên tắc được đưa ra là cuối cùng phải tắt công tắc nguồn và xả hết điện tích tụ với 1 sợi dây kim loại nối đất chắc chắn và chắc chắn rằng những phần bên trong không được cấp điện trước khi bạn chạm vào bất kì phần nào bên trong thiết bị Vào thời điểm đó, việc đeo 1 đôi găng tay khô sẽ đảm bảo an toàn hơn cho bạn từ những nguy hiểm như trên Một chú ý cần thiết là bạn nên đặt một tay trong túi và đừng dùng cả 2 tay cùng 1 lúc

Việc chọn 1 chỗ đứng luôn luôn thăng bằng cũng quan trọng để ránh bị tổn thương thêm trong trường hợp bạn bị sốc điện Nếu bạn bị thương do sốc điện, sát trùng chỗ bị bỏng 1 cách thích hợp

và tìm sự điều trị nhanh chóng

Phải làm gì trong trường hợp bị sốc điện

Khi tìm thấy nạn nhân bị sốc điện, ngay lập tức tắt nguồn điện và nối đất Nếu không thể ngắt các mạch điện, di chuyển nạn nhân ra xa nhanh chóng bằng cách sử dụng vật cách điện như tấm gỗ khô và vải mà không chạm trực tiếp vào người nạn nhân

Trong trường hợp sốc điện, sự hô hấp có thể dừng đột ngột nếu dòng điện đi vào trung tâm điều khiển hô hấp trong não Nếu tình trạng sốc không quá nặng, hành động hô hấp nhân tạo có thể lấy lại được sự hô hấp Khi bị sốc điện, tình trạng nạn nhân sẽ diễn biến xấu với mạch yếu hoặc mạch không đập, kết quả là nạn nhân bất tỉnh và người cứng lại

Trang 4

Sơ cứu

☆ sơ cứu

Ngay khi nạn nhân không còn trong điều kiện nguy hiểm, không nên di chuyển nạn nhân

và ngay lập tức thực hiện hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Từ lúc bắt đầu phải được thực hiện 1 cách nhịp nhàng

(1) không được vì bối rối do tai nạn mà chạm vào người nạn nhân, người cứu cũng có thể

bị sốc điện

(2) Điềm tĩnh tắt nguồn điện và di chuyển nạn nhân ra xa nhẹ nhàng khỏi đường dây điện

(3) Ngay lập tức gọi người chữa trị hoặc gọi cứu thương hoặc yêu cầu ai đó gọi bác sĩ

(4) Đặt nạn nhân nằm thẳng lưng và nới lỏng cà vạt, quần áo, thắt lưng, etc

(5) a.Xem xét mạch của nạn nhân

b.Xem xét nhịp tim của nạn nhân bằng cách áp sát tai vào ngực nạn nhân

c.Xem xét nhịp thở của nạn nhân bằng cách dùng mu bàn tay hoặc kề sát mặt vào mặt nạn nhân

d.Kiểm tra kích thước của đồng tử trong mắt nạn nhân

(6) mở miệng của nạn nhân ra mà lấy ra răng giả, thuốc lá hoặc chewing gum nếu có Giữ miệng nạn nhân mở, kéo lưỡi của anh ta ra và đặt vào 1 chiếc khăn hoặc thứ gì tương tự để tránh

bị ngạt do lưỡi của họ ( nếu gặp khó khăn trong việc mở miệng nạn nhân, hãy dùng 1 cái chìa vít để mở và đặt khăn vào.)

(7) Sau đó, lau sạch miệng nạn nhân để nước bọt và nước nhầy không đọng lại bên trong

Trang 5

☆ khi mạch vẫn đập nhưng đã ngừng thở

*hô hấp nhân tạo bằng miệng

(1) nghiêng đầu nạn nhân ra sau giống như mặt nạn nhân nhìn về phía sau (có thể đặt 1 chiếc gối đặt dưới cổ nạn nhân.)

(2) đẩy hàm của nạn nhân lên phía trên để họng anh ta được mở rộng (để mở đường cho không khí) (3) bóp chặt mũi nạn nhân và hít 1 hơi thật sâu, áp miệng của bạn vào miệng nạn nhân và thổi thổi thật mạnh vào miệng anh ta Lại hít 1 hơi sâu và thổi lại vào miệng nạn nhân Tiếp tục làm vậy 10 – 15 lần/phút (bóp chặt mũi nạn nhân)

(4) cẩn thận quan sát nạn nhân lấy lại được nhịp thở tự nhiên và thực hiện hô hấp nhân tạo

(5) nếu có khó khăn khi mở miệng nạn nhân, đặt 1 ống cao su hoặc ống nhựa vào 1 lỗ mũi và thổi vào đó trong khi vẫn bịt lỗ mũi còn lại và miệng nạn nhân

(6) khi nạn nhân lấy lại được ý thức, anh ta có thể cố gắng đứng dậy đột ngột, nên để anh ta nằm Yên và lấy cho anh ta 1 tách café nóng hoặc trà nóng và giữ ấm cho anh ta (không nên cho anh thức uống có cồn.)

hô hấp nhân tạo bằng phương pháp nâng đầu nạn nhân

(1) nâng đầu nạn nhân lên Đặt 1 tay lên đỉnh đầu tạn nhân và tay kia đặt dưới cổ nạn nhân→① khi bạn nghiêng đầu nạn nhân về phía sau, trong hầu hết trường hợp miệng nạn nhân sẽ

mở ra nên hô hấp nhân tạo bằng miệng sẽ dễ dàng hơn

(2) khóa miệng anh ta bằng miệng của bạn rộng nhất có thể và áp má vào mũi anh ta, kẹp chặt mũi anh ta bằng ngón tay của bạn để ngăn khí thoát ra.→③

