Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Câu Lạc Bộ Tâm lý học KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC Lê Thành Nhân (Tổng hợp) 18/10/2015 MỤC LỤC CHƢƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA NGHIÊN CỨU TRÊN TÂM LÝ HỌC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II TÂM SINH LÝ HỌC TÂM SINH LÝ HỌC NHỮNG CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH NÃO BỘ VÀ HỆ THẦN KINH 10 CHƢƠNG III 13 PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 13 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC 13 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA ERIKSON 16 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TÍNH DỤC CỦA FREUD 18 MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ ĐỊNH KHU CỦA FREUD 19 CÁC CƠ CHẾ PHÒNG VỆ EGO CỦA FREUD 21 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC CỦA KOHLBERG 23 CHƢƠNG IV 25 TÂM LÝ HỌC VỀ HỌC TẬP VÀ HÀNH VI 25 GIỚI THIỆU VỀ HỌC THUYẾT HỌC TẬP VÀ TÂM LÝ HỌC HÀNH VI 25 ĐIỀU KIỆN HÓA CỔ ĐIỂN VÀ THAO TÁC 26 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC CỦNG CỐ VÀ LỊCH TRÌNH CỦNG CỐ 27 CHƢƠNG V 31 CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC 31 CẢM GIÁC 31 TRI GIÁC 33 CHƢƠNG VI 36 TRÍ NHỚ, TRÍ THÔNG MINH, VÀ CÁC TRẠNG THÁI TÂM TRÍ 36 TRÍ NHỚ VÀ SỰ QUÊN 36 TRÍ THÔNG MINH 40 THƢ GIÃN VÀ THÔI MIÊN 41 CHƢƠNG VII 43 ĐỘNG LỰC VÀ CẢM XÚC 43 ĐỘNG LỰC 43 CẢM XÚC 46 CHƢƠNG VIII 49 TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI 49 QUAN ĐIỂM CỦA CHÚNG TA VỀ BẢN THÂN VÀ NGƢỜI KHÁC 49 SỰ TUÂN PHỤC VÀ QUYỀN LỰC 52 VAI TRÒ CỦA NHÓM 54 CHƢƠNG IX 57 TÂM BỆNH HỌC 57 GIỚI THIỆU VÀ LỊCH SỬ CỦA TÂM BỆNH HỌC 57 PHÂN LOẠI TÂM BỆNH HỌC 57 CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN 58 SỰ KỲ THỊ, ĐỊNH KIẾN VÀ BỆNH TÂM THẦN 66 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC CHƢƠNG X 68 TÂM LÝ TRÍ LIỆU 68 TÂM LÝ TRỊ LIỆU 68 CÁC LOẠI TÂM LÝ TRỊ LIỆU 68 NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC LỜI NGỎ Tất sử dụng nguyên lý tâm lý học ngày mà chí không nhận điều Khi đánh vào mông lúc chúng làm điều sai trái, sử dụng trừng phạt nguyên lý học tập Khi cảm thấy lo lắng trƣớc phát biểu quan trọng lúc hệ thần kinh tự động đƣợc kích hoạt Khi độc thoại nội tâm, nói với “bình tình đi”, “hãy làm việc chăm chỉ”, hay “hãy bỏ qua đi”, dùng tiếp cận nhận thức để thay đổi hành vi cảm xúc thân Quyển sách đƣợc thiết kế để cung cấp cho bạn ý tƣởng tổng quan tâm lý học, làm thông tin đƣợc phát triển, đƣợc học từ thân, làm tâm lý học đƣợc áp dụng để cải thiện đời sống ngƣời Những chƣơng đƣợc xếp để bạn có ý tƣởng tốt cách thức hoạt động tâm lý, từ lý thuyết nguyên lý bản, thông qua nghiên cứu , tìm hiểu giải thích kết để thực ứng dụng kỹ thuật tâm lý Quyển sách không đƣợc thiết kế để biến bạn trở thành nhà tâm lý học Nó đƣợc viết với định dạng tổng quát cho bạn nắm bắt tốt ý tƣởng khái niệm yếu tâm lý học Nếu bạn có học chuyên ngành Tâm lý học bậc đại học, chƣơng có khóa học riêng biệt Và để đạt học vị tiến sĩ, điều cần thiết để trở thành nhà tâm lý học hầu hết quốc gia, bạn thêm 5-7 năm để nghiên cứu thêm khái niệm sách Bạn học đƣợc nhiều, nhiên, hy vọng bạn tăng thêm không tảng kiến thức mà để tâm đến nguyên lý tâm lý học.Tìm thêm nguồn thông tin trang mạng chuyên ngành việc làm hữu ích Đọc, tìm hiểu nâng cao hiểu biết bạn tài sản lớn chúng ta: tâm trí ngƣời Lê Thành Nhân 18/10/2015 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC CHƢƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý học đời nhƣ nào? Tâm lý học thật khoa học non trẻ, có nhiều phát kiến đƣợc tìm khoảng 150 năm Tuy nhiên, nguồn gốc thời Hy Lạp cổ đại, khoảng 400 – 500 năm trƣớc công nguyên Đƣợc bao hàm triết học, với nhà đại tƣ tƣởng nhƣ Socrates, Plato, Aristolte, ngƣời trƣớc truyền cảm hứng có ảnh hƣởng lên ngƣời sau Plato lập luận có phân tách rõ ràng thể xác tâm hồn, ông tin tƣởng sâu sắc ảnh hƣởng cá nhân khác biệt hành vi, ông đóng vai trò quan trọng việc phát triển khái niệm “sức khỏe tâm thần – mental health”, điều dẫn đến niềm tin tâm hồn cần đƣợc nuôi dƣỡng nghệ thuật Aristolte tin thể xác có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tâm hồn – nói lý thuyết ông tiền đề ban đầu nhà Tâm lý sinh học Tâm lý học đƣợc coi khoa học “dự bị” xuất tác phẩm Descartes (1596 – 1650) kỷ 16 Ông tin tƣởng mạnh mẽ ý thức trì ý thức tạo nên tách biệt ngƣời với động vật Ông cho thể xác có ảnh hƣởng đến ý thức nơi bắt nguồn tƣơng tác nằm tuyến tùng (pineal gland) – biết KHÔNG có điều nhƣ Điều có ảnh hƣởng đến triết thuyết quan trọng tâm lý, bao gồm tác phẩm Spinoza (1632 – 1677) Leibnitz (1646 – Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC 1716) Nhƣng đơn độc, khoa học, tâm lý học thống đời ngành khoa học riêng biệt Tâm lý học gì? Tâm lý học (psychology) nghiên cứu nhận thức, cảm xúc hành vi Các nhà tâm lý học (psychologists) tham gia vào loạt nhiệm vụ Nhiều ngƣời dùng nghiệp để thiết kế thực nghiên cứu để hiểu rõ cách thức ngƣời cƣ xử tình cụ thể, làm lại suy nghĩ theo cách đó, làm cảm xúc phát triển nhƣ tác động chúng vào tƣơng tác ta với ngƣời khác Đó nhà tâm lý học thƣờng làm việc sở nghiên cứu hay trƣờng đại học Những nhà tâm lý học tổ chức – nhân làm việc với doanh nghiệp tổ chức để giúp họ gia tăng sản lƣợng, hiệu suất hiệu làm việc, hỗ trợ họ công việc với nhân viên khách hàng Những nhà