1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau

213 703 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 21,4 MB

Nội dung

Tổng quan về hiện trạng tình hình sạt lở bờ biển, cửa sông ra biển của tỉnh thông qua các kết quả khảo sát, đo đạc thực địa; Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bồi – xói vùng ven biển; Các quy luật diễn biến rủi ro sạt lở từ các yếu tố tự nhiên, đặc biệt là từ gió mùa và Các tác động của biến đổi khí hậu lên thủy động lực học, dòng chảy... Đề tài đã tổ chức điều tra được một cách có hệ thống các vị trí sạt lở, và có nguy cơ sạt lở cùng hệ thống các điều kiện tài nguyên thiên nhiên có liên quan. Đây là bộ dữ liệu quan trọng cần được tham khảo trong quá trình quy hoạch sử dụng đất đai ven biển hay xây dựng các công trình ven biển. (1). Tổ chức điều tra được 20 vị trí (tuyến, điểm,…) đang sạt lở nguy hiểm. Trong đó có 9 vị trí thuộc bờ biển phía Tây và 10 vị trí thuộc bờ biển phía Đông

“Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1 Các thông tin chung dự án 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ 1.1.2.1 Mục tiêu 1.1.2.2 Nhiệm vụ 1.2 CÁC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN CÀ MAU VÀ VÙNG PHỤ CẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SẠT LỞ BỜ BIỂN 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO ĐỚI BỜ BIỂN CÀ MAU VÀ VÙNG PHỤ CẬN 2.2.1 Địa hình đáy biển ven bờ tỉnh Cà Mau vùng phụ cận 2.2.2 Đặc điểm địa mạo đáy biển ven bờ tỉnh Cà Mau vùng phụ cận 11 2.2.3 Lịch sử phát triển địa hình đáy biển ven bờ Cà Mau vùng phụ cận thời kỳ gần 15 2.3 CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG BIỂN CÀ MAU 19 2.3.1 Hoàn lưu gió mùa dòng chảy gió gây nên 19 2.3.1.1Các đặc trưng trường gió khu vực biển đất liền vùng mũi Cà Mau 19 2.3.1.2 Dòng chảy gió 20 2.3.2 Chế độ triều biển Đông vịnh Thái Lan 24 2.3.2.1 Tính chất giao động triều biển vịnh 24 2.3.2.2 Chế độ triều dòng triều lưu khu vực nghiên cứu 25 2.3.2.3 Dòng chảy tổng hợp 27 2.3.3 Chế độ sóng 27 2.3.3.1 Chế độ sóng biển 27 2.3.3.2 Hoạt động Bão 29 2.4 ĐẶC ĐIỂM THẠCH ĐỘNG LỰC VÙNG BỜ BIỂN 32 2.5 ĐƯỜNG BỜ BIỂN CÀ MAU VÀ NHỮNG ĐỘNG THÁI DIỄN BIẾN 33 2.5.1 Những vấn đề chung 33 2.5.2 Đặc điểm hình thái hình thái động lực bờ biển 34 2.5.3 Bồi tụ xói lở đáy biển 35 2.5.3.1 Đáy biển tích tụ - xói lở tác động sóng - triều 35 2.5.3.2Đáy biển xâm thực tích tụ trước cửa sông tác động sông dòng triều36 2.5.3.3 Đáy biển tích tụ-xói lở tác động sông biển 36 2.5.4 Bồi tụ xói lở bờ biển 37 2.5.5 Mối quan hệ hoạt động bồi tụ - xói lở bờ đáy biển 38 2.6 DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU 38 2.6.1 Dân số tỉnh Cà Mau 38 2.6.2 Phân bố dân cư ven biển Cà Mau 41 TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ 2.6.2.1 Dân số nguồn nhân lực 41 2.6.2.2 Dự báo dân số lao động ven biển Cà Mau 44 2.7 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU 45 2.7.1 Đất đai đặc điểm sử dụng đất vùng ven biển Cà Mau 45 2.7.1.1 Tài nguyên đất 45 2.7.1.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện ven biển 46 2.7.2 Tài nguyên nước 47 2.7.3 Tài nguyên rừng 49 2.7.4 Tài nguyên biển 50 2.7.5 Tài nguyên khoáng sản 52 2.7.6 Tài nguyên du lịch 54 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ BIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẨN CẤP CHO CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM 55 ̀ H HIN ̀ H SAT ̣ LỞ BỜ BIÊN ̉ TỈNH CÀ MAU 55 3.1 TIN 3.1.1 Tổng quan chung 55 3.1.2 Thực trạng bồi lắng, sạt lở khu vực ven biển tây tỉnh Cà Mau 55 3.1.2.1 Đoạn 1: từ kênh Tiểu Dừa đến cửa Khánh Hội………………………………….58 3.1.2.2 Đoạn 2: Từ Cửa Khánh Hội đến Thị trấn Sông Đốc 58 3.1.2.3 Đoạn 3: Từ Sông Đốc đến cửa Cái Đôi Vàm 59 3.1.2.4 Từ Cửa Cái Đôi Vàm đến Cửa Bảy Háp 59 3.1.2.5 Khu vực Cửa Bảy Háp 60 3.1.2.6 Khu vực Cửa sông Ông Lớn 63 3.1.2.7 Khu vực từ cửa