Tôi là: ..........................................................Chức vụ: CMND hộ chiếu số:................Cấp ngày: ..... ............Nơi cấp: Đại diện cho cơ sở: Địa chỉ: Điện thoại: Quyết định thành lập doanh nghiệp số: ........... ngày ...... tháng ..... năm Đăng ký kinh doanh số: ........ ngày ...... tháng ..... năm ......., tại Số tài khoản: .......................................... tại ngân hàng: Đề nghị Quý cơ quan xem xét, tiến hành “Kiểm tra xác nhận điều kiện về phòng cháy và chữa cháy” cho:. Địa chỉ: Để : Tôi cam kết thực hiện, bảo đảm và duy trì liên tục các điều kiện an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định như đã được cơ quan Cảnh sát PCCC xác nhận, đồng thời có trách nhiệm thông báo kịp thời cho Quý cơ quan biết về những thay đổi có liên quan đến điều kiện về phòng cháy và chữa cháy đã được xác nhận.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA XÁC NHẬN ĐIỀU KIỆN VỀ PC&CC
Kính gửi:
Tôi là: Chức vụ:
CMND / hộ chiếu số: Cấp ngày: / / Nơi cấp:
Đại diện cho cơ sở:
Địa chỉ: Điện thoại:
Quyết định thành lập doanh nghiệp số: ngày tháng năm
Đăng ký kinh doanh số: ngày tháng năm , tại
Số tài khoản: tại ngân hàng:
Đề nghị Quý cơ quan xem xét, tiến hành “Kiểm tra xác nhận điều kiện về phòng cháy và chữa cháy” cho:
Địa chỉ:
Để :
Tôi cam kết thực hiện, bảo đảm và duy trì liên tục các điều kiện an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định như đã được cơ quan Cảnh sát PCCC xác nhận, đồng thời có trách nhiệm thông báo kịp thời cho Quý cơ quan biết về những thay đổi có liên quan đến điều kiện về phòng cháy và chữa cháy đã được xác nhận , ngày tháng năm
NGƯỜI LÀM ĐƠN
Trang 2(Ký tên và đóng dấu)
Thủ tục Kiểm tra các điều kiện về PCCC theo yêu cầu của người đứng đầu cơ sở.
Thủ tục Thủ tục kiểm tra các điều kiện về PCCC theo yêu cầu của người đứng
đầu cơ sở.
Đối tượng thực hiện
Các cơ sở được quy định tại Nghị định số 72/2009/NĐ-CP “Quy định về
an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện”, Thông tư số 33/2010/TT-BCA “Quy định cụ thể về điều kiện an ninh, trật
tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện” và văn bản quy phạm pháp luật của một số lĩnh vực quản lý nhà nước như y dược tư nhân, rượu…) khi có đơn đề nghị của người đứng đầu cơ sở
Trình tự thực hiện 1 Thực hiện của tổ chức, cá nhân đề nghị kiểm tra các điều kiện về
PCCC
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đề nghị kiểm tra các điều kiện về PCCC đầy đủ
thành phần và đảm bảo tính pháp lý theo quy định
Bước 2: Nộp hồ tại bộ phận tiếp nhận thủ tục hành chính của các đơn vị
thuộc Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội
Bước 3: Phối hợp với cơ quan Cảnh sát PC&CC tiến hành kiểm tra các
điều kiện về PCCC của cơ sở và đến nhận biên bản kiểm tra điều kiện an toàn về PCCC sau 01 ngày kể từ ngày ký biên bản kiểm tra
2 Tiếp nhận và giải quyết của Cảnh sát PC&CC thành phố
- Cán bộ tiếp nhận thủ tục hành chính có nhiệm vụ kiểm tra thành phần và tính pháp lý của hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đảm bảo theo quy định thì tiếp nhận hồ sơ và lập phiếu tiếp nhận;
+ Trường hợp hồ sơ không đảm bảo thành phần và tính pháp lý, cán bộ tiếp nhận hướng dẫn cho người nộp hồ sơ bổ sung
+ Trường hợp tổ chức, cá nhân đến liên hệ gửi hồ sơ đề nghị không đúng theo phân cấp và phân công địa bàn quản lý về PCCC thì hướng dẫn tổ
Trang 3chức, cá nhân liên hệ với đơn vị có trách nhiệm.
- Tiến hành kiểm tra các điều kiện về PCCC đối với cơ sở trong 05 làm việc ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ:
+ Khi cơ sở không đảm bảo điều kiện về PCCC thì lập biên bản kiểm tra ghi nhận đầy đủ các thiếu sót, tồn tại về PCCC và kiến nghị để cơ sở khắc phục
+ Khi cơ sở đảm bảo điều kiện về PCCC theo quy định hoặc đã thực hiện đầy đủ các kiến nghị của cơ quan Cảnh sát PC&CC trong lần kiểm tra trước thì kết luận cơ sở đảm bảo các điều kiện an toàn về PCCC theo quy định của pháp luật Đồng thời lập Biên bản kiểm tra an toàn về PCCC ngay sau khi kết thúc công tác kiểm tra, thông qua nội dung và đại diện lãnh đạo
cơ sở, lãnh đạo đoàn kiểm tra ký tên trong ngày
Cách thức thực hiện
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận thủ tục hành chính của các đơn vị thuộc Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội
Người nộp hồ sơ phải là chủ cơ sở hoặc đơn vị, cá nhân được ủy quyền bằng văn bản, người đại diện cho đơn vị được ủy quyền phải có giấy giới thiệu
Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày Lễ, ngày Tết)
Thành phần, số
lượng hồ sơ
1 Thành phần hồ sơ:
- Văn bản đề nghị kiểm tra các điều kiện về PCCC;
- Quy định, nội quy, phân công chức trách, nhiệm vụ PCCC trong cơ sở; biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về PCCC, thoát nạn phù hợp với đặc điểm và tính chất hoạt động của cơ sở
- Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật; quy trình kỹ thuật an toàn về PCCC phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có)
- Bản thống kê các phương tiện PCCC; phương tiện, thiết bị cứu người cơ
sở đã trang bị;
- Quyết định thành lập Đội PCCC cơ sở kèm theo danh sách những người
đã qua huấn luyện về PCCC
Trang 4- Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt; phương án chữa cháy của cơ quan Cảnh sát PCCC (đối với các cơ sở thuộc danh mục do cơ quan Cảnh sát PCCC có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy được quy định tại Phụ lục I, Thông tư số 66/2014/TT-BCA)
- Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về PCCC đối với các cơ sở thuộc Phụ lục IV, Nghị định số 79/2014/NĐ-CP
2 Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
Thời hạn giải quyết
Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội sẽ tổ chức kiểm tra các điều kiện
về PCCC đối với cơ sở
Cơ quan thực hiện Cảnh sát PC&CC thành phố.
Kết quả thực hiện Biên bản kiểm tra an toàn về PCCC.
Lệ phí Không quy định
Mẫu đơn, mẫu tờ
Cơ sở pháp lý
- Luật PCCC ngày 29/6/2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC ngày 22/11/2013;
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ;
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an;