thực hành, thƣờng nhà tham vấn nhà tâm lý lâm sàng, làm việc với cá nhân, cặp đôi, gia đình, nhóm nhỏ để giúp họ bị trầm cảm, giảm lo âu, trở nên ngƣời hiệu hay động hơn, khắc phục vấn đề làm cản trở tiềm sống Các mục tiêu tâm lý học: Tâm lý học hƣớng đến mục tiêu là: (1) Mô tả: mục tiêu quan sát hành vi mô tả, thƣờng chi tiết phút một, điều đƣợc mô tả phải khách quan (2) Giải thích: ghi nhận lại liệu quan sát đƣợc, nhà tâm lý học phải xa quan sát rõ ràng giải thích quan sát Nói cách khác, chủ thể làm điều (3) Dự đoán: biết điều xảy xảy ra, suy đoán xảy tƣơng lai Một câu mà ngƣời xƣa hay nói, mà thƣờng đắn, rằng: “Yếu tố dự đoán tốt hành vi tƣơng lai hành vi khứ.” (4) Kiểm soát: biết điều xảy ra, xảy xảy tƣơng lai, kiểm soát Ví dụ, biết ngƣời bạo hành bạn đời ngƣời bị cha bạo hành khứ, ta giả thuyết ngƣời chọn bạo hành bạn đời khác, ta can thiệp để thay đổi hành vi tiêu cực (5) Cải thiện: không cố gắng kiểm soát hành vi, họ muốn làm nhừng điều tích cực, Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC cải thiện sống ngƣời không làm cho tồi tệ Không phải trƣờng hơp nhƣng mong muốn nên thƣờng xuyên ý định ẢNH HƯỞNG CỦA NGHIÊN CỨU TRÊN TÂM LÝ HỌC Tâm lý học ngành khoa học tuyệt đối, thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ ngành “khoa học xã hội”, hay ngành “khoa học mềm” Điều lẽ đa số suy nghĩ, cảm xúc hành vi ngƣời, nhƣ biết, đƣợc dự đoán đáng tin cậy Thay vào đó, tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh làm thay đổi cách thức hành động, suy nghĩ cảm nhận Chỉ cần điều hiệu ứng domino làm thay đổi tất thứ khác Tuy nhiên, nghiên cứu đóng vai trò vô quan trọng tâm lý học Nghiên cứu giúp ta hiểu làm ngƣời suy nghĩ, cảm nhận hành động theo cách định; cho phép ta phân loại rối loạn tâm lý để hiểu rõ triệu chứng tác động chúng cá nhân xã hội; giúp ta hiểu cách mối quan hệ thân mật, phát triển, nhà trƣờng, gia đình, bạn bè, tôn giáo tác động đến theo cách cá nhân theo cách xã hội; giúp phát triển phƣơng pháp điều trị hiệu để cải thiện sống cá nhân nhóm Dƣới góc nhìn này, nghiên cứu tâm lý thƣờng đƣợc sử dụng cho việc sau: - Nghiên cứu yếu tố phát triển bên ngoài, vai trò chúng sức khỏe tinh thần cá nhân - Nghiên cứu ngƣời có rối loạn cụ thể, triệu chứng đặc tính - Phát triển kiểm tra để đo lƣợng giá tƣợng tâm lý cụ thể - Phát triển phƣơng pháp điều trị để cải thiện sức khỏe tinh thần cá nhân Trong phần bạn tìm hiểu cách tiến hành nghiên cứu loại phƣơng pháp nghiên cứu khác đƣợc sử dụng để thu thập thông tin NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Phƣơng pháp thực nghiệm: Bắt đầu từ tổng quát chuyển đến điều cụ thể hơn, khái niệm cần thảo luận Lý thuyết Một Lý thuyết đƣợc định nghĩa “một nguyên tắc chung để giải thích cách mà số yếu tố riêng biệt có liên quan đến nhau” Để kiểm tra xem lý Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC thuyết hay không, cần phải làm nghiên cứu Những lý thuyết đƣợc khởi đầu từ điều kiện chung chung, cần xác định xác làm thực nghiệm Để làm điều này, cần phải xác định biến lý thuyết cho chúng đem kiểm chứng, thực nghiệm có biến: - Biến độc lập: biến đƣợc điều khiển nghiệm viên (biến đầu vào) - Biến phụ thuộc: biến kết (những kết thực nghiệm) Bằng cách xác định biến này, dùng để kiểm tra lý thuyết thông qua việc đặt Giả thuyết, hình thức để kiểm chứng lý thuyết Một ví dụ, giả sử có lý thuyết cho ngƣời lái xe thể thao tích cực tƣơng tác với ngƣời khác Biến độc lập loại xe mà bạn lái (xe thể thao, xe thông thƣờng, xe nhà di động ) Biến phụ thuộc, kết nghiên cứu, gây hấn Chúng ta cần xác định rõ gây hấn cho thành có yếu tố kiểm tra nhƣ: chạy tốc độ, hay cắt đƣờng chạy ngƣời khác tham gia giao thông Sau có điều này, dễ dàng viết Giả thuyết: Những ngƣời lái xe thể thao lái xe tốc độ thƣờng xuyên ngƣời lái xe khác Những thiên kiến nghiên cứu: Bây có giả thuyết, bƣớc để tiến hành thực nghiệm Tuy nhiên, trƣớc tiếp tục cần phải nhận thức số khía cạnh làm ảnh hƣởng xấu đến kết nghiên cứu Nói cách khác làm để giúp kết nghiên cứu xác Những khía cạnh đƣợc gọi thiên kiến nghiên cứu, có thiên kiến mà cần lƣu tâm đến - Thiên kiến chọn lựa: xảy khác biệt nhóm có mặt từ đầu thực nghiệm - Hiệu ứng “giả dược”: liên quan đến ảnh hƣởng hiệu nhờ tin tƣởng chủ thể kết Nói cách khác, tin loại thuốc giúp khỏe hơn, thấy tốt loại thuốc thuốc có đƣờng bên Điều chứng tỏ sức mạnh tâm trí thay đổi nhận thức thực ngƣời - Thiên kiến nghiệm viên: Giống với cách mà ngƣời tin tƣởng ảnh hƣởng đến nhận thức họ, niềm tin tƣởng nghiệm viên nhƣ Nếu làm Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC thực nghiệm thực tin công trình có hiệu chữa trị, thật muốn chữa trị đem tới lợi lớn cho tôi, hành xử theo cách gây ảnh hƣởng đến chủ thể nghiên cứu thực nghiệm Kiểm soát thiên kiến: Sau cẩn thận xem xét nghiên cứu xác định điều ảnh hƣởng mà không nằm nghiên cứu, cần kiểm soát thiên kiến Để kiểm soát thiên kiến lựa chọn, hầu hết thực nghiệm sử dụng cách gọi Phân phối ngẫu nhiên, có nghĩa phân phối chủ thể nghiên cứu cho nhóm dựa hội dựa định ngƣời Để kiểm soát hiệu ứng giả dƣợc, chủ thể nghiên cứu thƣờng không đƣợc thông báo mục đích thực nghiệm Điều gọi Điểm mù nghiên cứu, chủ thể nghiên cứu không thấy đƣợc kết mong đợi Để kiểm soát thiên kiến nghiệm viên, sử dụng Mù đôi nghiên cứu, có nghĩa nghiệm viên chủ thể nghiên cứu không nhìn thấy mục đích kết mong đợi nghiên cứu Chuẩn hóa: Chúng ta có giả thuyết, biết điều ẩn sâu chủ thể nghiên cứu, phải làm Chuẩn hóa thực nghiệm Chuẩn hóa dùng để tập hợp hƣớng dẫn cụ thể Lý phải chuẩn hóa thực nghiệm hai nguyên cớ - Đầu tiên, muốn chắn tất chủ thể nghiên cứu đƣợc đƣa hƣớng dẫn, giới thiệu thực nghiệm theo cách tƣơng tự, tất liệu thu thập cách xác với tất chủ thể nghiên cứu - Thứ hai, thực nghiệm đơn lẻ thƣờng đứng riêng rẽ, thực nghiệm cần đƣợc tái lập thực nghiêm viên khác với chủ thể nghiên cứu khác CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU Quan sát tự nhiên: Những điều tập trung bên đƣợc gọi Phương pháp Thực nghiệm, thực nghiệm thực Nó liên quan đến phân phối ngẫu nhiên chủ thể nghiên cứu, chuẩn hóa hƣớng dẫn, có biến độc lập biến phụ thuộc Một số loại nghiên cứu khác không nghiêm ngặt nhƣ vậy, nhƣng bạn cần phải biết Có lẽ hình thức đơn giản nghiên cứu Quan sát Tự nhiên Quan sát Tự nhiên Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC Đây thƣờng gọi chẩn đoán (ví du: trầm cảm, tâm thần phân liệt hay ám sợ xã hội…) Trục II: Những rối loạn phát triển rối loạn nhân cách: Các rối loạn phát triển ví dụ bao gồm tự kỷ (autism), chậm phát triển tâm thần (mental retardation), rối loạn khởi phát từ thời ấu thơ Các rối loạn nhân cách hội chứng lâm sàng mà triệu chứng kéo dài lâu bao hàm nhiều cách thức mà cá nhân tƣơng tác với giới Chúng bao gồm: chứng nghi ngờ (paranoid), chống đối xã hội (anti-social), rối loạn nhân cách ranh giới (borderline personality disorders)… Trục III: Những điều kiện thể lý đóng vai trò phát triển, tiếp diễn, bùng phát trục I rối loạn trục II: Các điều kiện thể lý chẳng hạn nhƣ chấn thƣơng não hay HIV/AIDS ảnh hƣởng đến triệu chứng bệnh tâm thần trục I II Trục IV: Mức độ nghiêm trọng căng thẳng tâm lý xã hội: Các kiện đời ngƣời, chẳng hạn nhƣ chết ngƣời thân yêu, bắt đầu công việc mới, học đại học, chí hôn nhân tác động đến rối loạn đƣợc liệt kê trục I II Những kiện phải đƣợc liệt kê đánh giá cho trục I II Trục V: Mức độ cao chức năng: Trục cuối cùng, nhà lâm sàng đánh giá mức độ chức cá nhân thời điểm mức độ cao năm trƣớc Điều giúp nhà lâm sàng hiểu đƣợc làm mà trục ảnh hƣởng đến cá nhân thay đổi mong đợi CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN Hãy thảo luận chi tiết hai trục mà ngƣời ta thƣờng nghĩ bệnh tâm thần hay tâm bệnh học DSM xác định định 15 khu vực lớn chứng tâm thần ngƣời lớn Chúng ta nói cách sơ lƣợc Để tìm hiểu cặn kẻ loại cụ thể bạn tham khảo đầy đủ Hƣớng dẫn Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, phiên APA Chứng mê sảng, chứng sa sút trí tuệ, chứng trí nhớ, rối loạn nhận thức khác: Các triệu chứng rối loạn bao gồm thay đổi tiêu cực đáng kể cách mà cá nhân suy nghĩ và/hoặc ghi nhớ Tất rối loạn liên quan đến vấn đề y khoa hay Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 58 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC dùng chất nói chi tiết phần đƣợc, bạn tham khảo DSM – V tài liệu khác Các rối loạn tâm thần tình trạng y tế: Tất rối loạn liên quan trục tiếp đến điều kiện, tình trạng y tế Nếu triệu chứng lo âu hay trầm cảm … kết trực tiếp từ điều kiện y tế đƣợc liệt kê phân loại Rối loạn liên quan đến dùng chất Có loại đƣợc liệt kê mục là: lạm dụng chất (substance sbuse) phụ thuộc chất (substance dependence) Cả hai liên quan đến việc thu nạp chất vào ngƣời (rƣợu, ma túy, hóa chất…) dẫn đến thay đổi nhận thức, cảm xúc hành vi Lạm dụng để đến việc sử dụng chất để độ mà gây tác động tiêu cực đến sống cá nhân Điều việc lái xe tình trạng bị tác động việc uống rƣợu hay dùng ma túy, bị bắt hút chích nơi công cộng, việc làm hay bị đuổi học, cãi vã hay gặp rắc rối mối quan hệ dùng chất Phụ thuộc để tình trạng mà ta thƣờng nghĩ đến nhƣ “nghiện” Nó xảy khi: (1) dùng chất ngày tăng để đạt đƣợc hiệu mong muốn thể cá nhân ngày “lờn” chất; (2) dùng chất ngày thƣờng xuyên tình ngày nguy hiểm chẳng hạn vừa lái xe vừa uống rƣợu, (3) cá nhân bị thúc ép tiếp tục sử dụng chất dù có hậu tiêu cực mắc phải và/hoặc bất chấp khao khát từ bỏ, (4) có triệu chứng không mong đợi xuất dừng sử dụng chất, chẳng hạn nhƣ mê sảng, giảm trí nhớ, lo âu, nhức đầu… Tâm thần phân liệt rối loạn tâm thần khác: Các triệu chứng rối loạn loạn tâm, hoang tƣởng ảo giác Các rối loạn bao gồm: tâm thần phân liệt rối loạn thể phân liệt Tâm thần phân liệt (schizophrenia) có lẽ thuật ngữ đƣợc công nhận lâu nghiên cứu tâm bệnh học, có lẽ chứng bị hiểu lầm nhiều Đầu tiên tình trạng mà cá nhân bị đa nhân cách Thành tố “phân” (schiz) nghĩa phân ly, phân tách nhân cách mà đề cập đến tình trạng bị tách rời khỏi thực Các đặc tính chủ yếu tâm thần phân liệt bao gồm: ảo giác hoang tƣởng; lời nói nhƣ hành vi tổ chức, lộn xộn; làm việc không phù hợp; tránh né, tự cô lập Chƣa có phƣơng pháp chữa trị tâm thần phân liệt, phải nghi ngờ cho bệnh tâm thần gây suy sụp Rối loạn thể phân liệt (schizoaffective disorder) đƣợc đặc trƣng kết hợp triệu chứng Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 59 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC loạn tâm chẳng hạn nhƣ tâm thần phân liệt triệu chứng tâm trạng phổ biến nhƣ trầm cảm nặng và/hoặc rối loạn lƣỡng cực Các triệu chứng thƣờng không nghiêm trọng đƣợc kết hợp lại rối loạn này, chúng thƣờng suy yếu nhanh nhận đƣợc điều trị hiệu Các rối loạn tâm trạng: Các rối loạn mục liên quan đến triệu chứng xáo trộn tâm trạng Các rối loạn bao gồm: trầm cảm nặng (major depression), rối loạn trầm cảm vừa (dysthymic disorder), rối loạn lƣỡng cực (bipolar disorder) chứng tâm trạng xoay chuyển (cyclothymia) Trầm cảm nặng (cũng đƣợc gọi trầm cảm hay trầm cảm lâm sàng) đƣợc đặc trƣng tâm trạng chán chƣờn, giảm hứng thú với hoạt động yêu thích trƣớc đây, thay đổi đột ngột cân nặng, rối loạn giấc ngủ, lƣợng, khó tập trung, thƣờng bao gồm cảm nhận tuyệt vọng ý nghĩ tự tử Rối loạn trầm cảm vừa đƣợc xem hình thức nhẹ nhƣng dai dẳng trầm cảm nặng Những triệu chứng tƣơng tự nhƣ nhƣng mức độ Ngoài ra, tâm trạng rối loạn trầm cảm vừa thƣờng ổn định so với trầm cảm Rối loạn lưỡng cực (trƣớc đƣợc gọi rối loạn hƣng – trầm cảm) đƣợc đặc trƣng giai đoạn tâm trạng cực cao (hƣng cảm) chuyển sang cực thấp (trầm cảm) Chứng tâm trạng xoay chuyển đƣợc xem loại nhỏ rối loạn lƣỡng cực Các rối loạn lo âu: Nhóm rối loạn lo âu có số lƣợng nhiều, với đặc trƣng nỗi lo âu bất thƣờng hay không phù hợp Các rối loạn lo âu nhóm bao gồm: rối loạn hoảng sợ, ám sợ khoảng không, ám sợ đặc thù, ám sợ xã hội, rối loạn ám ảnh cƣỡng chế, rối loạn căng thẳng sau sang chấn, rối loạn lo âu toàn thể Rối loạn hoảng sợ (panic disorder) đặc trƣng loạt hoảng sợ Một hoảng sợ cảm nhậ sợ hãi mãnh liệt không phù hợp khó chịu bao gồm nhiều triệu chứng sau đây: tim đập nhanh liên hồi, run rẩy, khó thở, đau ngực, chóng mặt Những triệu chứng nghiêm trọng nhầm lẫn với đau tim thực Trong thực tế, chẩn đoán rối loạn hoảng sợ đƣợc đƣa phần lớn từ bác sĩ phòng cấp cứu bệnh viện Ám sợ khoảng không (Agoraphobia) nhƣ nghĩa đen, nỗi sợ hãi vào nơi có không gian rộng Nó loạt triệu chứng mà cá nhân sợ hãi, thƣờng tránh né tình hay không gian rộng chẳng hạn nhƣ trung tâm thƣơng mại, siêu thị, hay nơi công cộng khác Ám sợ khoảng không trở thành phần rối loạn hoảng sợ hoảng sợ đủ mạnh Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 60 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC để dẫn tới kết tránh né loạt loại địa điểm khác Ám sợ đặc thù (Specific phobias) hay ám sợ thành tố ám sợ xã hội (social phobias) để nỗi sợ hãi mãnh liệt thƣờng xuyên tránh né tình huống, cá nhân, nơi chốn hay thứ Để chẩn đoán chứng ám sợ đó, ngƣời phải chịu đựng hậu tiêu cực đáng kể nỗi sợ hãi phải gây xáo trộn đến sống ngày họ Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-Compulsive Disorder) đặc trƣng ám ảnh (suy nghĩ liên tục kiểm soát) cƣỡng chế (những hành vi thực để cố giảm bớt nỗi ám ảnh kia) Hầu hết ngƣời bị ám ảnh việc phải rửa tay hay sợ hãi mãnh liệt chất bẩn, sợ hãi ám ảnh nhiễm bệnh Những ám ảnh cƣỡng chế gây rối cho sống ngƣời đó, với ngày phải bỏ nhiều liền để lặp lặp lại thứ họ hoàn thành chẳng hạn nhƣ kiểm tra cửa, đếm tiền, lau nhà, tắm rửa Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (Posttraumatic Stress Disorder – PTSD) xảy ngƣời trải qua kiện đau buồn xảy đời họ mối đe dọa đến sống ngƣời khác Các ví dụ phổ biến chiến tranh, thiên tai, tai nạn nghiêm trọng, lạm dụng nghiêm trọng trẻ em Khi tiếp xúc với biến cố này, rối loạn đƣợc phát triển từ nỗi sợ hãi có liên quan đến tình huống, tránh né tình huống, ác mộng dai dẳng, hồi tƣởng, lo lắng cao độ đến mức làm xáo trộn đáng kể sống hành ngày họ Rối loạn lo âu toàn thể (Generalized Anxiety Disorder) đƣợc chẩn đoán ngƣời có lo âu cực độ gần nhƣ phần sống Nó không liên hệ với địa điểm mở (nhƣ ám sợ khoảng không), tình cụ thể (ám sợ đặc thù) kiện gây sang chấn (PTSD) Những lo âu đủ lớn để gây xáo trộn sống ngƣời đƣợc chẩn đoán Các rối loạn dạng thể: Các rối loạn nhóm gồm loại có triệu chứng loại tình trạng y tế nhƣng bác sĩ lại không phát tình trạng y tế tỏng thực tế Những rối loạn nhóm bao gồm: rối loạn dạng thể, rối loạn đau, bệnh tƣởng Rối loạn dạng thể (Somatization Disorder) đề cập đến triệu chứng tổng quát mơ hồ nhƣ đau bụng, đau quan hệ tình dục, vấn đề tiêu hóa, triệu chứng thần kinh mà không tìm thấy nguyên nhân bệnh lý Rối loạn đau (Pain Disorder) đề cập đến đau đáng kể nhƣng qua khoảng thời gian mà không cần hỗ trợ y tế Bệnh tưởng (Hypochondriasis) để rối loạn đƣợc đặc trƣng sợ hãi đáng kể liên tục Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 61 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC ngƣời bệnh nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng bất chấp đảm bảo bác sĩ điều thật Rối loạn giả bệnh: Rối loạn giả bệnh (Factitious Disorder) đặc trƣng triệu chứng đƣợc tạo cách có chủ đích giả vờ đảm nhận vai “ngƣời bệnh tật” Những ngƣời thƣờng uống thuốc và/hoặc chất độc tố để có triệu chứng thƣờng lợi ích thứ cấp đem lại đƣợc đóng vai ngƣời bệnh, chẳng hạn nhƣ: đƣợc hỗ trợ, chăm sóc, nhận đƣợc thƣơng cảm từ ngƣời khác, đƣợc cấp số quyền lợi đặc biệt Các rối loạn phân ly: Triệu chứng rối loạn phân ly bao gồm gián đoạn ý thức, trí nhớ, nhân dạng, nhận thức Nói cách khác, lĩnh vực không hoạt động xác gây tình trạng mệt mỏi căng thẳng cho cá nhân Những chẩn đoán mục bao gồm: chứng quên phân ly, chứng bỏ nhà phân ly, rối loạn giải thể nhân cách, rối loạn nhân dạng phân ly Chứng quên phân ly (Dissociative Amnesia) đặc trƣng khoảng trống trí nhớ liên quan đến kiện gây sang chấn hay căng thẳng, việc quên mức so với việc quên thông thƣờng Sự kiện gây sang chấn thƣờng tiền đề cho rối loạn trí nhớ thông thƣờng đƣợc phục hồi Chứng bỏ nhà phân ly (Dissociative Fugue) cá nhân sau kiện vô đau thƣơng, đột ngột chuyển đến địa phƣơng khác giả