(3) thổi vào miệng nạn nhân cho đến khi ngực anh

ta nhấp nhô lên xuống thổi vào miệng anh ta nhanh đến mức có thể trong 10 lần đầu tiên

Hình 1 : Hô hấp bằng miệng

Trang 6

☆Khi mạch không đập và ngừng thở

*Xoa bóp tim Khi cảm thấy mạch không còn đập, đồng tử nạn nhân mở ra và không nghe thấy nhịp tim, hành động xoa bóp tim là cần thiết và phải hô hấp nhân tạo cho nạn nhân

(1) đặt 2 bàn tay chồng lên nhau lên vùng dưới 1/3 xương ức và dùng cạnh bạn tay ép Xuống bằng cách tì người lên 2 tay và ép ngực nạn nhân lõm xuống khoảng 2cm (lập lại như vậy khoảng 50 lần hoặc trong vòng 1 phút)

(2) Trong trường hợp chỉ có 1 người cứu, Thực hiện xoa bóp tim khoảng 15 lần và thổi ngạt nhanh 2 lần, và lập lại sự kết hợp như vậy

Trong trường hợp có 2 người cứu,

1 người thực hiện xoa bóp tim 15 lần trong khi người kia thổi ngạt, và họ sẽ lập lại sự kết hợp đó

(3) Thỉnh thoảng kiểm tra đồng tử và mạch của nạn nhân Khi nạn nhân đã bình thường trở Lại, kết thúc việc hô hấp nhân tạo, cho nạn nhân uống 1 tách trà hoặc café nóng và giữ

ấm cho anh ấy trong khi vẫn liên tục quan sát Tùy thuộc vào điều kiện sức khỏe của nạn nhân mà chuyển cho các nhân viên y tế (không cho nạn nhân sử dụng thức uống có cồn)

Để nạn nhân phục hồi sau cú sốc nặng, cần phải có người ở bên cạnh chăm sóc

Hình 2 : xoa bóp tim ngoài lồng ngực

Trang 7

Lời Mở Đầu

Chúng tôi chân thành cám ơn quý vị đã sử dụng thiết bị của JRC, JMA-9900 ARPA series Đây là thiết bị radar hàng hải được thiết kế để đạt được sự an toàn trong hoạt động của các tàu hoạt động trên biển

● Trước khi vận hành thiết bị bạn phải chắc rằng đã đọc kĩ hướng dẫn sử dụng

để khai thác có hiệu quả

● Bảo quản tài liệu hướng dẫn sử dụng này để khi cần người sử dụng có thể xem lại bất cứ lúc nào

● Xem lại tài liệu này khi có phiền phức hay vấn đề xảy ra

Trang 8

DANGER

Dấu hiệu này được đặt ở nơi mà bất kì người nào cũng có thể ở trong tình cảnh nguy hiểm có thể bị giết hoặc chấn thương nặng, nếu phớt lờ dấu hiệu này và thiết bị xảy ra vấn đề

WARNING Dấu hiệu này được đặt ở nơi được giả định rằng bất kì người nào cũng có thể ở trong tình cảnh nguy hiểm có thể bị giết hoặc chấn

thương nặng, nếu phớt lờ dấu hiệu này và thiết bị xảy ra vấn đề

CAUTIO N

Dấu hiệu này được đặt ở nơi được giả định rằng bất kì người nào cũng có thể ở trong tình cảnh nguy hiểm có thể bị chấn thương nặng hoặc tổn hại đến tài sản, nếu phớt lờ dấu hiệu này và thiết bị xảy ra vấn đề

<Trước Khi Khai Thác>

Các dấu hiệu trực quan

Trong tài liệu hướng dẫn này cũng như trên thiết bị có nhiều dấu hiệu trực quan khác nhau để Bạn có thể vận hành thiết bị an toàn, hiệu quả hơn và tránh khỏi những nguy hiểm cho bạn hoặc Cho người khác, và bất kì sự hư hại nào cho tài sản của bạn trong quá trình hoạt động Những Dấu hiệu như thế và ý nghĩa của chúng được nêu ra ở bên dưới

Hãy đọc hiểu chúng trước khi bạn đọc tài liệu này:

Các ví dụ

Dấu hình △ tượng trưng cho thông báo chú ý (cũng bao gồm nguy

và lời cảnh báo)

Sốc điện chi tiết nội dung sự chú ý (“sốc điện” ở ví dụ bên trái.) được

cho biết dưới nhãn

Dấu hình ○ tượng trưng cho sự ngăn cấm

chi tiết nội dung hành động bị cấm (“cấm tháo rời”

Đây là những nhãn cảnh báo được cho ở mặt trên của vỏ ngoài của thiết bị

Không được tháo rời, làm rách hoặc sửa đổi nội dung của nó

Trang 9

<Những chú ý trong quá trình vận hành>

DANGER

Không được tháo rời lớp vỏ bảo vệ của các bộ phận có điện thế cao

Sẽ xảy ra nguy hiểm nếu bạn chạm vào các phần có điện thế cao và bị sốc điện

Kể từ khi bộ phận quét của anten quay,không được đến gần nó

Bộ phận quét của anten có thể bắt đầu quay đột ngột, và do đó bất kì người nào cũng có thể bị đánh trúng và bị thương Chúng tôi khuyến cáo bạn nên lắp đặt bộ phận anten quét trên nóc của buồng lái, cánh gà, cột radar hay bất kì vị trí cao nào khác để không ai có thể đến gần chúng Khi bảo dưỡng bộ phận quét của anten, chuyển nút an toàn của anten qua vị trí off

