Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về nguyên tắc đảm bảo an toàn trong phòng thí nghiệm, các thao tác, kỹ năng cơ bản trong khi thực hiện thí nghiệ
Trang 1KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
1 Thông tin về giảng viên
1.1 Họ và tên giảng viên thứ nhất: Dương Tiến Viện
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính; Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2
Điện thoại, email: mobile: 0988922916; Email: viendt@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:
1.2 Họ và tên giảng viên thứ hai: La Việt Hồng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên; Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 2
Điện thoại, email: mobile: 0973376668; Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
2 Thông tin về môn học
- Tên môn học: Kỹ thuật Phòng thí nghiệm
- Mã môn học: SH307
- Số tín chỉ: 2
- Môn học:
+ Bắt buộc hoặc lựa chọn: Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Học trước các học phần Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Hóa sinh học, Vi sinh học, Sinh lý thực vật,…
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Học lý thuyết trên lớp: 15 Thực hành trong PTN, phòng máy: 15
Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Kỹ thuật nông nghiệp
Trang 23 Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về nguyên tắc đảm bảo an toàn trong phòng thí nghiệm, các thao tác, kỹ năng cơ bản trong khi thực hiện thí nghiệm, pha hóa chất, pha dung dịch và các chất chỉ thị, đồng thời nắm được nguyên lý hoạt động, cách sử dụng và bảo quản một số dụng cụ, thiết bị và máy mọc thường dùng ở trong các phòng thí nghiệm sinh học
- Kỹ năng:
Sinh viên biết vận dụng các kỹ năng sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm để thực hành tốt các bài thực hành trong các môn học cơ sở và các môn học chuyên ngành
- Các mục tiêu khác: Rèn luyện ý thức giác, tính cẩn thận tự nghiên cứu, sáng tạo, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn
4 Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị kiến thức về nội dung hoạt động, trang bị của phòng thí nghiệm và các dụng cụ, hóa chất, máy móc thiết bị thường sử dụng trong các phòng thí nghiệm Trên cơ sở các dụng cụ, máy móc thiết bị được trang bị, sinh viên nắm được kỹ năng thao tác sử dụng các loại dụng cụ, pha hóa chất và các chất chỉ thị cũng như sử dụng thiết bị máy móc và kỹ thuật bảo quản thiết bị máy móc trong quá trình sử dụng
5 Nội dung chi tiết môn học
Hình thức
tổ chức
dạy học
Nội dung chính Số
tiết
Yêu cầu đối với SV
Thời gian, địa điểm
Ghi chú
Trang 3Lý thuyết
Chương 1 Những nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
1.1 Các qui định an toàn chung trong phòng thí nghiệm
1.2 Các thiết bị an toàn cần có trong phòng thí nghiệm
1.3 Nguyên tắc an toàn với hóa chất và các chất
dễ cháy 1.4 Quy định an toàn khi làm việc với chất gây đột biến và các chất độc hại 1.5 Quy định an toàn khi làm với chất phóng xạ 1.6 Một số cách xử lí thông thường trong khi làm thí nghiệm
2 Đọc học liệu
số 1, 2, 3 6
Lớp học
Chương 2 Một số dụng cụ
và kỹ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm
2.1 Các dụng cụ thí nghiệm
2.1.1 Các dụng cụ thủy tinh
2.1.2 Các dụng cụ bằng
sứ 2.1.3 Các dụng cụ bằng plastic
1.4 Các dụng cụ bằng vật liệu khác
5 Đọc học liệu
số 1, 2, 3 6
Trang 42.2 Các kỹ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm 2.2.1 Kỹ thuật rửa dụng
cụ thủy tinh 2.2.2 Khử trùng dụng cụ thủy tinh
2.2.3 Sấy khô dụng cụ Chương 3 Hóa chất và dung dịch trong phòng thí nghiệm
3.1 Khái niệm về hóa chất
và cách sử dụng 3.1.1 Khái niệm về hóa chất
3.1.2 Cách sử dụng và bảo quản hóa chất
3.2 Dung dịch 3.2.1 Khái niệm dung dịch
3.2.2 Phân loại dung dịch 3.3 Nồng độ dung dịch 3.3.1 Nồng độ phần trăm 3.3.2 Nồng độ mol/lít (M) 3.3.3 Nồng độ đương lượng (N)
3.3.4 Hiệu chỉnh nồng độ 3.4 Kỹ thuật pha dung dịch và các chất chỉ thị 3.4.1 Kỹ thuật pha loãng dung dịch
3.4.2 Từ một nồng độ suy
ra các nồng độ khác
8 Đọc học liệu
1, 2, 5, 6
Trang 53.4.3 Các chất chỉ thị màu riêng lẻ
3.4.4 Các chất chỉ thị màu hỗn hợp
3.5 Pha và sử dụng dung dịch đệm
3.5.1 Khả năng đệm của các hệ thống dung dịch đệm
3.5.2 Cách pha và sử dụng một số dung dịch đệm
3.6 Pha dung dịch làm lạnh
Chương 4 Kỹ thuật sử dụng một số thiết bị thường dùng trong phòng thí nghiệm
4.1 Các loại cân 4.2 Máy li tâm 4.3 Máy đo pH 4.4 Máy lắc 4.5 Máy cất nước 4.6 Máy so màu và quang phổ
4.7 Tủ sấy 4.8 Nồi hấp khử trùng 4.9 Kính hiển vi
3 Đọc học liệu
1, 2, 8, 9
Thực hành Bài 1: Sử dụng các dụng
cụ thí nghiệm Bài 2: Kỹ thuật rửa và làm khô dụng cụ thí nghiệm
2
2
2
Nắm vững lí thuyết
chương 2, 3
Chuẩn bị
Phòng thí nghiệm và đồng ruộng
Trang 6Bài 3 Pha dung dịch và các chất chỉ thị
Bài 4 Sử dụng và bảo quản cân
Bài 5 Sử dụng và bảo quản máy đo pH
Bài 6 Sử dụng và bảo quản máy lắc, máy li tâm Bài 7 Sử dụng và bảo quản tủ sấy, nồi hấp khử trùng
Bài 8 Sử dụng và bảo quản kính hiển vi
1
1
1
1
2
dụng cụ, mẫu vật
Tự học, tự
nghiên cứu
Đọc các tài liệu tham khảo Nêu những vấn đề
cụ thể trong các nội dung thảo luận
45 Đọc học liệu
số 1,2 9
Thư viện, ở nhà
6 Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
1 Nguyễn Quốc Khang (2004), Bài giảng kỹ thuật phòng thí nghiệm sinh
học, Trường ĐH Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
2 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Tuấn
Hiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất – nước – phân
bón – cây trồng, Nxb Giáo dục
3 Lê Chí Kiên, Trần Ngọc Mai, Đoàn Thế Phiệt, Nguyễn Trọng Uyển
(1982), Kỹ thuật phòng thí nghiệm, Nxb ĐH&THCN
- Học liệu tham khảo:
4 Rodney F Boyer (1998), Modern experimental Biochemistry, California
5 Kathy Barker (2005), At the bench a Laboratory Navigator, Cold Spring
Harbor Laboratory Press
7 Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Trang 7Tuần
Giảng viên lên lớp (tiết) SV tự học, tự
nghiên cứu (tiết)
Tổng
Lý
thuyết
cơ bản
Minh họa, ôn tập, kiểm tra
Xêmina, thảo luận
Thực hành, bài
bị tự đọc
Bài tập ở nhà, bài tập lớn
Tổng
cộng
8 Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy như: có đủ phòng học theo thời khóa biểu, phòng máy chiếu
- Phòng thực hành phải có đủ các dụng cụ thí nghiệm và một số thiết bị, máy móc thông thường
- Yêu cầu đối với SV :
Trang 8+ Tham gia đầy đủ giờ lên lớp, đặc biệt bắt buộc dự đủ các bài thực tập (thực hành) môn học
+ Có đủ các tài liệu học tập, tự đọc tài liệu, tự học ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên môn học
9 Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá môn học
9.1 Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức, thái độ tham gia học trên lớp và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; (chiếm 1/10)
9.2 Kiểm tra sau mỗi tín chỉ (giữa kì): câu hỏi, bài thực hành (chiếm 2/10)
9.3 Thi hết môn học (Trung tâm Khảo thảo và KĐCL làm đề) chiếm 7/10
GIẢNG VIÊN 1
(Ký và ghi rõ họ tên)
TS Dương Tiến Viện
GIẢNG VIÊN 2
(Ký và ghi rõ họ tên)
ThS La Việt Hồng TRƯỞNG MÔN
TS Dương Tiến Viện
TRƯỞNG KHOA
TS Nguyễn Văn Đính