định cho nhân dạng Rối loạn gặp thông thƣờng qua vòng tháng Rối loạn giải thể nhân cách (Depersonalization Disorder) xảy sau căng thẳng độ, bao gồm cảm nhận hƣ ảo, thể không thuộc mình, liên tục trạng thái mộng tƣởng Rối loạn nhân dạng phân ly (Dissociative Identity Disorder) đƣợc biết đến rộng rãi với tên rối loạn đa nhân cách (Multiple Personality Disorder) Rối loạn nhân dạng phân ly cho thấy có hai hay nhiều nhân cách riêng biệt tồn ngƣời Những nhân cách phải kiểm soát ngƣời vào khoảng thời gian riêng biệt, thông thƣờng có khoảng trống trí nhớ nhân cách hay “các nhân dạng thay thế” Rối loạn dấu tiên báo sang chấn đáng kể nhƣ bị lạm dụng tình dục kéo dài Các rối loạn chức tình dục, tình dục lệch lạc, nhân dạng giới: Những rối loạn liên quan đến tình dục, liên quan đến tình trạng chức Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 62 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC (các rối loạn chức tình dục), ham muốn cƣỡng lại (tình dục lệch lạc), nhầm lẫn giới nhận dạng giới (rối loạn nhân dạng giới) Cần lƣu ý rằng, nhóm rối loạn hay nhóm rối loạn khác, trƣớc tiên phải loại trừ vấn đề y khó xem xét đến chẩn đoán tâm lý - Rối loạn chức tình dục (Sexual Dysfunctions) bao gồm: Rối loạn ham muốn hoạt hóa tình dục (Hypoactive Sexual Desire Disorder): vắng mặt tƣởng tƣợng tình dục ham muốn tình dục sinh hoạt tình dục - Rối loạn thù ghét tình dục (Sexual Aversion Disorder): ác cảm dai dẳng, ghét, tránh né hoạt động tình dục - Rối loạn kích thích tình dục cương cứng nam (Sexual Arousal and Male Erectile Disorder): khả đạt đƣợc trì tiết dịch sinh dục (ở nữ) tình trạng cƣơng cứng (ở nam) để đáp ứng phấn khích tình dục - Rối loạn cực khoái (Orgasmic Disorder): chậm trễ thiếu vắng cực khoái sau phấn khích bình thƣờng hoạt động tình dục - Xuất tinh sớm (Premature Ejaculation): xuất tinh có kích thích tình dục trƣớc sau xâm nhập trƣớc đối tác mong muốn) - Chứng tình dục lệch lạc (Paraphilias) bao gồm: Chứng cuồng khỏa thân (Exhibitionism): thúc mạnh mẽ để lộ thân thể với ngƣời khác, làm ngƣời khác bất ngờ hoảng sợ - Chứng thị dâm (Voyeurism) thúc mạnh mẽ để xem ngƣời khác cởi bỏ quần áo hoạt động tình dục - Chứng sùng bái vật (Fetishism): có tƣởng tƣợng mạnh mẽ, thúc hành vi tình dục liên quan đến đối tƣợng vô tri - Chứng ấu dâm (Pedophilia): thúc tƣởng tƣợng có hành vi tình dục với trẻ em chƣa dậy - Chứng khổ dâm (Sexual Masochism): có tƣởng tƣợng, thúc hành vi tình dục mạnh mẽ liên quan đến hành động bị đánh đạp, sỉ nhục và/hoặc trói buộc - Chứng bạo dâm (Sexual Sadism): có tƣởng tƣợng, thúc hành vi tình dục mạnh mẽ liên quan đến việc làm đau đớn, hành hạ hay sỉ nhục ngƣời khác Cuối nhóm này, rối loạn nhân dạng giới (Gender Identity Disorder) đặc trƣng ám ảnh nhân dạng giới tính đối lập cách mạnh mẽ, dai dẳng; niềm thuộc giới tính khác, tỏ khó chịu nhân dạng tính dục thời Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 63 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC Các rối loạn ăn uống: Các rối loạn ăn uống (Eating disorders) đƣợc đặt trƣng xáo trộn hành vi ăn uống Có loại: chứng chán ăn tâm thần, chứng cuồng ăn tâm thần Chứng chán ăn tâm thần (Anorexia) đặc trƣng thất bại việc trì trọng lƣợng thể tối thiểu 85% mức ngƣời bình thƣờng, sợ hãi kiểm soát trọng lƣợng thể trở thành “ngƣời béo” Điển hình bóp méo hình ảnh thể, ngƣời mắc chứng nhìn thấy thừa cân thực tế hoàn toàn trái ngƣợc Các đặc tính điển hình chứng cuồng ăn tâm thần (Bulimia) bao gồm: - Ăn độ: đƣa lƣợng lớn thức ăn vào thể; - Đào thải ra: tìm cách loại bỏ thứ ăn thông qua biện pháp nhân tạo, ví dụ tìm cách nôn ói ra, sử dụng mức thuốc nhuận tràng, ngƣng ăn nhiều ngày, tập thể dục mức Các rối loạn giấc ngủ: Tất rối loạn giấc ngủ (sleep disorders) liên quan đến bất thƣờng giấc ngủ đƣợc phân loại sau: chứng loạn giấc ngủ chứng cận giấc ngủ Chứng loạn giấc ngủ (Dysomnias) liên quan đến số lƣợng, chất lƣợng và/hoặc thời gian ngủ Ví dụ rối loạn giấc ngủ bao gồm: - Chứng ngủ (insomnia): khả giảm khả ngủ - Chứng ngủ li bì (hypersomnia): ngủ mức giấc ngủ kéo dài mà giải thích hợp lý thể lý - Chứng ngủ gục (narcolepsy): công cƣỡng lại giấc ngủ Chứng cận giấc ngủ (Parasomnias) để giấc ngủ bị xáo trộn liên quan đến hành vi kiện sinh lý giấc ngủ Các rối loạn nhóm nhỏ gồm: - Rối loạn ác mộng (nightmare disorder): xuất giấc mộng khủng khiếp làm thức giấc dẫn tới khó chịu căng thẳng - Rối loạn giấc ngủ kinh khiếp (sleep terror disorder): tƣơng tự rối loạn ác mộng nhƣng sợ hãi mạnh hơn, cá nhân thƣờng phản ứng suốt ác mộng - Rối loạn miên hành (sleepwalking disorder): thực thao tác lúc ngủ mà nhớ điều lúc thức giấc Các rối loạn kiểm soát bốc đồng: Các rối loạn kiểm soát bốc đồng (Impulse Control Disorders) mục bao gồm thất bại khó khăn cực độ việc kiểm soát tính bốc đồng bất chấp hậu tiêu cực Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 64 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC Các rối loạn cụ thể bao gồm: - Rối loạn bộc phát thất thường (Intermittent Explosive Disorder): thất bại việc chống lại xung gây hấn, gây công nghiêm trọng hủy hoại tài sản - Ăn cắp vặt (Kleptomania): lấy cắp vật không cần thiết - Chứng đốt lửa (Pyromania): đốt lên để thấy vui sƣớng hay giải tỏa căng thẳng - Chứng cờ bạc bệnh lý (Pathological Gambling): hành vi đánh bạc không phù hợp - Chứng nhổ tóc (trichotillomania): nhổ tóc đầu Các rối loạn điều chỉnh: Mục bao gồm điều chỉnh không hợp lý không đủ để cân nhân tố gây căng thẳng sống Các rối loạn điều chỉnh (Adjustment disorders) bao gồm triệu chứng trầm cảm, triệu chứng lo âu và/hoặc triệu chứng hành vi hay cƣ xử Các rối loạn nhân cách: Các rối loạn nhân cách (Personality Disorders) đặc trƣng ngƣời với mô thức (mô hình bền vững suy nghĩ, cảm xúc, hành xử) khác biệt môi trƣờng dẫn đến hệ tiêu cực Muốn chẩn đoán rối loạn nhân cách mô thức phải có từ lâu tính linh hoạt (tƣơng đối cố định) Có 12 loại rối loạn nhân cách, tất dẫn đến đau khổ đáng kể và/hoặc hệ tiêu cực cho cá nhân: - Hoang tưởng (Paranoid): thể lòng tin mập mờ không rõ ràng - Phân lập (Schizoid): thể tách biệt chuẩn mực xã hội hạn chế biểu lộ cảm xúc - Thể giống phân liệt (Schizotypal): thể khó chịu với mối quan hệ gần gũi, có suy nghĩ, hành vi lập dị - Chống đối xã hội (Antisocial): thể coi thƣờng quyền ngƣời khác, bao gồm việc vi phạm vào quyền ngƣời khác thất bại việc thể đồng cảm - Ranh giới (Borderline): thể bất ổn mối quan hệ cá nhân, bao gồm việc thƣờng xuyên xâm lấn, tỏ uy quyền, giận oán trách; thƣờng luân chuyển nhanh hai thái cực (vừa muốn xâm lấn vừa muốn tách xa mối quan hệ với ngƣời khác) - Kịch tính (Histrionic): biểu hành vi tình cảm thái quá, cố tìm kiếm ý - Ái kỷ (Narcissistic): cố tỏ long trọng, phóng đại giá trị thân tìm kiếm ngƣỡng mộ - Tránh né (Avoidant): cảm nhận không hòa nhập đƣợc với xã hội, lòng tự trọng thấp, mẫn cảm với lời trích Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 65 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC - Ám ảnh – cưỡng chế (Obsessive-Compulsive): ám ảnh với sẽ, hoàn hảo kiểm soát SỰ KỲ THỊ, ĐỊNH KIẾN VÀ BỆNH TÂM THẦN Bệnh tâm thần có tác động tàn phá đến cá nhân, gia đình bạn bè, cộng đồng theo nhiều cách Cách thức mà ảnh hƣởng lên cá nhân rõ ràng, nhƣ: giảm khả tự chăm sóc thân, cảm xúc tiêu cực mạnh mẽ, suy nghĩ bị bóp méo, hành vi không phù hợp, làm giảm khả trì mối quan hệ Về gia đình bạn bè, trách nhiệm yếu việc chăm sóc ngƣời mắc bệnh tâm thần, lúc ban đầu số thành tố cảm xúc hành vi số bệnh khó khăn để hiểu đối phó Bệnh tâm thần ảnh hƣởng đến cộng đồng tỉ lệ cao ngƣời mắc bệnh tâm thần thất nghiệp, vô gia cƣ Đó tác động rõ ràng bệnh tâm thần, nhƣng có tác động khó thấy xuất phát từ ngộ nhận bệnh tâm thần Cách không lâu, nghe đến thuật ngữ bệnh tâm thần, nhiều ngƣời nghĩ trƣờng hợp nghiêm trọng có liên quan đến ngƣời có hành vi kỳ quái, bạo lực, thiếu quan tâm đến thân ngƣời khác Theo nghĩa này, họ xem ngƣời bệnh tâm thần gần nhƣ ngƣời-phi-nhân-tính cần phải tránh xa Điều dần thay đổi (tuy chậm chạm), nhiều ngƣời hiểu bệnh tâm thần tác động đến ngƣời theo nhiều cách khác Xã hội dần hiểu trầm cảm yếu đuối, lo âu sợ hãi, tâm thần phân liệt không đồng nghĩa với bạo lực Chúng ta hiểu việc tìm kiếm trợ giúp vấn đề tâm thần hay cảm xúc không đồng nghĩa với việc dán nhãn “điên” cho Tuy nhiên, giai đoạn đầu khai sáng, nhiều ngƣời có định kiến với ngƣời mắc bệnh tâm thần Có ảnh hƣởng: - Bị dán nhãn yếu đuối, hay sợ hãi, bạo lực “sản phẩm lỗi” làm lòng tự trọng ngƣời có vấn đề tâm thần bị tổn thƣơng Những niềm sai lạc cuối khiến ngƣời mắc dằn vặt với vấn đề gây suej thay đổi niềm tin họ Họ bắt đầu nói với thân “mọi ngƣời nói đúng, kẻ khủng khiếp” Kết họ lúng sâu vào trầm cảm, tăng lo âu, lòng tự trọng bị giảm thấp, tự cô lập mình… - Do kỳ thị liên quan đến bệnh tâm thần, nhiều ngƣời không dám tìm kiếm giúp đỡ Điều đặc biệt với rối loạn lo âu rối loạn tâm trạng Trơ trêu thay, hai rối loạn đƣợc nghiên cứu có phƣơng pháp điều trị thành công Chính nỗi sợ bị kỳ thị làm cho Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 66 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC ngƣời lại rơi vào chu kỳ nhiều bệnh tâm thần khác bị nặng Nếu nhà lập pháp nhận thức điều đắn vấn đề sức khỏe tâm thần nhờ vận động vòng lập định kiến kỳ thị bị phá vỡ, giúp tiến tới giảm tác động tiêu cực mà gây nên Chúng ta chặng đƣờng dài để nhƣng không cố gắng may cho thay đổi Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 67 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC CHƢƠNG X TÂM LÝ TRÍ LIỆU TÂM LÝ TRỊ LIỆU Điều trị bệnh tâm thần nhiều hình thức khác Chúng bao gồm: thuốc, trị liệu trò chuyện, kết hợp hai, buổi lại có nhiều năm để hoàn thành Nhiều loại điều trị khác đƣợc dùng, nhƣng hầu hết đồng ý thành phần cốt lõi tâm lý trị liệu nhƣ cũ Tâm lý trị liệu bao gồm điều sau đây: (1) Mối quan hệ lành mạnh tích cực nhà trị liệu đƣợc đào tạo với thân chủ (2) Nhận biết vấn đề sức khỏe tâm thần, chẩn đoán hay không (3) Đồng thuận với mục tiêu trị liệu (4) Làm việc nhƣ đội để hoàn thành mục tiêu Với điểm trên, chƣơng tóm tắt loại khác tâm lý trị liệu, bao gồm cách tiếp cận dạng tâm lý trị liệu; mô tả loại chuyên gia khác thực dịch vụ tâm lý trị liệu CÁC LOẠI TÂM LÝ TRỊ LIỆU Các tiếp cận trị liệu: Khi mô tả liệu pháp “trò chuyện” hay tâm lý trí liệu, có số yếu tố phổ biến hầu hết loại: - Đầu tiên trƣớc hết đồng cảm Đó đòi hỏi thiết yếu nhà thực hành thành công để thấu hiểu cảm xúc, suy nghĩ hành vi thân chủ - Thứ hai, không phê phán bí để mối quan hệ trị liệu Mọi ngƣời có sai lầm, ngƣời có thứ mà họ không tự hào Nếu bị phán xét bạn có thấy an toàn để nói vấn đề khác không Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 68 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC - Cuối cùng, nhà trị liệu phải có kinh nghiệm vấn đề tƣơng tự, cập nhật nghiên cứu, không ngừng học hỏi rèn luyện phẩm chất chuyên môn Bên cạnh điểm tƣơng đồng, nhà trị liệu tiếp cận thân chủ từ góc độ khác nhau, mục tiêu cuối giống nhau: (1) giúp thân chủ giảm bớt triệu chứng tiêu cực; (2) gia tăng nội quan cho thân chủ để họ phát triệu chứng xuất làm việc nhà trị liệu thông qua vấn đề này; (3) giảm thiểu xuất triệu chứng tƣơng lai Ba nhánh bao gồm: trị liệu nhận thức, trị liệu hành vi trị liệu tâm động Những nhà trị liệu theo hƣớng nhận thức nhìn rối loạn chức khó khăn nhƣ đƣợc phát sinh từ suy nghĩ không hợp lý bị lỗi Nói theo cách khác, thu nhận thông tin từ giới theo cách định (có thể đắn hay không đắn) Những ngƣời theo mô hình hành vi nhìn nhận vấn đề nẩy sinh từ hành vi học tập để thực qua nhiều năm củng cố Trƣờng phái động hay tâm động lại dựa học thuyết Sigmund Freud (có phát triển, biến đổi) nhìn vấn đề bắt nguồn từ thời thơ ấu, vấn đề trở thành lực thúc đẩy trƣởng thành cách vô thức Tiếp cận nhận thức làm việc tốt với hầu hết dạng trầm cảm; phƣơng pháp trị liệu hành vi có khuynh hƣớng làm việc tốt với chứng ám sợ Những rối loạn khác hai loại không tìm thấy khác biệt kết phƣơng pháp điều trị Hầu hết chuyên gia sức khỏe tâm thần làm việc theo khuynh hƣớng chiết trung, họ dùng nhiều cách tiếp cận nghiên cứu trị liệu Các phƣơng thức trị liệu: Tâm lý trị liệu thƣờng đƣợc nghĩ đến nhƣ mối quan hệ – một thân chủ (bệnh nhân) với nhà trị liệu Đây có lẽ mô thức phổ biến nhất, nhƣng tâm lý trị liệu có nhiều dạng khác Trị liệu theo nhóm thƣờng đƣợc sử dụng, ngƣời có bệnh tƣơng tự hay vấn đề tƣơng tự gặp với hai nhà trị liệu Kích cỡ nhóm khác nhau, dao động từ lên đến 15 20, nhƣng mục tiêu đƣợc giữ nguyên Sức mạnh nhóm đến từ nhu cầu muốn thuộc chúng ta, cảm nhận thấy thấu hiểu, biết có hy vọng Tất điều làm cho nhóm mạnh mẽ Hãy thử tƣợng tƣợng cảm giác mình, sợ hãi, không đƣợc thấu hiểu không chắn tƣơng lai; sau tƣởng tƣợng nhóm ngƣời có vấn đề tƣơng tự đƣợc minh chứng đạt thành công, ngƣời hiểu cảm nhận mà bạn có, ngƣời hỗ trợ khuyến khích bạn, ngƣời chấp nhận bạn phần quan trọng nhóm Nó đảo ngƣợc tình theo hƣớng tích cực nhiều khả Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 69 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC họ tiếp tục theo đuổi trị liệu cá nhân sau Tâm lý trị liệu xảy nhóm nhỏ hơn, nhƣ cặp vợ chồng, gia đình Trong loại điều trị này, vấn đề đƣợc làm việc tập trung quanh mối quan hệ Nó bao gồm phần có tính giáo dục, giống với dạng trị liệu khác, chẳng hạn nhƣ: đào tạo cách giao tiếp; cặp đôi hay gia đình đƣợc khuyến khích làm việc nhƣ đội chống lại Công việc nhà trị liệu tạo điều kiện cho tƣơng tác lành mạnh, khuyến khích cặp đôi hay gia đình gia tăng nội quan hành vi họ, giúp thành viên học đƣợc cách lắng nghe tôn trọng lẫn Đôi tâm lý trị liêu bao gồm nhiều phƣơng thức điều trị Một ví dụ cá nhân bị trầm cảm, lo âu xã hội lòng tự trọng thấp Đối với ngƣời này, trị liệu cá nhân đƣợc sử dụng để làm giảm triệu chứng trầm cảm, làm việc số lòng tự trọng làm giảm lo ngại tình xã hội Sau hoàn thành, ngƣời đƣợc chuyển sang trị liệu nhóm, nơi họ thực hành kỹ xã hội, cảm nhận phần nhóm hỗ trợ, nâng cao lòng tự trọng tiến tới giảm triệu chứng trầm cảm Tiếp cận phƣơng thức điều trị đƣợc cân nhắc, với yếu tố khác để cung cấp điều trị tốt cho cá nhân Đôi nhiều phƣơng thức đƣợc dùng, kết hợp nhiều số phƣơng thức, nhƣng tất nhắm đến mục tiêu cải thiện sống cho thân chủ NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN Chúng ta biết bệnh y khoa đƣợc điều trị chuyên gia y tế, cụ thể bác sĩ Nhƣng có điều bạn biết có nhiều loại bác sĩ khác có nhiều ngƣời chuyên môn bác sĩ tham gia điều trị bệnh y khoa (nhƣ chuyên viên xét nghiệm, kỹ thuật viên chụp CT, điều dƣỡng, chuyên viên phục hồi chức năng…) Mặc dù thuốc men điều trị bệnh tâm thần đƣợc kê bác sĩ y khoa, thƣờng bác sĩ tâm thần, đại đa số loại tâm lý trị liệu đƣợc thực chuyên gia bác sĩ Những chuyên gia sức khỏe tâm thần phải đƣợc đào tào chuyên môn, thƣờng tối thiểu phải có trình độ thạc sĩ trở lên, đƣợc theo dõi giám sát trƣớc thực hành độc lập Bên dƣới nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần phổ biến nhất: Nhà tâm lý học lâm sàng: Nhà tâm lý lâm sàng tham gia đánh giá điều trị rối loạn tâm thần, cảm xúc, hành vi Lĩnh vực trải dài từ khủng hoảng ngắn hạn, chẳng hạn khó khăn việc giải Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 70 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC mâu thuẫn thiếu niên, đến vấn đề nghiêm trọng, chẳng hạn vấn đề sức khỏe kinh niên nhƣ tâm thần phân liệt Nhà tham vấn tâm lý: Nhà tham vấn tâm lý giúp ngƣời nhận diện điểm mạnh nguồn lực họ để giải vấn đề sống ngày vấn đề khác có tính nghiêm trọng, giúp ngƣời hiểu có hành động vấn đề công việc nghiệp Nhà trị liệu hôn nhân gia đình: Họ đƣợc đào tạo để giúp tạo động lực cho gia đình, mối quan hệ, thƣờng trị liệu cặp đôi có vấn đề hôn nhân, mối quan hệ hay tƣơng tác gặp khó khăn đình trệ Nhiều nhà trị liệu hôn nhân gia đình cung cấp dịch vụ trị liệu cá nhân nhóm để giải vấn đề sức khỏe tinh thần có liên quan Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 71 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Roberts Feldman Tâm lý học Căn Minh Đức, Hồ Kim Chung (dịch) NXB Văn hóa – Thông tin (2004) Robert V Kail, John C Cavaugh Nghiên cứu phát triển người Nguyễn Kiên Trƣờng (dịch), Lê Sơn (hiệu đính) NXB Văn hóa – Thông tin (2006) Stephen W., Wayne S Tâm lý học: Nguyên lý Ứng dụng Trần Đức Hiển (dịch), Trần Đoàn Lâm (biên tập), Phan Thắng (hiệu đính) NXB Lao động – Xã hội (2007) TIẾNG ANH: American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Fifth edition) Americam Psychiatric Publishing (2013) Karen Huffman Psychology in Action John Wiley & Sons, Inc (2010) Micheal W Passer, Ronald E Smith Psychology: The Science of Mind and Behavior (Fourth edition) Mc Graw Hill (2009) Nigel C Benson Psychology: a graphic guide to your mind and behavior Totem Books (2003) Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 72 [...]... Page 23 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC chính bản thân và ngƣời khác dựa trên mức độ đạo đức cao hơn Trong giai đoạn này, những gì đúng và sai dựa trên các tình huống xunh quanh một hành động Khái niệm đạo đức cơ bản là nền tảng tƣ tƣởng độc lập đóng vai trò quan trọng Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 24 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC CHƢƠNG IV TÂM LÝ HỌC VỀ HỌC TẬP VÀ HÀNH VI GIỚI THIỆU VỀ HỌC THUYẾT HỌC TẬP VÀ TÂM LÝ HỌC HÀNH... không đƣợc định chuẩn và chuẩn hóa nghiêm ngặt có thể dẽ dàng dẫn đến kết quả không chính xác Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 7 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC CHƢƠNG II TÂM SINH LÝ HỌC TÂM SINH LÝ HỌC Kết nối tâm – thể: Hầu hết các chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học và sinh học đồng ý rằng tâm trí và cơ thể liên kết theo những cách phức tạp hơn chúng ta tƣởng Những nghiên cứu liên tục cho thấy cách chúng ta suy... (tổng hợp) Page 12 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC CHƢƠNG III PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Khi thảo luận về bất kỳ loại hình phát triển nào, hầu hết các nhà học thuyết chia nó ra thành các giai đoạn cụ thể Các giai đoạn là các tiến bộ tiêu biểu Nói cách khác, bạn phải trải qua giai đoạn này trƣớc khi tới giai đoạn kế tiếp Hãy suy nghĩ về cách bạn học chạy; đầu tiên bạn phải học bò, sau đó bạn có thể học đi, và cuối cùng... cách thức chúng ta học những hành vi mới, và điều gì thúc đẩy chúng ta thay đổi hoặc duy trì hành vi cũ Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 25 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC ĐIỀU KIỆN HÓA CỔ ĐIỂN VÀ THAO TÁC Điều kiện hóa cổ điển: Một loại học tập quan trọng là Điều kiện hóa cổ điển (Classical Conditioning), đã đƣợc phát hiện một cách tình cờ bởi Ivan Pavlov (1849 – 1936) Pavlov là một nhà sinh lý học ngƣời Nga, ông... việc chạy là điều không thể Trong chƣơng này ta sẽ thảo luận về các học thuyết phát triển theo giai đoạn nổi bật nhất liên quan đến vận động, nhận thức, phát triển xã hội, phát triển và phát triển đạo đức Hầu hết các học thuyết giai đoạn có tính lủy tiến, mặc dù số có ngoại lệ nhƣ học thuyết tâm lý xã hội của Erikson và học thuyết tâm lý tính dục của Freud, một ngƣời có thể thất bại trong giai đoạn trƣớc... giới và ý tƣởng nhân – quả Đến tuổi thiếu Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 15 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC niên, chúng có thể phát triển những nhận định có tính lý thuyết riêng về thế giới Giai đoạn này đƣợc hoàn thành bởi hầu hết trẻ em, dù vậy sự thất bại giai đoạn này có liên quan đến trí thông minh thấp hơn CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA ERIKSON Giống Piaget, Erik Erikson (1902 – 1994) cũng cho rằng... quan hệ Phổ biến với dân số bình dân vì Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 6 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC tƣơng đối dễ dàng để giải thích và hiểu đƣợc - Hạn chế: không thể đƣa ra giả định về nguyên nhân và hệ quả (giải thích bằng cách nào mà một biến thứ ba có thể tham gia vào, hoặc làm thế nào mà các biến có thể ảnh hƣởng lẫn nhau) Kiểm tra tâm lý: Thông qua kiểm tra để thu thập thông tin về một nhóm hay cá nhân... GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TÍNH DỤC CỦA FREUD Sigmund Freud (1856-1939) có lẽ là học thuyết gia nổi tiếng nhất khi nói đến sự phát triển nhân cách Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục của Freud giống nhƣ các học thuyết giai đoạn khác, phải đi qua một trình tự định trƣớc và có thể dẫn đến kết quả thành công (có một nhân cách khỏe mạnh) hay thất bại (nhân cách không khỏe mạnh) Học thuyết này cũng... trẻ học cách thao tác các đồ vật mặc dù chúng không hiểu tính hằng định của các đối tƣợng này nếu chúng rời khỏi tầm giác quan hiện tại Nói một cách khác, nếu một đồ vật đƣợc lấy ra khỏi tầm nhìn của đứa trẻ, trẻ sẽ không hiểu đƣợc rằng đồ vật đó vẫn còn tồn tại Thành tựu lớn nhất của giai đoạn này là tính Hằng định Đối tượng (Object Permanency), Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 14 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC... liệt Epinephrine: Liên quan đến năng lƣợng và chuyển hóa glucose Có quá ít epinephrine có liên hệ với trầm cảm Serotonin: Đóng vai trò quan trọng trong tâm trạng, giấc ngủ, ăn kém ngon, và hành Lê Thành Nhân (tổng hợp) Page 9 KHÁI LƯỢC TÂM LÝ HỌC vi bốc đồng hay gây hấn Quá ít serotonin có liên hệ với chứng trầm cảm và một số rối loạn lo âu, đặc biệt là rối loạn ám ảnh cƣỡng chế Một số loại thuốc