đề cương tuyển sinh lớp 10 môn văn

7 156 0
đề cương tuyển sinh lớp 10 môn văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIẾNG VIỆT LỚP I CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: Phương châm lượng: giao tiếp, cần nói cho có nội dung Nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa Phương châm chất: giao tiếp, đừng nói điều mà không tin hay chứng xác thực Phương châm quan hệ: giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tranh nói lạc đề Phương châm cách thức: giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch tránh nói mơ hồ Phương châm lịch sự: giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác · Phương châm chi phối nội dung hội thoại: lượng, chất, quan hệ, cách thức · Phương châm chi phối quan hệ cá nhân: lịch II QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP: Để tuân thủ phương châm hội thoại, người nói phải nắm đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ? Nói ? Nói đâu ? Nói nhằm mục đích ?) III NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI: Người nói vô ý, vụng thiếu văn hóa giao tiếp ( Vd: Anh làm rể hỏi thăm người trèo ) Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng ( Vd: Bác sĩ nói với bệnh nhân) Người nói muốn gây ý, hướng người nghe hiểu theo ý nghĩa hàm ẩn (Vd: Tiền bạc tiền bạc) IV XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú đa dạng Người nói cần tuỳ thuộc tính chất tình giao tiếp, mối quan hệ với người nghe mà lựa chọn từ ngữ xưng hô cho hợp lý V CÁCH DẪN GIÁN TIẾP, CÁCH DẪN TRỰC TIẾP: Có cách dẫn lời hay ý người, nhân vật : · Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên vẹn (không sửa đổi) lời hay ý nhân vật, sử dụng dấu hai chấmđể ngăn cách phần lời dẫn, thường kèm thêm dấu ngoặc kép · Dẫn gián tiếp: lời hay ý người nhân vật có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu hai chấm Trong cách dẫn dùng thêm “rằng” “là” để ngăn cách phần dẫn với phần lời người dẫn VI THUẬT NGỮ: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ Đặc điểm thuật ngữ: · Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ · Thuật ngữ tính biểu cảm VII SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG: Sự biến đổi phát triển từ ngữ: - Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng - Có phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ, phương thức hoán dụ Tạo từ ngữ mới: tạo từ ngữ để làm cho vốn từ tăng lên cách để sử dụng Tiếng Việt Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: mượn từ ngữ tiếng nước cách để pt từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán VIII TRAU DỒI VỐN TỪ: Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ ngữ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm IX TỔNG KẾT TỪ VỰNG: Từ đơn: từ gồm tiếng Từ phức: từ gồm tiếng Từ phức có loại: · Từ ghép: từ phức tạo thành cách ghép tiếng có nghĩa với · Từ láy: từ phức có hòa phối âm tiếng Nghĩa từ: Có cách để giải thích nghĩa từ · Trình bày khái niệm mà từ ngữ miêu tả · Miêu tả việc, hành động, đặc điểm mà từ biểu thị · Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích Từ nhiều nghĩa - tượng chuyển nghĩa từ: Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa Hiện tượng từ nhiều nghĩa kết trình chuyển nghĩa từ Trong nghĩa từ nhiều nghĩa có: · Nghĩa đen: nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác · Nghĩa bóng: nghĩa hình thành sở nghĩa gốc Từ đồng âm: từ phát âm giống nghĩa khác xa nhau, không liên quan với Nhờ có hoàn cảnh giao tiếp mà ta xác định nghĩa từ đồng âm VD: Con ngựa đá ngựa đá Từ nhiều nghĩa: có chuyển nghĩa từ VD: Công viên phổi thành phố Từ mượn: từ ngữ vay mượn ngôn ngữ khác để làm giàu cho vốn từ ngữ VD: ti vi, cát sét Từ Hán - Việt: từ ngữ vay mượn từ tiếng Hán đọc theo cách đọc người Việt VD: phi cơ, hoả xa, chiến đấu Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa VD: đồ dùng học tập: sách, bút, viết, thước, tẩy 10 Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa giống gần giống VD: - trái, - hoa 11 Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược nhau, xét sở chung VD: tốt - xấu, - sai, cao - thấp 12 Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên, người VD: tí tách, leng keng, 13 Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật VD: lom khom, ngoằn ngoèo 14 Từ ngữ địa phương: khác với từ ngử toàn dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định VD: heo (lợn), má (mẹ), trái (quả), đậu (đỗ), tía (cha), 15 Biệt ngữ xã hội: khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội VD: trứng ngỗng (0), gậy (1), X CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: * Tóm tắt: So sánh: miêu tả vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với VD: Cô giáo mẹ hiền Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với VD: Gần mực đen, gần đèn sáng Nhân hóa: gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để tả nói người VD: Chị gà mái mơ âu yếm nhìn lũ chơi đùa Hoán dụ: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ định với nó, nhằm làm tăng tính hình ảnh tính hàm súc câu văn VD: Nam Cao bút xuất sắc văn học thực phê phán Việt Nam Điệp ngữ: nói, viết người ta dùng cách lập lại từ ngữ (có câu) Cách lập lại gọi pháp điệp ngữ, từ ngữ lập lại gọi điệp ngữ VD: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị VD: Bí mật có ngày bật mí Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Thét lửa Nói giảm, nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch VD: Khi anh về, ông cụ với tổ tiên * Củng cố, mở rộng nâng cao: So sánh Thế so sánh? So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: - Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời (Nguyễn Du) - Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên đất (Tô Hoài) Cấu tạo phép so sánh So sánh cách công khai đối chiếu vật với nhau, qua nhận thức vật cách dễ dàng cụ thể Vì phép so sánh thông thường gồm yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau đây: Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A (Sự vật so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) Mây Bà già Dừa Trắng sóng sánh đủng đỉnh Như