Trang 10

MỐI NGUY HIỂM TỪ SỰ BỨC XẠ CỦA BỘ QUÉT Đừng bao giờ nhìn lên anten mà từ đó bức xạ đang được phát ra ở khoảng cách nhỏ hơn bên dưới

sự tiếp xúc với bức xạ phát ra từ anten gây tổn thương (đặc biệt là những ảnh hưởng đến mắt) ở khoảng cách từ trung tâm mặt trước của anten nhỏ hơn:

0.6 meter cho NKE-1087/1089 (mật độ năng lượng bức xạ 10W/m 2 ) 1.1 meter cho NKE-1079/1075A (mật độ năng lượng bức xạ 10W/m 2 )

21 centimeter cho NKE-1079/1075A (mật độ năng lượng bức xạ 100W/m 2 )

Lắp đặt bộ quét ở vị trí cao hơn bất kì người nào

Nếu bị xuất hiện trực tiếp trước sóng điện từ ở cự li gần, bạn có thể bị những ảnh hưởng có hại

khi đến gần bộ quét để bảo dưỡng hoặc kiểm tra, đặt nút nguồn của khối hiển thị ở vị trí “OFF” hoặc “STBY”

Nếu bị xuất hiện trực tiếp trước sóng điện từ ở cự li gần, bạn có thể bị những ảnh hưởng có hại

Trang 11

Chỉ sử dụng radar này như là 1 thiết bị hỗ trợ hàng hải Người sĩ Quan cũng nên tự đưa ra quyết định cuối cùng trong quá trình điều động

Những thông tin của chế độ đồ giải tránh va như vector, dữ liệu mục tiêu, báo động etc có thể chứa đựng các lỗi những mục tiêu không thể bị phát hiện bởi radar này cũng không thể bị theo dõi tại vị trí thu được của chúng

Trong trường hợp 1 trong 2 nhãn dưới đây được thấy trên các ống

Trang 12

Bề Ngoài Thiết Bị

Bộ quét loại NKE-1079 (12 Feet)

Khối thu – phát loại NTG-3037A

Trang 13

Bộ quét loại NKE-1075A (12 Feet)

Trang 14

Bộ quét loại NKE-1089-7 (7 Feet)

Bộ quét loại NKE-1089-9 (9 Feet)

Khối thu phát loại NTG-3028

Trang 15

Bộ quét loại NKE-1087-6 (6 Feet)

Bộ quét loại NKE-1087-9 (9 Feet)

Trang 16

Khối hiển thị NCD-4263 (loại đứng độc lập)

Trang 17

Màn hình hiển thị loại NWZ-158T (Desktop Type) (Option)

Khối điều khiển loại NDC-1279T (Desktop Type) (Option)

Bàn phím điều khiển loại NCE-7721T Khối hiển thị loại NCE-4263

Trang 18

NỘI DUNG

LỜI NÓI ĐẦU v

Trước Khi Khai Thác vi

Những Chú Ý Khi Khai Thác……… vii

BỀ NGOÀI THIẾT BỊ……… x

CHÚ THÍCH .xxv

1 TỔNG QUÁT VÀ SỰ CẤU THÀNH THIẾT BỊ

1.1 CÁC CHỨC NĂNG 1-1 1.2 NHỮNG ĐIỂM ĐẶC TRƯNG 1-3 1.3 TRÁNH VA ……… 1-27

2 TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG TẮC TRÊN BẢNG ĐIÊU KHIỂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC NÚT CHƯƠNG TRÌNH

■ TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG TẮC TRÊN BẢNG

ĐIỀU KHIỂN……… 2-1

■ CHỨC NĂNG CỦA CÁC NÚT CHƯƠNG TRÌNH… 2-6

Trang 19

3 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC CƠ BẢN

■ Điều Chỉnh [TUNE] 3-12

■ Điều Khiển Độ Nhạy [GAIN] 3-12

■ Điều Khiển Độ Chói Màn Hình 3-13

■ Điều Khiển Độ Tương Phản [BRILL VIDEO] 3-13

■ Khử Nhiễu Biển [RAIN] 3-14

■ Điều Khiển Độ Chói 3-14

■ Lựa Chọn Chế Độ Ngày/ Đêm [DAY/NIGHT] 3-22

■ Cài Đặt Màu [COLOR] 3-22

3.4 KHAI THÁC CƠ BẢN … 3-34

■ Di Chuyển Con Trỏ Chứ Thập [+] Bằng Con Lăn 3-34

■ Cài Đặt Các Thẻ Menu Bằng Con Lăn ……… 3-35

■ Sử Dụng EBLs(Đường Phương Vị Điện Tử) 3-41

■ Thiếp Lập Đường EBL nổi 3-43

■ Thiếp Lập Đường EBL nổi 3-45

■ Chọn Thang Tầm Xa [RANGE] 3-47

■ Thiết Lập Thang Xa Nhất 3-47

■ Lựa Chọn Độ Dài Xung Phát 3-48

■ Chọn Chế Độ HIển Thị Phương Vị [AZI MODE] 3-48

■ Tắt Đường Đánh Dấu Hướng Mũi Tàu [HL OFF] 3-49

■ Tắt Tất Cả Các Mục Hiển Thị Ngoại Trừ Sóng Phản Xạ Radar,

VRM, EBL, HL,RR, Và Con Trỏ [+] [Tắt Dữ Liệu] 3-49

■ Hiện Đường PI (Những Đường Cố Định Song Song) [PI] 3-50

■ Di Chuyển Vị Trí HIển Thị Của Tàu Mình [OFF CENTER] 3-53

■ Hiển Thị Vết Của Tàu Khác [TRAILS] … 3-54

■ Hiển Thị Vết và Biểu Tượng Của Tàu Mình[OWN SHIP] ……… 3-55

■ Đánh Dấu [MARK] 3-58

Trang 20

Mở Rộng Mục Tiêu 3-66 Hiển Thị Hình Ảnh Quá Trình Phát Triển 3-67 Giảm Giao Thoa Giữa Các Radar 3-68 Thông Tin Cá Nhân… 3-69 Hiển Thị Thông Các Thông Tin Hàng Hải 3-72 Chức Năng Của Công Tắc USER / Công Tắc OPTION 3-88 Hoạt Động Của Màn Hình Hiển Thị .3-89

Trang 21

5 HOẠT ĐỘNG CỦA ARPA

Sử dụng ARPA 5-1 5.1 CÀI ĐẶT BAN ĐẦU 5-2

■ Cài Đặt Các Tiêu Chuẩn Để Tránh Đâm Va : SAFE LIMIT 5-2

■ Cài Đặt Chế Độ Tự Động (Khởi Động Hệ Thống) 5-4

■ Cài Đặt Tỉ Lệ Khoảng Cách : RANGE SCALE 5-4

■ Cài Đặt Tốc Độ Tàu Mình 5-5

5.2 CÀI ĐẶT CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ 5-7

■ Cài Đặt Chế Độ Hiển Thị Chuyển Động [TM/RM] 5-7

■ Cài Đặt Chế Độ Hiển Thị Phương Vị [AZI MODE] 5-7

5.3 Hiển Thị Mã Nhận Dạng Mục Tiêu 5-8 5.4 THU MỤC TIÊU ………… 5-9

■ Tự Động Thu Mục Tiêu [AUTO] 5-11

■ Thu Mục Tiêu Bằng Tay [MANUAL] 5-12

■ Cách Sử Dụng Chế Độ Thu Tay Và Thu Tự Động

[ACQ AUTO] [ACQ MANUAL]… 5-12 5.5 HIỂN THỊ Dữ LIỆU ARPA 5-13

■ Hiển Thị Các Vector 5-13

■ Hiển THị CÁc Vị Trí Cũ [PAST POSN] 5-16

5.6 HIỂN THỊ DỮ LIỆU 5-18

■ Các Loại Hiển THị Dữ Liệu 5-18

■ Phương Pháp Hiển THị Dữ Liệu Mục Tiêu [TGT DATA] 5-19

■ Thoát Chế Độ HIển Thị Dữ LIệu Mục TIêu [TGT DATA] 5-19

5.7 HIỂN THỊ BÁO ĐỘNG 5-20

■ Báo Động MỤc Tiêu Nguy Hiểm: CPA/TCPA 5-20

■ Báo Động Vùng Cảnh Báo [GUARD ZONE] 5-21

■ Báo Động Mất Mục TIêu [LOST TARGET] 5-22

■ Báo Động Chức Năng Hệ Thống [ARPA (DATA) ] 5-23

■ Cài Đặt Báo Động Quay [SET GYRO] 5-23

Trang 22

7 BẢO DƯỠNG

7.1 BẢO DƯỠNG THƯỜNG NHẬT 7-1 7.2 BẢO DƯỠNG TƯNG PHẦN 7-2

■ Khối Quét NKE-1079/1075A/1089/1087 7-2

■ Khối Thu Phát NTG-3037A/3028 7-4

8.1 KIỂM TRA CHỨC NĂNG 8-1

■ Chức Năng Kiểm Tra Trên Menu 8-2

■ Các Loại Báo Động và Sự Nhận Biết … 8-14

8.2 XỬ LÝ SỰ CỐ ……… 8-17 8.3 BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RẮC RỐI ……… 8-18 8.4 THAY THẾ CÁC BỘ PHẬN CHÍNH …… 8-24

■ Thay Thế Các Phần Theo Định Kỳ 8-26

■ Thay Thế Đèn Manegtron (V1/V201) 8-26

■ Thay Thế Màn Hình Tinh Thể Lỏng ……… 8-32

Trang 23

■ Cài Đặt Các Thiết Bị Hàng Hải 8-51

■ Cài Đặt Điều Chỉnh Dòng (SET/DRIFT) … 8-52

■ Cài Đặt Hiển THị GIờ/Ngày 8-54

■ Cài Đặt Màn HÌnh Làm Việc (NJU-63/64) 8-56

■ Chỉnh Inter switch 8-58

9 DỊCH VỤ SAU BÁN HÀNG

■ Khi Có Yêu Cầu Sửa Chữa 9-1

■ Khuyến Cáo Về Bảo Trì 9-1

■ Danh Sách Kiểm Tra Lỗi Radar 9-2

10 SỰ BỐ TRÍ

10.1 SỰ BỐ TRÍ CÁC KHỐI … 10-1 10.2 BỐ TRÍ PIN ……… 10-1 10.3 BỐ TRÍ ĐÈN MANEGTRON ………… 10-1 10.4 BỐ TRÍ ỐNG TR 10-2

Trang 24

11 CHI TIẾT KỸ THUẬT

11.1 JMA-9933-SA TYPE RADAR 11-1 11.2 JMA-9932-SA TYPE RADAR 11-2 11.3 JMA-9923-7XA/9XA TYPE RADAR 11-3 11.4 JMA-9922-6XA/9XA TYPE RADAR 11-4 11.5 SCANNER (NKE-1079) 11-5 11.6 SCANNER (NKE-1075A) 11-6 11.7 SCANNER (NKE-1089-7/9) 11-7 11.8 SCANNER (NKE-1087-6/9) 11-8 11.9 TRANSMITTER-RECEIVER UNIT (NTG-3037A) 11-9 11.10 TRANSMITTER-RECEIVER UNIT (NTG-3028) 11-10 11.11 DISPLAY UNIT (NCD-4263) 11-11 11.12 ARPA 11-13 11.13 PERFORMANCE MONITOR (NJU-63) 11-14 11.10 PERFORMANCE MONITOR (NJU-64) 11-14

PHỤ LỤC

Cấu Tạo Hệ Thống Radar … A-1 Radar System Circuit Block A-3 INTERSWITCH (NQE-3141) OPERATION MANUAL A-8 Hướng Dẫn Sử Dụng JMA-9900 Radar AIS A-22

xxiv

Trang 25

-CHÚ GIẢI

Phần này mô tả các thuật ngữ được dùng trong thiết bị này cũng như các thuật ngữ liên quan đến ngành hàng hải.

ARPA:

Thiết bị tự động đồ giải của radar

AZI MODE ( chế độ ổn định góc phương vị):

Chế độ hiển thị góc phương vị

BCR (Bow Cross Range):

Khoảng cách cắt mũi

BCT (Bow Cross Time):

Thời gian cắt mũi

BRG (Bearing):

Phương vị

CPA (khoảng cách tiếp cận gần nhất):

Điểm tiếp cận gần nhất t ừ tàu ta,

Có thể được thiết lập bởi người quan sát

COG (Course Over The Ground):

Hướng so với mặt đáy biển

EBL (Electronic Bearing Line):

Đường phương vị điện tử có gốc tại vị trí tàu ta

HDG (Heading):

Hướng mũi tàu ta

Vùng hiển thị từ 000.0 to 359.9 độ, quét theo chiều kim đồng hồ

Trang 26

Giám sát hiệu quả (PM):

1 khối thêm vào để giám sát năng lượng phát đi và

Độ nhạy tín hiệu thu về của thiết bị radar

Quá trình vận động của mục tiêu

RAIN (chống nhiễu mưa):

RM (chuyển động tương đối):

Hiển thị theo chuyển động tương đối

Vị trí của tàu ta là cố định còn các mục tiêu khác di chuyển tương đối so với tàu ta

SOG (Speed Over Ground):

Tốc độ tương đối so với mặt đáy biển

STAB (Stabilization):

Sự ổn định

TCPA (Time to Closest of Approach):

Thời gian tiếp cận gần nhất

TM (True Motion):

Sự hiển thị chuyển động thật

Tàu ta và tàu mục tiêu di chuyển độc lập với nhau

TRAILS:

Chức năng hiển thị vết chuyển động của các tàu khác

TRIAL (Trial Maneuver):

WATER (Water Stabilization):

sự ổn định tương đối so với nước.

Trang 27

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ

1.1 CHỨC NĂNG 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG

1-1 1-3 1.3 CẤU TẠO 1-5 1.4 VẺ BỀ NGOÀI 1-7 1.5 SƠ ĐỒ CHUNG CỦA HỆ THỐNG 1-20 1.6 TRÁNH VA 1-27

Vấn đề tránh va trong hàng hải……… 1-27 Các tại nạn đâm va hàng hải 1-27 Khái niệm cơ bản về tai nạn đâm va… 1-28 Vevtor tương đối và vector thật 1-28 Radar và tránh va 1-29

Trang 28

cố định hoặc thay đổi, và đường phương vị điện tử, và các chức năng của ARPA (thu và theo dõi mục tiêu 1 cách tự động hoặc bằng tay,hiển thị vết hay vector, hiển thị báo động hoặc điều động thử)

Thêm vào đó, thiết bị còn có chức năng cài đặt hiển thị màu hệ thống (4 dạng), hiện vết tàu ta, đường NAV và đánh dấu, hiển thị ở chế độ TM (True Motion), tự nhận dạng thiết bị, và radar

Thêm nữa, 1 bộ chuyển đổi chức năng của radar (InterSwitch) có thể chuyển giữa 2, 4 hay 8 khối Của radar Tuy nhiên, trong trường hợp chức năng này được dùng cho 4 hay 8 khối sẽ cần thêm 1 hộp chuyển đổi bên ngoài

■ Chức Năng ARPA

Bên dưới là phác thảo các phần hợp thành chức năng ARPA của dòng máy JMA-9900

[Ⅰ] Bước 1 : Nhận Diện Mục Tiêu Từ Các Thông Tin Của Radar

Công việc này tương ứng với đánh dấu mục tiêu trên màn hình radar Giả sử rằng 1 mục tiêu đang tiến đến tàu ta Bạn có thể bắt 1 con tàu trên radar Tín hiệu từ con tàu được xử lý bởi bộ xử lý dữ liệu và được chuyển đến máy tính dưới dạng phương vị và sắp xếp liên quan đến tàu ta ở bước này,

hệ thống có chức năng lượng tử hóa thông tin từ radar, để loại bỏ tiếng ồn, loại bỏ các thông tin không phải là thông tin của tàu và chuyển thông tin vị trí đến máy tính

[Ⅱ] Bước 2 : Theo Dõi Mục TIêu

Những mục tiêu bị radar nhắm đến trong khoảng từ 3 đến 6 phút, nhưng hệ thống sẽ

tự động theo dõi mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất định Có nghĩa là dữ liệu về

vị trí của mục tiêu thu được sẽ được so sánh với dữ liệu thu được trước đó để tìm ra sự thay đổi về vị trí của mục tiêu

[Ⅲ] Bước 3 : Đánh Giá Xem Có Tồn Tại Khả Năng Đâm Va hay Không?

Ở bước này, hệ thống tính toán tốc độ và hướng của tàu mục tiêu từ những sự thay đổi vị trí của tàu mục tiêu thu được ở bước trên để có thể đánh giá xem có tồn tại khả năng đâm

va hay không? Sau khi tính toán, hệ thống có thể dễ dàng tính toán khoảng cách tiếp cận gần nhất (CPA) đến tàu ta và thời gian đến điểm tiếp cận gần nhất (TCPA = Time to CPA)

Cả CPA và TCPA đều được so sánh với giá trị được thiết lập trước để đánh giá xem có tồn tại khả năng đâm va hay không

1-1

Trang 29

Những thông tin ở trên phải được thông báo đến sĩ quan trực ca của tàu Một số phương pháp khác nhau để biểu thị là qua màn hình LCD và cả số liệu, và 1 số dữ liệu khác

Hệ thống này chỉ ra hình ảnh ban đầu, các vector (có thể lựa chọn giữa vector thật hoặc Vector tương đối) của các tàu khác và nhận dạng đâu là mục tiêu nguy hiểm hay an toàn Trong phạm vi bình thường của radar Nếu là mục tiêu nguy hiểm, hệ thống sẽ phát âm báo động và bật đèn báo động để cảnh báo đến sĩ quan

1-2

1

Trang 30

1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG

Phát HIện Mục Tiêu Bằng Công Nghệ Xử Lý Tín HIệu Mới Nhất

Hệ thống dùng công nghệ khử nhiễu mang tính thích nghi mới nhất để loại trừ các nhiễu không mong muốn từ tín hiệu hình ảnh của radar thu được từ máy thu trên vùng rộng, vì vậy sẽ cải thiện khả năng thu mục tiêu

Sự Sắp Xếp Các Nút Cho Hoạt Động HIệu Quả Cao Hơn

Các chức năng chính cơ bản của radar có thể được hoạt động với những nút đơn giản nhất, Đảm bảo hành động nhanh trong tình huống khẩn cấp Các chức năng hữu ích khác cũng được dùng bởi những nút mềm trên màn hình menu

Trong trường hợp có 2 hay nhiều người cùng khai thác, mỗi người có thể ghi lại tình trạng hoạt động của radar như vậy sẽ thuận lợi hơn cho anh ta có thể xem lại hoặc cài đặt ngay lập tức (đã được xây dựng chế độ mật mã cá nhân)

Chức Năng ARPA Dựa Trên Công Nghệ Tiên Tiến Nhất

Chức năng thu và theo dõi mục tiêu của ARPA được tăng cường bởi công nghệ tiên tiến trong quá trình xử lý dữ liệu và theo dõi của radar, đảm bảo sự hoạt động ổn định của việc theo dõi

mục tiêu kể cả khi có nhiễu

● Thu và theo dõi lên đến 50 mục tiêu

● Tình trạng nguy hiểm được thể hiện bằng hình ảnh và biểu tượng màu tốt hơn bằng âm thanh

● Được cung cấp chế độ điều động thử

● Hiển thị đồng thời dữ liệu tàu

Hoàn Thiện Chế Độ Ngày/Đêm

Màn hình với 2 màu nền trong cho mỗi chế độ ngày hoặc đêm (tổng cộng có 4 màu) Mỗi màu nền

có thể dễ dàng được thiết lập lại cho phù hợp với hoàn cảnh khi người sử dụng khai thác bởi những nút đơn giản Sóng phản xạ radar và 1 số các hình ảnh cũng có thể được thiết lập lại màu để đảm bảo

Chưc năng vùng cảnh báo

1-3

Trang 31

Sử Dụng Ít Năng Lượng

Cấu trúc bộ tản nhiệt tạo ra năng lượng gió nhiều nhất góp phần giảm thiểu sự tiêu dùng năng lượng của khối quét S –band

Chức Năng Tự Phát Hiện Lỗi

Chức năng này luôn giám sats tất cả các chức năng khác của hệ thống Nếu bất kì chức năng nào

hư hỏng, 1 tin nhắn báo động sẽ xuất hiện trên màn hình radar và cũng phát ra âm báo động

Ngay cả khi hệ thống hoạt động bình thường chức năng kiểm tra cũng được tiến hành (ngoại trừ 1

số chức năng)

Giám Sát HIệu Suất

Hiệu suất của radar (năng lượng phát ra và tín hiệu thu về) có thể xuất hiện trên màn hình radar

Chuyển Mạch Hoạt Động DỄ Dàng Hơn

Bằng cách có thêm bộ chuyển mạch có thể lên đến 3 khối của dòng máy JMA-9900, thiết bị radar

có thể kết hợp và đảo mạch dễ dàng hơn

1-4

1

Trang 32

CHƯƠNG 2

TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG

TẮC TRÊN BẢNG ĐIỀU KHIỂN TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC NÚT

PHẦN MỀM

TÊN VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG TẮC TRÊN BẢNG ĐIỀU KHIỂN 2-1 CHỨC NĂNG CỦA CÁC NÚT PHẦN MỀM ………… 2-6

Trang 35

Nút này được dùng để bật hoặc tắt máy Đén sẽ sáng khi nút này được bật Khi máy được bật

Và không thể tắt được vì 1 lí do nào đó, nhấn giữ nút này trong 5 giây để tắt máy

[PWR ACK] (nhận báo động nguồn)

Khi nút này được đặt ở chế độ ON, đèn sáng khởi động hệ thống

Để nút này hoạt động, phải có thêm 1 nguồn năng lượng bên ngoài (thường th nguồn năng lượng này độc lập với khối nguồn)

[TX/STBY] (hoạt động)

Chữ [STANDBY] sẽ xuất hiện ở góc dưới bên trái của màn hình radar trong khoảng 3 phút sau khi nút [PWR] được bật lên Sau đó, nhấn nút này và quá trình phát xung bắt đầu

Nhấn nút này khi máy đang phát xung sẽ đưa thiết bị trở lại với chế độ standby

[ALARM ACK] (nhận báo động)

Nhấn nút này để nhận báo động lỗi hệ thống, đến mục tiêu hoặc báo động đâm va

[TUNE] (chỉnh nhạy)

Chỉnh tín hiệu thu từ mục tiêu để mục tiêu hiển thị rõ hơn trên màn hình radar

Có thể nhấn lên núm để chuyển đổi giữa AUTO và MANUAL

[RAIN] (khử nhiễu mưa/tuyết)

Giảm tín hiệu nhiễu gây ra do mưa hoặc tuyết

Nhưng cần cẩn thận không nên để ở chế độ quá cao vì có thể loại trừ luôn những mục tiêu yếu

Có thể nhấn lên núm để chuyển đổi giữa AUTO và MANUAL

[SEA] (khử nhiễu biển)

Giảm tín hiệu nhiễu gây ra do sóng biển

Nhưng cần cẩn thận không nên để ở chế độ quá cao vì có thể loại trừ luôn những mục tiêu yếu

Có thể nhấn lên núm để chuyển đổi giữa AUTO và MANUAL

[GAIN] (độ nhạy máy thu)

Điều khiển độ nhạy máy thu

Điều chỉnh núm GAIN đến độ mà không gây trở ngại cho hoạt động của máy

[RANGE +/-] (chọn thang tầm xa)

Chọn giữa các thang tầm xa từ 0.125 đến 96 (or 120) hải lý

[EBL1] (đường phương vị điện tử số 1)

Chọn hiển thị đường EBL1 Chuyển đổi giữa ON và OFF nếu chức năng cho nút này tồn tại Khi nhấn giữ nút này trong 2s hoặc lây hơn thì sẽ chuyển qua lựa chọn bật/tắt cho đường phương vị nổi

[EBL2] (đường phương vị điện tử số 2)

Chọn hiển thị đường EBL2 Chuyển đổi giữa ON và OFF nếu chức năng cho nút này tồn tại Khi nhấn giữ nút này trong 2s hoặc lây hơn thì sẽ chuyển qua lựa chọn bật/tắt cho đường phương vị nổi

[EBL] (đường Phương Vị Điện Tử)

Xoay núm để đo phương vị khi đã chọn dùng đường EBL1 và 2

⑬ [VRM1] (vòng cự ly di động số 1)

Chọn hiển thị vòng VRM1

Bật/tắt chức năng này khi vòng VRM1 đang được dùng

Trang 36

Chọn chế độ hiển thị vector của chức năng ARPA

[TGT DATA] (cài đặt dữ liệu mục tiêu)

Nút này được dùng để hiển thị các số liệu thông tin của mục tiêu đang được theo dõi và

hệ thống tự động nhận dạng

Khi nhấn và giữ nút này trong 2s số liệu hiển thị bên cạnh biểu tượng mục tiêu sẽ hiện hoặc mất

[ACQ MANUAL] (thu mục tiêu bằng tay)

Nút này dùng để bật/tắt chức năng thu mục tiêu ARPA bằng tay

Khi nhấn nút này, chế độ con trỏ sẽ chuyển sang chế độ thu mục tiêu bằng tay

[ACQ CANCEL] (tắt thu mục tiêu)

Nút này dùng để tắt biểu tượng và vector của mục tiêu ARPA đang được theo dõi và đồng thời dừng theo dõi mục tiêu

Nếu nhấn giữ trong 2s hoặc lâu hơn thì sẽ tắt tất cả các mục tiêu đang được theo dõi Khi sử Dụng với AIS, nhấn và giữ trong 2s thì tất cả các mục tiêu sẽ tạm dừng và hiển thị lên màn hình

[DAY/NIGHT] (chọn chế độ ngày/đêm)

Chuyển đổi màu màn hình và độ sáng theo cài đặt DAY, DAY2, NIGHT1 và NIGHT2

[AIS/ARPA]

Chọn dùng ACQ MANUAL và ACQ CANCEL cho ARPA hay AIS

[HL OFF] (tắt đường hướng mũi tàu)

Nhấn giữ nút này để tắt đường chỉ hướng mũi tàu

[DATA OFF]

Nhấn nút này để tắt đường hướng mũi tàu, các vòng cự ly, EBL và VRM

[PANEL] (chỉnh độ sáng của bảng điều khiển)

Chỉnh độ sáng trên bảng điều khiển và các nút chức năng

Trang 37

Nó được dùng để chỉ định vị trí trung tâm của đường EBL nổi và vị trí gốc khi ở chế độ off center

[Left Trackball Button]

Nút này được dùng để chọn trong 1 vài chế độ và xác nhận dữ liệu nhập vào

ở chế độ MARK, nó được dùng để xác nhận vị trí đánh dấu Trong quá trình sử dụng chế độ thu mục tiêu bằng tay của ARPA, nó được dùng để xác nhận sự thu được

[Right Trackball Button]

ở chế độ MARK, nút này được dùng để xóa đánh dấu

Trong quá trình sử dụng chế độ thu mục tiêu bằng tay của ARPA, nó được dùng để thoát sự thu được

[BRILL]

Điều khiển độ tương phản của các thành phần trên màn hình

Núm điều chỉnh nằm ở phía ngoài cũng bên phải màn hình

Trang 38

120

DEPTH 100m

U 2003 / 03 / 18 14:36 OWN N 35°35.0000' MAN E139°40.0000' ARPA STAB GND VECTOR T 6 min LIMIT

1.5 nm 10 min PAST POSN T 1 min GUARD ZONE 1 2 TARGET ID No 2 BRG 264

RANGE 3.5 COURSE 281 SPEED 9.3 CPA 0.4 TCPA -2581.4 BCR

BCT

°

nm

° kts

nm min

nm min TARGET ID No 1 BRG 344 °

RANGE 3.8 nm COURSE 279 ° SPEED 9.2 kts CPA 1.0 nm TCPA 5988.6 min BCR nm BCT min DISPLAY INFO NAV TOKYO PIN MENU P I GZ TEST

ACK

No Alarm

FUNCTION OF SOFTWARE BUTTONS

This radar provides software buttons on the screen which can be used to set important functions

directly and swiftly without opening a menu

By positioning the arrow cursor on the buttons indicated by ① to 51 in the figure above and then

pressing the left trackball button, the settings can be changed in the ways described below

2-6

Trang 39

Thay đổi thang tầm xa như sau:

“+”: tăng thang tầm xa từng bước một (thang lớn nhất là 96 hoặc 120 hải lý.)

