1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng số 1 quy luật âm dương

55 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Số âm số dương

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Nóng sang lạnh

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • C¢U HáI L¦îNG GI¸

  • Slide 49

  • * Lựa chọn câu trả lời đúng:

  • Slide 51

  • * Phân biệt đúng sai các câu sau:

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

Nội dung

Định nghĩa: Học thuyết âm dương là triết học cổ đại phương đông, nghiên cứu sự vận động và biến hóa không ngừng của vật chất. Học thuyết âm dương giải thích nguyên nhân phát sinh, phát triển và tiêu vong của vạn vật. Nguyên nhân đó là do mối quan hệ giữa âm và dương trong sự vật đó quyết định.

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách phân định thuộc tính âm dương Trình bày bốn quy luật học thuyết âm dương Vận dụng học thuyết âm dương vào chẩn đoán, điều trị, phòng bệnh bào chế dược liệu Coi trọng việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại khám chữa bệnh Học thuyết âm dương Định nghĩa: Học thuyết âm dương triết học cổ đại phương đông, nghiên cứu vận động biến hóa không ngừng vật chất Học thuyết âm dương giải thích nguyên nhân phát sinh, phát triển tiêu vong vạn vật Nguyên nhân mối quan hệ âm dương vật định Phòng bệnh - YHCT đề cao việc rèn luyên tính thích nghi với môi trường - Các phương pháp luyện tập phần tâm,thể, tập động, tập tĩnh, rèn luyện khớp, nội tạng Học thuyết âm dương Phân định thuộc tính âm dương Bốn quy luật học thuyết âm dương Ứng dụng HTAD y học C¢U HáI L¦îNG GI¸ * Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Học thuyết âm dương triết học cổ đại phương đông, nghiên cứu … (A)……và … (B)…… không ngừng vật chất Vận động A: Biến hóa B: * Lựa chọn câu trả lời đúng: Cấu tạo thể sinh lý thuộc âm là: A Phủ B Khí C Lưng D Huyết E Da cơ, cân khớp * Lựa chọn câu trả lời đúng: Bệnh hàn thì: A Dùng thuốc hàn B Dùng châm C Dùng thuốc lương D Dùng cứu * Phân biệt sai câu sau: NỘI DUNG Đ S Hàn ngộ hàn tắc cuồng, nhiệt ngộ nhiệt tắc tử Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh Hàn dùng châm, nhiệt dùng cứu √ √ √ Sống Không Giận Không Hờn Không Oán Trách Sống Mỉm Cười Với Thử Thách Chông Gai [...]... ảnh sau ra âm và dương Trời Đất Lửa Nước 3 Những quy luật âm dương Quy luật âm dương Âm dương đối lập Âm dương hỗ căn Âm dương tiêu trưởng Âm dương bình hành 3 .1 Âm dương đối lập - Âm dương mâu thuẫn chế ước lẫn nhau như ngày với đêm, nóng với lạnh, ức chế và hưng phấn - Sự đối lập: + Tương đối + Tương phản Thiên đường Mùa xuân Địa ngục Mùa thu Sự sống Cái chết 3.2 Âm dương hỗ căn - Âm dương cùng... nhau Âm có trong dương, dương có trong âm Số âm số dương • -1 +1 3.3 Âm dương tiêu trưởng - Âm dương không cố định mà luôn luôn biến động.Khi âm tiêu thì dương trưởng và ngược lại Cực âm tất dương, cực dương tất âm • Tiêu là sự mất đi Trưởng là sự phát triển Nóng sang lạnh 3.4 Âm dương bình hành - Bình hành là cân bằng cùng tồn tại - Âm dương không tách biệt mà hòa hợp thống nhất với nhau do đó: Âm phải... thăng, dương phải giáng - Âm dương bình hành trong sự tiêu trưởng và tiêu trưởng trong thế bình hành Nếu sự cân bằng âm dương bị phá vỡ thì sự vật có nguy cơ bị tiêu vong • Sự tương đối và tuyệt đối • Trong âm có dương trong dương có âm • Bản chất và hiện tượng 4 Biểu tượng của học thuyết âm dương 5 Ứng dụng của học thuyết âm dương vào y học 5 .1 Phân định tính âm dương trong cơ thể Dương Âm Tạng: Tâm,... trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang Kinh âm: Thái âm, thiếu âm, quy t âm, mạch nhâm Kinh dương: Dương minh, thái dương, thiếu dương, mạch đốc Tinh, huyết Thần khí Phần lý Phần biểu Ngực bụng Lưng 5.2 Quan niệm về bệnh và nguyên tắc chữa bệnh 5.2 .1. Bệnh là sự mất cân bằng âm dương trong cơ thể Âm hư sinh nội nhiệt, dương hư sinh ngoại hàn Âm thịnh sinh nội hàn, dương thịnh sinh ngoại nhiệt Ngoài ra: thiên...2 Phân định âm dương Âm dương: Hai yếu tố cơ bản của một sự vật Hai thái cực của một quá trình vận động và hai nhóm hiện tượng có mối tượng quan biện chứng với nhau 2 Phân định âm dương Âm Dương Trời, lửa, ánh sáng Đất, nước, bóng tối, Ngày, nóng, ấm, Đêm, lạnh, mát, Đồng hóa, đắng, chua Dị hóa, cay,... sinh ngoại hàn Âm thịnh sinh nội hàn, dương thịnh sinh ngoại nhiệt Ngoài ra: thiên thắng, thiên suy và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa 2 mặt âm dương 5.3 Bào chế thuốc 5.3 .1 Phân định nhóm thuốc - Âm dược: Mát lạnh, vị đắng, chua, mặn hướng tác dụng thuốc đi xuống - Dương dược: Nóng ấm, vị cay, ngọt hướng tác dụng của thuốc đi lên - Nhầm lẫn hàn nhiệt sẽ gây tai biến Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt

Ngày đăng: 05/05/2016, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN