1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài thuyết trình phong cách art deco ( môn lịch sử design )

29 3,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Art Deco :  Art Deco là một trường phái nghệ thuật và trang trí mang tính triết trung được bắt đầu tại thành phố PARIS vào thập niên 1920 và phát triển ra toàn thế giới trong thập niên 1930.Art Deco là sự kế thừa và phát triển từ Art Nouveau nó ảnh hướng đến mọi lĩnh vực của thiết kế, bao gồm kiến trúc và thiết kế nội thất , thiết kế công nghiệp,thời trang và trang sức, và cả lĩnh nghệ thuật thị giác  như hội họa,nghệ thuật tạo hình và cả điện ảnh Khái niệm Art Deco được nhắc đến rộng rãi lần đầu tiên vào năm 1966 sau một cuộc triển lãm tại Paris mang tên Les Années 25 và đề dưới Art Deco, kỷ niệm Triển lãm thế giới về công nghiệp hiện đại và mỹ nghệ năm 1925. Nghệ thuật Art Deco tiêu biểu bởi tính thanh lịch, quyến rũ, công năng và hiện đại.

Trang 1

PHONG CÁCH ART DECO

Trang 2

TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH ART DECO

ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH ART DECO

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MANG PHONG CÁCH

ART DECO TIÊU BIỂU

ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH ART DECO

Trang 3

1 TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH ART DECO

Art Deco : Art Deco là một trường phái nghệ thuật và trang trí mang tính triết trung được bắt đầu tại thành phố PARIS vào thập niên 1920 và phát triển ra toàn thế giới trong thập niên 1930.

Art Deco là sự kế thừa và phát triển từ Art Nouveau nó ảnh hướng đến mọi lĩnh vực của thiết kế, bao gồm kiến trúc và thiết kế nội thất , thiết kế công nghiệp,thời trang và trang sức, và cả lĩnh nghệ thuật thị giác như hội họa,nghệ thuật tạo hình và cả điện ảnh Khái niệm " Art Deco " được nhắc đến rộng rãi lần đầu tiên vào năm 1966 sau một cuộc triển lãm tại Paris mang tên 'Les Années 25' và đề dưới 'Art Deco', kỷ niệm Triển lãm thế giới về công nghiệp hiện đại và mỹ nghệ năm 1925 Nghệ thuật Art Deco tiêu biểu bởi tính thanh lịch, quyến rũ, công năng và hiện đại.

Trang 4

2 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH ART DECO

năng sử dụng

khác nhau Các hình khối liên hợp của nó, và phong cách sắp xếp hợp lý của công nghệ hiện đại kết hợp mô hình bởi các biểu tượng được lấy từ vùng Viễn Đông, La Mã cổ Hy Lạp Châu Phi Và các nền văn hóa Maya và Aztec

Trang 5

Hình khối theo dạng "Cubic" Zig Zac hình như Kim Tự Tháp.art deco ưa chuộng các đường thẳng ngang, đường tuyến tính đặt theo mọi cách sắp

xếp Art Deco thanh mảnh, gọn ghẽ, có, đường zig zag, hình bình hành…

tượng trưng cho những bước tiến trong thương mại, tiến bộ khoa học kĩ thuật và tốc độ.

Trang 6

3 Những công trình mang phong cách Art Deco tiêu biểu

• Nhà máy thuốc lá Carreras, Camden

này được thiết kể chỉ 4 năm sau khi lăng mộ của Tutankhamun được tìm ra – phát hiện khiến cho phong cách Ai Cập trở nên cực kỳ phổ biến trong kiến trúc art deco của những năm 1920 Mô-típ Ai Cập xuất hiện khắp tòa nhà – từ hai bức tượng mèo đen bảo vệ ngay lối vào

Trang 7

Tòa nhà Chrysler tại

Tòa nhà Chrysler (1930_ William Van Alen)

tại thành phố New York, tiêu biểu cho phong cách Art Deco

Trang 8

Tòa nhà Chrysler ở New York City được xây dựng vào năm 1930 Đối với một vài tháng, nhà chọc trời này Art Deco là cấu trúc cao nhất thế giới Nó cũng là một trong những tòa nhà đầu tiên bao gồm thép không gỉ trên một bề mặt tiếp xúc lớn.

Các kiến ​​trúc sư, William Van Alen, lấy cảm hứng từ công nghệ máy tính cho các chi tiết trang trí trên các tòa nhà Chrysler: Có những đồ trang trí mui xe con đại bàng, hubcaps và hình ảnh trừu tượng của xe ô tô.

Trang 9

Nhà hát Apollo Victoria, Westminster được xem là nhà hát art deco ấn tượng

nhất Luân Đôn, được xây dựng chủ yếu bằng bê-tông từ năm 1929 Bên trong nhà hát, kiến trúc sư đã trang trí theo chủ đề hàng hải với các cột chống mô phỏng đài phun nước và hoa văn vỏ sò

Trang 10

Do kiến trúc sư Charles Holden thiết kế, tòa nhà 55 Broadway là trụ sở của Công ty Đường sắt Tầu điện ngầm Luân Đôn Thiết kế sạch sẽ, đơn giản, nổi bật với 4 khối văn phòng tỏa ra từ tháp trung tâm đã giành được Huy chương Kiến trúc Luân Đôn của Viện Hoàng gia Kiến trúc Anh vào năm 1929.

Trang 11

Ga tàu điện Southgate, Southgate Ở Luân Đôn có nhiều ga tàu điện ngầm mang phong cách art deco nhưng Southgate là đáng nhớ hơn cả bởi hình dáng đĩa bay của nó Ga tàu Southgate do kiến trúc sư Charles Holden thiết kế, ông cũng là tác giả của hàng loạt nhà ga từ những năm 1920 và 30.

Trang 12

Tòa nhà Daily Telegraph, Tp Luân Đôn

Trang 13

Khách sạn Claridge, Mayfair Do kiến trúc sư Charles Holden thiết kế, tòa nhà 55 Broadway là trụ sở của Công ty Đường sắt Tầu điện ngầm Luân Đôn Thiết kế sạch sẽ, đơn giản, nổi bật với 4 khối văn phòng tỏa ra từ tháp trung tâm

đã giành được Huy chương Kiến trúc Luân Đôn của Viện Hoàng gia Kiến trúc Anh vào năm 1929.

Trang 14

Lâu đài Eltham, Eltham Năm 1933, cặp vợ chồng giàu có người Mỹ là Stephen và Virginia Courtauld đã mua lại Lâu đài Eltham, ngôi nhà tuổi thơ của Vua Henry VIII Họ chủ trương khôi phục phần còn lại của cung điện và tạo ra một ngôi nhà lộng lẫy với thiết kế art deco Đây là sảnh lớn xa hoa với mái vòm bằng kính và những bức tường ốp

Trang 15

Trụ sở ngân hàng đông dương và bưu điện

Trang 16

ART DECO

ĐỒ HỌA

NỘI THẤ T

TẠO

DÁNG

4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH ART DECO ĐẾN DESIGN

Trang 18

Những chất liệu chắc chắn sẽ phải xuất hiện trong các thiết kế nội thất phong cách Art Deco là: thép không gỉ, gương, crôm, kính, đồ gỗ sơn bóng hoặc sơn bóng gương, khảm trên gỗ và thậm chí là cả da cá mập và da ngựa vằn Những vật liệu đắt tiền như gỗ mun, đá cẩm thạch và các loại gỗ quý hiếm cũng thường được sử dụng để tạo ra một số phụ kiện đắt tiền chỉ dành cho những người giàu có.

Click to edit Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level

Trang 19

Cấu trúc của Art Deco được dựa trên toán học và hình học, hình dạng

Trang 20

Đèn thường làm bởi pha lê và crôm, nhìn chúng lúc nào cũng mới Kính thi thoảng cũng được khắc bằng axit hoặc tráng men Thủy tinh trắng và thủy tinh màu cũng thường sử dụng Nếu bạn muốn kết hợp một vài yếu tố của những thiết kế Art Deco trong nhà thì nó khá dễ dàng thêm một hoặc hai phần nhỏ hoặc để trang trí hoàn toàn căn phòng theo cách đặc biệt Các hướng dẫn bên trên sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong dự án trang trí của mình.

Trang 21

3.1 TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP

Trang 22

3.3 THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

Trang 23

Đồ họa theo phong cách Art Deco.

Trang 24

5.sự khác biệt giữa Art Nouveau và Art

Deco

Phong trào nghệ thuật Art Nouveau và Art Deco đều bị

ảnh hưởng bởi các yếu tố của xã hội công nghiệp, chủ yếu do cuộc Cách mạng Công nghiệp (cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19 và nửa sau thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20); sau này là bởi Chiến tranh Thế giới I (1914 - 1918) Như đã nói ở trên, Art Deco là sự kế thừa từ Art Nouveau và bản thân sự kế thừa đó đã đổi thay khác biệt Rõ

ràng, Art Deco - một hệ quả gần như hoàn hảo của Art Nouveau - đã thực

Trang 25

hình dạng trang trí

Art Nouveau sử dụng các đường cong, các hình thức tự nhiên

như tiên nữ, côn trùng và cỏ dại (điển hình trên đèn Tiffany)

đặt theo mọi cách sắp xếp Art Deco thanh mảnh, gọn ghẽ, có đối

xứng với những motif như tam giác, đường zig zag, hình bình hành… tượng trưng cho những bước tiến trong thương mại, tiến

bộ khoa học kĩ thuật và tốc độ.

Trang 26

Phong cách thiết kế

Phong cách nghệ thuật Art

Nouveau thiên về tính thẩm mỹ

Art Nouveau ít tiện dụng, ít công

nghiệp, nhiều chi tiết và phức tạp

trong thiết kế và trang trí Trong

khi đó, Art Deco là đặt nặng về

hình thức và chức năng

Art Deco đưa thép không gỉ, thủy

tinh, kim loại, gỗ khảm và nhựa

vào thiết kế, đặc biệt bởi vẻ đẹp bóng loáng, bề mặt phẳng, thiết

kế liền mạch và sắc nét Về bản

chất, trong những năm 1920 và

1930, vật liệu có ý nghĩa biểu thị

cho phong cách thiết kế "thời đại"; nơi mà Art Nouveau mới là sự khởi đầu, còn Art Deco đã dần bước gần

đến đỉnh cao.

Trang 27

Art Deco đưa thép không gỉ, kim loại vào thiết kế, đặc biệt bởi vẻ đẹp bóng

loáng, bề mặt phẳng, thiết kế liền mạch và sắc nét.

Click to edit Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level

Trang 28

• Art Nouveau là sự chú trọng vào vẻ đẹp lạ,

kỳ ảo Về đường nét, đặc điểm chung nhất của Art Nouveau là đường cong, hay còn gọi là “the curvilinear line” hoặc “the

whiplash line.” Những đường cong phóng khoáng như được vung ra từ một chiếc roi

vô hình, thu nhỏ lại ở cuối Sức sống của đường cong có liên quan đến tính chất hữu

cơ của thiên nhiên, đồng thời đem lại cho Art Nouveau vẻ đẹp trang hoàng

Trang 29

• Thời kì của Art Deco đã rất phổ biến tại Mỹ và Châu âu những năm 1920 và 1930 Nó ảnh hưởng tới hầu hết các mặt trong nghệ thuật trang trí và được xem là rất quyến rũ, quý phái và hiện đại Phong cách Art Deco nhanh chóng trở thành kiểu trang trí nội thất phổ biến.

thập kỉ qua thì bây giờ nó đang sống lại và thời kì của Art Deco trở lại được đánh giá rất cao.

Ngày đăng: 06/05/2016, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w