sông Cửa Lớn đến sông Cái Mòi 65 3.1.2.8 Khu vực từ sông Cái Mòi đến rạch kênh Hai Thiện 65 3.1.2.9 Khu vực từ kênh Hai Thiện đến rạch Mũi 66 3.1.2.10 Khu vực từ rạch Mũi đến rạch Tàu 67 3.1.3 Thực trạng bồi lắng, sạt lở khu vực ven biển Đông tỉnh Cà Mau 67 3.1.3.1 Đoạn 1: Cửa biển Gành Hào 68 3.1.3.2 Đoạn 2: Từ cửa Gành Hào đến cửa Giá Lồng Đèn 70 3.1.3.3 Đoạn 3: Từ cửa Giá Lồng Đèn tới cửa Hố Gùi 70 3.1.3.4 Đoạn 4: Từ cửa Hố Gùi tới cửa Bồ Đề 71 3.1.3.5 Đoạn 5: Từ cửa Bồ Đề tới cửa Rạch Gốc 72 3.1.3.6 Đoạn 6: Từ cửa Rạch Gốc tới khu du lịch Khai Long (kênh Năm Ô Rô) 72 3.1.3.7 Đoạn 7: Khu du lịch Khai Long (kênh Năm Ô Rô đến Rạch Thọ) 73 3.1.3.8 Đoạn 8: Khu du lịch Khai Long (Rạch Thọ) đến Đất Mũi 76 3.1.4 Tổng hợp thực trạng sạt lở khu vực trọng điểm ven biển tỉnh Cà Mau (cả biển Tây biển Đông) 76 3.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ, BỒI LẮNG BỜ BIỂN 78 3.2.1 Nguyên nhân ngoại sinh 78 3.2.2 Tác động người 80 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SẠT LỞ CHO CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM KHAI LONG VÀ GÀNH HÀO 81 3.3.1 Giải pháp bảo vệ chống sạt lở bờ biển khu du lịch Khai Long 82 3.3.1.1 Xác định nguyên nhân gây sạt lở bờ biển Khai Long 82 TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ 3.3.1.2 Đặc điểm địa chất bờ biển khu du lịch Khai Long 83 3.3.1.3 Tổng quan quy hoạch khu du lịch Khai Long 85 3.3.1.4 Giải pháp kỹ thuật phòng, chống sạt lở 86 3.3.1.5 Các phương án thiết kế xây dựng công trình 88 3.3.2 Giải pháp bảo vệ chống sạt lở Cửa biển Gành Hào 92 3.3.2.1 Xác định nguyên nhân gây sạt lở cửa biển Gành Hào 92 3.3.2.2 Giải pháp kỹ thuật phòng, chống sạt lở bờ biển Gành Hào 94 3.3.2.3 Các phương án thiết kế xây dựng công trình 98 3.4 CÁC GIẢI PHÁP BỔ SUNG BẢO VỆ CHỐNG SẠT LỞ BỜ BIỂN ĐANG ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 104 3.4.1 Những giải pháp chống sạt lở áp dụng Cà Mau nhận xét đánh giá sơ 105 3.4.2 Kết luận sơ 111 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỐ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RỦI RO SẠT LỞ BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU 113 4.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ RỦI RO SẠT LỞ 113 4.1.1 Tổng quan rủi ro sạt lở 113 4.1.2 Mục tiêu xác định rủi ro sạt lở 114 4.1.3 Phạm vi nghiên cứu 114 4.1.4 Các nội dung cần đạt phân tích đánh giá rỉu ro 117 4.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN MÔ HÌNH 117 4.2.1 Cơ sở lựa chọn mô hình 117 4.2.2 Mô hình tích hợp MIKE21/3 Coupled Model FM 118 4.2.2.1 Các module sử dụng đồng thời 118 4.2.2.2 Cơ sở liệu đầu vào 119 4.3 KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH TOÁN 123 4.3.1 Các bước hiệu chỉnh thông số mô hình tính thủy động lực học 123 4.3.2 Hiệu chỉnh thông số mô hình sóng 133 4.3.3 Hiệu chỉnh thông số mô hình vận chuyển bùn cát 140 4.4 CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN 142 4.4.1 Nghiên cứu rủi ro sạt lở VBCM trạng 142 4.4.2 Nghiên cứu rủi ro sạt lở VBCM BĐKH NBD 143 4.5 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ THẢO LUẬN 144 4.5.1 Nhận xét rủi ro sạt lở VBCM qua phân tích số liệu thực đo 144 4.5.2 Nhận xét rủi ro sạt lở VBCM qua phân tích số liệu tính toán 147 4.5.2.1 Chế độ thủy động lực học (HD) trạng (năm 2009) 147 4.5.2.2 Chế độ sóng biển trạng (năm 2009) 151 4.5.2.3 Chế độ bồi xói trạng (năm 2009) 154 4.5.3 Dự báo rủi ro sạt lở VBCM tác động BĐKH 156 4.5.3.1 Đối với trình thủy động lực học 156 4.5.3.2 Đối với sóng biển 160 4.5.3.3 Đối với trình bồi xói 162 4.5.3.4 Kết đánh giá ảnh hưởng BĐKH NBD lên yếu tố rủi ro sạt lở VBCM thông qua hiệu số giá trị yếu tố vào năm 2050 164 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO 167 TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ 4.7 KẾT LUẬN VỀ RỦI RO SẠT LỞ 172 CHƯƠNG V: TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SẠT LỞ CHO CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM 175 5.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT 175 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SẠT LỞ CHO CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM VEN BIỂN TÂY 175 5.2.1 Các vị trí sạt lở trọng điểm 176 5.2.2 Giải pháp bảo vệ Đoạn từ bờ Bắc Vàm Lung Ranh đến bờ Nam Vàm kênh Hương Mai dài khoảng 4,5km 176 5.2.3 Giải pháp bảo vệ Đoạn đường bờ từ kênh Hai Thiện đến Rạch Tàu dài khoảng 3km thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển 178 5.2.4 Giải pháp bảo vệ Các cửa sông Sào Lưới, Đá Bạc, Ông Đốc, Mỹ Bình, Cái Cám 178 5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHỐNG SẠT LỞ CHO CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM VEN BIỂN ĐÔNG 179 5.3.1 Các vị trí sạt lở trọng điểm 179 5.3.2 Giải pháp bảo vệ Đoạn cửa sông Gành Hào Khai Long 179 5.3.3 Giải pháp bảo vệ Đoạn tiếp nối từ cửa sông Gành Hào phía Già Lồng Đèn khoảng 3km 179 5.3.4 Giải pháp bảo vệ cho đoạn lại ven biển Đông 180 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 181 KẾT LUẬN 181 KIẾN NGHỊ 183 PHỤ LỤC 184 TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ MỞ ĐẦU Vùng biển ven biển tỉnh Cà Mau (là số 28 tỉnh, thành phố ven biển Việt Nam) có vị trí đặc biệt Chiến lược phát triển kinh tế biển nước Với 254 km bờ biển, bao bọc bán đảo Cà Mau, tiếp giáp biển Đông biển Tây (Vịnh Thái Lan), vùng biển, ven biển cụm đảo thuộc tỉnh Cà Mau có vị trí đặc biệt quan trọng gìn giữ an ninh quốc phòng phát triển kinh tế nước, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm gần tình hình sạt lở bờ biển, cửa biển Đồng Bằng sông Cửu Long nói chung Cà Mau nói riêng trở nên tượng phổ biến, mối đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản nhà nước, dân gây diện tích đất ven bờ, thảm thực vật, môi trường tự nhiên, ổn định kinh tế, xã hội khu vực, ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đường bờ biển dài, đối lưu biển đất liền lớn, biến đổi thiên nhiên thất thường, hạn hán, bão lũ thất thường, rừng phòng hộ ven biển bị chặt phá, cháy rừng nguyên nhân dẫn đến gia tăng tình hình sạt lở ngày trầm trọng Cà Mau Nhìn chung, tượng sạt lở cửa sông đổ biển, bờ biển xảy hầu khắp địa bàn tỉnh Cà Mau, mối đe dọa lớn tới ổn định dân sinh, kinh tế, xã hội tỉnh Tuỳ mức độ sạt lở nhiều, khác nhau, có nhiều nguyên nhân gây sạt lở khác tới vùng bờ biển như: Nền đất yếu, sóng, gió, thuỷ triều, dòng chảy sông – biển, người,… gây thiệt hại vô to lớn Mặc dù thực trạng sạt lở diễn diện rộng mạnh, điều tra, khảo sát, đo đạc nghiên cứu cụ thể tình hình sạt lở bờ biển Cà Mau hạn chế, đặc biệt điểm sạt lở tiềm ẩn Từ trước đến chạy theo điểm sạt lở để khống chế chúng, bị động, chưa tìm rõ nguyên nhân chi tiết dẫn đến sạt lở gây lãng phí tiền bạc, cải Nhà Nước thiệt hại nhân dân Các điểm sạt lở chưa giải triệt để số khu vực áp dụng biện pháp công trình bảo vệ bờ Trước tình hình đó, UBND tỉnh Cà Mau giao cho sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với đơn vị tư vấn Viện Kỹ Thuật Biển thực dự án “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau” TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1 Các thông tin chung dự án Tên dự án: “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau” (Trường hợp thực cho vùng ven biển, cửa sông biển) Cơ quan đầu tư: UBND tỉnh Cà Mau Cơ quan quản lý đầu tư: Sở Tài nguyên Môi trường Cà Mau Đơn vị tư vấn: Viện Kỹ Thuật Biển - Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Việt Nam Thời gian thực hiện: tháng (Từ tháng 7/2010 đến tháng 12/2010) Căn pháp lý: - Dự án điều tra, đánh giá tình hình sạt sở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất UBND tỉnh Cà Mau cho phép mặt chủ trương Công văn số: 3307/UBNDNĐ ngày 10 tháng năm 2008 - Công văn số 838/CV-STNMT 02 tháng 10 năm 2008 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau chọn Viện Kỹ Thuật biển - Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Việt Nam đơn vị tư vấn lập dự án dự toán điều tra, đánh giá tình hình sạt sở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất UBND tỉnh Cà Mau 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ 1.1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu dự án: “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau” (Trường hợp nghiên cứu vùng ven biển, cửa sông biển) là: Đánh giá tổng quan tình hình sạt lở vùng ven biển, cửa sông biển tỉnh Cà Mau, từ xác định vùng có nguy sạt lở cao Đưa giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao (biện pháp công trình phi công trình) sở nghiên cứu tổng quan nghiên cứu đại TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ diện số điểm sạt lở trọng điểm nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau 1.1.2.2 Nhiệm vụ Từ mục tiêu dự án, yêu cầu đặt đơn vị chủ quản đánh giá tổng quan tình hình sạt lở vùng ven biển, cửa sông biển từ đưa giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau, số nhiệm vụ để đáp ứng mục tiêu cần thực sau: - Thu thập đầy đủ tài liệu vùng nghiên cứu ven biển tỉnh Cà Mau (về tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã hội, môi trường, địa hình, địa mạo, sản xuất, rừng, thủy hải văn, loại đồ, hệ thông công trình thủy lợi, ) - Khảo sát trường thực trạng sạt lở vùng ven biển, cửa sông biển, rừng phòng hộ, sản xuất, thực trạng dân sinh kinh tế, để từ đánh giá tổng quan sạt lở ảnh hưởng chúng đến xã hội, sản xuất, kinh tế an ninh nói chung - Đo đạc số yếu tố trường điểm nóng đại diện nhằm đánh giá xác nguyên nhân, chế sạt lở, mức độ diễn biến sạt lở tiếp theo, kết hợp với phần mềm máy tính phân tích đánh giá để đưa giải pháp bảo vệ bờ hợp lý (Đo đạc địa hình, thủy văn dòng chảy, mực nước, sóng, gió, địa chất) - Công tác nội nghiệp phải đưa báo cáo khoa học phân tích đánh giá thực trạng sạt lở, tìm nguyên nhân đưa giải pháp hợp lý bảo vệ bờ, phòng chống sạt lở nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau - Chuyển giao kết thực cho đơn vị quan lý Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau 1.2 a) CÁC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Khảo cứu, thu thập, xử lý tài liệu  Khảo cứu, thu thập, xử lý tài liệu có vùng dự án từ đề tài, dự án thực trước đây, từ số liệu thống kê điều tra thường xuyên tỉnh:  Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội, khí tượng, địa hình, địa mạo, vùng nghiên cứu  Thu thập tài liệu sạt lở vùng nghiên cứu  Thu thập tài liệu mực nước, thủy triều số trạm đo ven biển trạm Gành Hào, trạm Ông Đốc TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ b)  Thu thập sóng, gió, bão, đặc biệt bão lớn đổ vào bờ biển Cà Mau năm qua  Thu thập, số hoá xử lý loại đồ, ảnh viễn thám, không ảnh, Điều tra, khảo sát đo đạc trường vùng sạt lở  Điều tra trường vấn đề liên quan đến sạt lở, môi trường tự nhiên, rừng phòng hộ, sử dụng đất vùng bờ biển  Khảo sát, đo đạc tài liệu địa hình điểm nóng sạt lở (2 vị trí đại diện cửa Gành Hào « sạt lở » ven biển khu du lịch Khai Long « vừa lở bồi »):  Khống chế mặt đường chuyền cấp suốt chiều dài tuyến sạt lở 6,5km Từ dẫn truyền cao độ xung quanh  Khống chế cao độ thuỷ chuẩn hạng 4, sử dụng máy định vị vệ tinh để khống chế  Đo vẽ trắc dọc tuyến sạt lở suốt chiều dài tuyến sạt lở 6,5km  Đo vẽ trắc ngang cạn suốt chiều dài 6,5km, chiều ngang đo 0,2km/mặt cắt từ đường bờ sang hai bên, 0,3km dài/mặt cắt L = (6,5/0,3)*0,2 = 4,3km Mục đích để xác định hình thức, quy mô tính tóan công trình bảo vệ bờ hợp lý  Đo vẽ trắc ngang nước tuyến sạt lở suốt chiều dài 3,8km khu Khai Long để nghiên cứu chuyên sâu lở bồi, chiều ngang đo 0,5km/mặt cắt từ mép nước khơi, 0,3km dài/mặt cắt L = (3,8/0,3)*0,5 = 6,3km Mục đích để xây dựng lưới cao độ khu vực ven biển dọc tuyến phục vụ cho tính toán mô hình sông biển  Bình đồ tổng thể: 1/5.000; h=2m Để xem xét đánh giá sạt lở, kết hợp chạy mô hình tính toán xác định công trình bảo vệ bờ  Khảo sát, đo đạc tài liệu địa chất phục vụ tính toán quy mô, kỹ thuật công trình bảo vệ bờ phòng chống sạt lở:  Khoan khảo sát địa chất, lấy mẫu đất nguyên dạng Sơ chọn chiều sâu lỗ khoan 10m để xác định tầng đất, khoan 02 điểm đầu cuối tuyến khảo sát Khai Long  Thí nghiệm 17 tiêu lý mẫu đất  Thí nghiệm xác định tiêu lý mẫu đất nguyên dạng  Khảo sát, đo đạc thuỷ – hải văn:  KS thủy văn vị trí sạt lở trọng điểm; Khai Long đo trạm bên lở, bên bồi Gành Hào đo trạm TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ c)  Đo mực nước ngày đêm Tại vị trí đo lưu tốc dòng chảy tiến hành song song đo mực nước  Đo sóng gió ven biển ngày đêm trạm đo  Mẫu nước xác định bùn cát lơ lửng nước biển nước cửa sông Xử lý số liệu, lập báo cáo chuyên đề đánh giá  Báo cáo điều tra trường tình hình sạt lở, kèm theo đồ, hình ảnh trạng sạt lở  Báo cáo khảo sát đo đạc địa hình (2 điểm nóng chọn)  Báo cáo khảo sát đo đạc địa chất (2 điểm nóng chọn)  Báo cáo khảo sát đo đạc thuỷ - hải văn (2 điểm nóng chọn)  Nghiên cứu xác định nguyên nhân, chế gây xói lở, xu diễn biến xói lở điểm có nguy cao mô hình thuỷ lực sông-biển d) Đề xuất giải pháp KH-CN phòng chống sạt lở điểm có nguy sạt lở cao ven biển vùng dự án  Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phi công trình  Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN CÀ MAU VÀ VÙNG PHỤ CẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SẠT LỞ BỜ BIỂN 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ RANH GIỚI HÀNH CHÍNH Cà Mau tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long nằm trọn bán đảo Cà Mau Tỉnh phân chia thành đơn vị hành cấp huyện: Thành phố Cà Mau huyện: Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển Toạ độ địa lý phần đất liền toàn tỉnh: + Từ 8o30’ ’’N đến 9o10’ ”N vĩ độ Bắc + Và từ 104o8’ ”E đến 105o05’ ”E kinh độ Đông Ranh giới hành tỉnh: + Phía Bắc tỉnh tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang; + Phía Đông tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu; + Phía Nam phía Đông - Nam tiếp giáp với Biển Đông; + Phía Tây tiếp giáp với biển Tây (vịnh Thái Lan) Diện tích đất liền tỉnh 5.329,16 km2, 13,13% diện tích vùng đồng sông Cửu Long 1,58% diện tích nước Tỉnh phân chia thành đơn vị hành cấp huyện: Gồm thành phố Cà Mau huyện: Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển Phạm vi ranh giới đất liền Vùng ven biển bao gồm huyện ven biển tỉnh Cà Mau gồm huyện: U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển Đầm Dơi với 22 xã, thị trấn có tổng chiều dài bờ biển 254 km (8% chiều dài bờ biển nước) Tổng diện tích đất liền VBVBCM rộng 4022 km2, chiếm 75% diện tích toàn tỉnh (5329 km2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.11 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu mực nước cực đại mùa lũ năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.12 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều dâng mùa lũ năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 195 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.13 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều rút mùa lũ năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.14 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu mực nước cực đại mùa kiệt năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 196 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.15 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều dâng mùa kiệt năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.16 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều rút mùa kiệt năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 197 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.17 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu mực nước gió mùa Đông Bắc cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.18 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều dâng gió mùa Đông Bắc cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 198 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.19 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều rút gió mùa Đông Bắc cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) Hình PL.20 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu mực nước gió mùa Tây Nam cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 199 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.21 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều dâng gió mùa Tây Nam cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) Hình PL.22 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều rút gió mùa Tây Nam cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 200 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.23 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu mực nước bão cấp 12 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) Hình PL.24 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều dâng bão cấp 12 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 201 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.25 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu tốc độ dòng chảy pha triều rút bão cấp 12 năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.26 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu chiều cao sóng mùa lũ năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 202 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.27 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu chiều cao sóng mùa kiệt năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) Hình PL.28 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu chiều cao sóng GMĐB cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 203 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.29 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu chiều cao sóng GMTN cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) Hình PL.30 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu chiều cao sóng bão cấp 12 năm 2050 (BĐKH kịch B2) (2009) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 204 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.31 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển bùn mùa lũ năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.32 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển bùn mùa kiệt năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 205 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.33 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển bùn GMĐB cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.34 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển bùn GMTN cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 206 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.35 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển bùn bão cấp 12 năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.36 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển cát rời mùa lũ năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 207 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.37 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển cát rời mùa kiệt năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.38 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển cát rời GMĐB cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 208 “Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở điểm nóng đề xuất giải pháp bảo vệ vùng có nguy sạt lở cao nhằm bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Cà Mau“ Hình PL.39 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển cát rời GMTN cấp 78 năm 2050 (BĐKH kịch B2) Hình PL.40 Bản đồ rủi ro sạt lở VBCM BĐKH qua hiệu số lượng bùn cát bồi/xói vận chuyển cát rời bão cấp 12 năm 2050 (BĐKH kịch B2) TT Nghiên cứu Khai thác Tài nguyên biển Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 209 [...]... Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Hình 2.4 Trường mực nước và dòng chảy pha triều dâng ở bờ biển phía Tây Hình 2.5 Trường mực nước và dòng chảy tại đỉnh triều ở bờ phía Tây TT Nghiên cứu Khai thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 22 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng. .. Thuật Biển 9 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Vùng biển ven bờ ĐBSCL dòng chảy có hiện tượng thay đổi hướng ở các khu vực khác nhau vào các thời kỳ khác nhau trong năm Ở phần phía tây đất mũi Cà Mau vào các tháng 1,4,5,10 - dòng chảy có hướng Đơng bắc là chủ yếu còn vào các tháng 7-9 thì... quy mơ của hoạt động xói lở và bồi tụ để tìm ra biện pháp quản lý hữu hiệu, để bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun địa hình ven bờ TT Nghiên cứu Khai thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 17 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau 4 CHÚ GIẢI 1 8 I - ĐỊA HÌNH TRONG ĐỚI SÓNG VỖ BỜ... Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Hình 2.1: Bản đồ vị trí tỉnh Cà Mau trên địa bàn ĐBSCL Về địa lý kinh tế, vùng biển và ven biển Cà Mau nằm trong vòng cung biển các nước Đơng Nam Á, có chung đường biên giới trên biển với các nước trong khu vực Đây cũng là nơi có tuyến đường... nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Hình 2.6 Trường mực nước và dòng chảy vào chân triều ở bờ biển phía Tây Hình 2.7 Trường mực nước và dòng chảy tại chân triều ở bờ biển phía Đơng và triều rút ở bờ biển phía Tây TT Nghiên cứu Khai thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 23 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề. .. xốy nhỏ hình thành ngay bờ biển Cà Mau nhìn ra vịnh Thái Lan TT Nghiên cứu Khai thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 20 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Hướng dòng chảy nói trên có lợi cho việc vận chuyển bùn cát từ ngồi vào phía dọc bờ biển vùng này (tuy nguồn bùn cát vào thời... 110 Hình 2.11 : Quỹ đạo bão Linda và dữ liệu về địa hình + khơng gian mơ phỏng hiện tượng nước dâng do bão TT Nghiên cứu Khai thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 29 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Hình 2.12 : Trường sóng do bão Linda vào lúc 8 giờ ngày 2 tháng 11 năm 1997 Hình. .. Khai thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 11 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Đới sóng vỗ bờ là phần trên cùng của khu bờ biển hiện đại Địa hình tương ứng với đới động lực này là bãi biển Tuỳ thuộc vào vai trò của các nhân tố tạo bãi, có thể chia ra một số kiểu địa hình dưới... thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 19 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau Trong thời kỳ gió mùa Đơng Bắc: hướng gió khống chế ở vùng ven bờ phía Tây là Đơng Nam và Đơng Trong vùng ven bờ phía Đơng, hướng gió khống chế là Đơng Bắc và Đơng Trong thời kỳ gió mùa Tây Nam: Ở vùng. .. này, có thể chia thành các loại sau: - Đồng bằng tích tụ - xói lở lượn sóng do tác động của dòng chảy gần đáy Kiểu đồng bằng này trong khoảng độ sâu từ 18-20 đến 24-26 mét TT Nghiên cứu Khai thác Tài ngun biển và Đới bờ, Viện Kỹ Thuật Biển 13 Điều tra, đánh giá tình hình sạt lở các điểm nóng và đề xuất các giải pháp bảo vệ vùng có nguy cơ sạt lở cao nhằm bảo vệ tài ngun đất tỉnh Cà Mau So sánh với các

Ngày đăng: 03/05/2016, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w