“-” : giảm thang tầm xa từng bước một (thang nhỏ nhất là 0.125 hải lý.)

Chọn các vòng chỉ thị

Bật và tắt những tỉ lệ khoảng cách nhất định Khi nút này bật lên, những vòng cự ly cố định

sẽ được hiển thị Khi nút này tắt sẽ có chữ “OFF” hiện lên

Thay đổi kết nối khối chuyển mạch

Sẽ được hiển thị nếu khối chuyển mạch được kết nối vào thiết bị.Bộ chỉ báo chỉ ra kết nối với bộ quét và tình trạng kết nối với thiết bị chỉ báo.nner a khi nhấn nút này, 1 menu để thay đổi tình trạng trạng kết nối của bộ khối quét và khối chỉ thị hiện ra

e scanner and indicator

Tình trạng kết nối của khối quét và khối chỉ thị không thể bị thay đổi trừ khi khối chỉ thị chính ở trạng thái chờ

Khi nhấn nút này hệ thống tự động nhận dạng mục tiêu sẽ tạm thời dừng hoạt động

Chọn lựa biểu tượng chỉ thị mục tiêu ARPA

Bật hoặc tắt biểu tượng chỉ thị mục tiêu ARPA Cài đặt bị thay đổi mỗi lần ta nhấn nút này

Chọn lựa hiển thị biểu tượng mục tiêu AIS

Bật hoặc tắt biểu tượng chỉ thị mục tiêu AIS Cài đặt bị thay đổi mỗi lần ta nhấn nút này

Trang 40

Chọn chức năng khử nhiễu giao thoa của Radar

Bật hoặc tắt chức năng khử nhiễu giao thoa (IR) Mỗi lần nhấn nút này chức năng IR sẽ được bật Lên hoặc tắt

Chỉnh độ nhạy của máy thu (GAIN)

Nó chỉ cho biết núm GAIN được chỉnh đến bao nhiêu độ

Lựa chọn chức năng khử nhiễu biển (SEA)

Chọn 1 trong 2 chế độ khử bằng tay hay tự động Thanh bên trái chỉ cho biết mức độ chỉnh ở chế độ chỉnh bằng tay

Tỉ lệ khử

Nó chỉ ra 1 lượng điều chỉnh đã được thực hiện ở chế độ bằng tay Khi ở chế độ tự động, chữ “AUTO” sẽ hiện lên

Lựa chọn chế độ khử nhiễu mưa/tuyết

Chọn giữa 2 chế độ bằng tay hoặc tự động Thanh bên trái chỉ cho biết mức độ chỉnh ở chế độ chỉnh bằng tay

Lựa chọn khoảng thời gian giữa 2 lần hiển thị vết tàu ta (TRACK)

Bật hoặc tắt khoảng thời gian hiển thị vết của tàu ta

Lựa chọn hiển thị vết của (TRAILS)

Thiết lập độ dài khoảng thời gian hiển thị vết tàu mục tiêu OFF, 0.5MIN, 1MIN, 3MIN, or 6MIN

Lựa chọn chế độ xử lý hình ảnh (PROC)

Có thể lựa chọn giữa OFF, PROC1, PROC2 và PROC3

Lựa chọn chế độ hiển thị vết của Radar

Cài vết thật hoặc vết tương đối khi khai thác chức năng hiển thị vết của radar

“T” sẽ hiện khi vết thật được sử dụng và “R” khi là vết tương đối

Cài đặt này cũng bị giới hạn bởi các chế độ phương vị của radar

Khi ở chế độ North-up (N UP) , có thể chuyển đổi giữa “T” và “R”

Khi ở chế độ Course-up (C UP) chỉ có thể sử dụng “T” Khi ở chế độ Head-up (H UP) chỉ chế độ “R” được dùng

23 Nâng cao chức năng hình ảnh của Radar (ENH)

Bật hoặc tắt chức năng hỗ trợ tăng cường hình ảnh của radar mỗi khi ta nhấn vào nút này It is

24

25

Chọn chế độ con trỏ

Cài đặt chế độ cho con trỏ Nhấn vào nút này sẽ có 1 menu kéo xuống Sau khi cài đặt con trỏ

Có thể di chuyển và nút bên trái của con lăn được dùng để thiết lập 1 số cài đặt khác Bởi vì tất

Cả các chế độ đều được sử dụng trong quá trình phát xung của radar nên 1 chế độ có thể không Hoạt động đúng chức năng nếu nó được thiết lập khi máy ở trạng thái chờ

Chọn chế độ dịch tâm (Off center)

Nó có chức năng tương tự với nút [OFF CENT] Vị trí của tàu ta có thể được dịch chuyển trên Màn hình ( với 66% phạm vi bán kính) để hiển thị 1 vùng rộng hơn của 1 hướng tùy ý

Nếu ta nhấn nút này khi máy đang ở chế độ dịch tâm thì chức năng này sẽ dừng hoạt động

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w