Như Như bát nước chè đứng chơi + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt Nếu vắng mặt yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tố (4) phải có điểm tương đồng quen thuộc Lúc ta có ẩn dụ Khi ta nói : Cô gái đẹp hoa so sánh Còn nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) hoa ẩn dụ + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (còn gọi mặt so sánh) không lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều + Yếu tố (3) từ như: giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,…bấy nhiêu, hơn, … Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái biểu cảm khác nhau: - Như có sắc thái giả định - Là sắc thái khẳng định - Tựa thể mức độ chưa hoàn hảo,… + Trật tự phép so sánh có thay đổi VD: Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn vang tiếng vọng hai miền Các kiểu so sánh Dựa vào mục đích từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang Phép so sánh ngang thường thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu Mục đích so sánh nhiều tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Vì phép so sánh thường mang tính chất cường điệu VD: Cao núi, dài sông (Tố Hữu) b) So sánh Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ : hơn, là, kém, gì… VD: - Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang người ta thêm từ phủ định: Không, chưa, chẳng vào câu ngược lại VD: Bóng đá quyến rũ công thức toán học Bóng đá quyến rũ công thức toán học Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả VD: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) + So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Vì thơ thể nhiều phép so sánh bất ngờ VD: Tàu dừa lược chải vào mây xanh Cách so sánh thật bất ngờ, thật gợi cảm Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lược bỏ Người đọc người nghe mà tưởng tượng mặt so sánh khác làm cho hình tượng so sánh nhân lên nhiều lần Bài tập Trong câu ca dao : Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than a) Từ bổi hổi bồi hồi từ gì? b) Gải nghĩa từ láy bổi hổi bồi hồi c) Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại Gợi ý: a) Đây từ láy mức độ cao b) Giải nghĩa : trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể người c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng bộc lộ cách đưa hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu muốn nói cách dễ dàng Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm Phép so sánh sau có đặc biệt: Mẹ già chuối hương Như xôi nếp mật, đường mía lau (Ca dao) Gợi ý: Chú ý chỗ đặc biệt sau đây: - Từ ngữ phương diện so sánh bị lược bỏ Vế (B) chuẩn so sánh có mà có ba: chuối hương – xôi nếp mật - đường mía lau nhằm mục đích ca ngợi người mẹ nhiều mặt, mặt có nhiều ưu điểm đáng quý Tìm phân tích phép so sánh (theo mô hình so sánh) câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi la đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) b) Quê hương chùm khế ngot Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Đỗ Trung Quân) Gợi ý: Chú ý đến so sánh a) Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng b) Quê hương chùm khế Quê hương đường học _ Nhân hoá Thế nhân hoá ? Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Từ nhân hoá nghĩa trở thành người Khi gợi tả vật người ta thường gán cho vật đặc tính người Cách làm gọi phép nhân hoá VD: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) Các kiểu nhân hoá Nhân hoá chia thành kiểu sau đây: + Gọi vật từ vốn gọi người VD: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi : - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? (Tô Hoài) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật VD : Muôn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động tính chất thiên nhiên VD : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận (Trần Đăng Khoa) + Trò chuyện tâm với vật người VD : Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ Khăn vắt vai (Ca dao) Em hỏi kơ nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc (Bóng kơ nia) Tác dụng phép nhân hoá Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người VD : Bác giun đào đất suốt ngày Hôm qua chết bóng sau nhà (Trần Đăng Khoa) Bài tập: Trong câu ca dao sau đây: Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu ca dao cho em cảm nhận ? Gợi ý: - Chú ý cách xưng hô người trâu Cách xưng hô thể thái độ tình cảm ? Tầm quan trọng trâu nhà nông ? Theo em trả lời câu hỏi Tìm phép nhân hoá nêu tác dụng chúng câu thơ sau: a) Trong gió mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo Đang hành quân lên phía trước (Ngọn đèn đứng gác) Gợi ý: Chú ý cách dùng từ vốn hoạt động người như: - Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, lên phía trước Ẩn dụ Thế ẩn dụ ? Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc không trở nên khó hiểu VD: Câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Mặt trời dòng thơ thứ hai ẩn dụ Hoặc Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu: Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền Bến lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có lòng thuỷ chung chờ đợi, hình ảnh đa, bến nước thường gắn với không thay đổi đặc điểm quen thuộc có người có lòng thuỷ chung Ẩn dụ phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà Các kiểu ẩn dụ Dựa vào chất vật tượng đưa so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành loại sau: + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B VD: Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) Nhìn “hàng râm bụt” với hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng” + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B VD: Ở bầu tròn, ống dài Tròn dài lâm thời phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B VD: Mới nghe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn (Tố Hữu) Hay: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò (Xuân Diệu) 3.Tác dụng ẩn dụ: Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe VD : Trong câu : Người Cha mái tóc bạc thay Bác Hồ mái tóc bạc tính biểu cảm

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan