Đề thi thử Quốc gia lần 2 năm 2016 Trung tâm Trạng Nguyên

4 204 0
Đề thi thử Quốc gia lần 2 năm 2016 Trung tâm Trạng Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử Quốc gia lần 2 năm 2016 Trung tâm Trạng Nguyên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Trang 1/32 - Mã đề thi 451 SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1 ĐỀ CHÍNH THỨC THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÌ THI QUỐC GIA LẦN 2. NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN THI: VẬT LÝ. Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 451 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một con lắc đơn mà vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T. Nếu giảm khối lượng vật nặng đi 2 lần và tăng chiều dài lên 2 lần và không thay đổi các thông số khác thì chu kì dao động điều hòa của nó sẽ A. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 2: Một vật nặng có khối lượng 400g , dao động điều hòa với chu kì /10 T s   và cơ năng 200 mJ . Biên độ dao động của nó bằng A. 5cm B. 50 cm C. 10 cm D. 25 cm Câu 3: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình     1 6cos 30 / 3 x t cm    và     2 6cos 30 2 /3 x t cm    . Dao động tổng hợp có phương trình là A.     6 2 cos 30 / 3 x t cm    B.   0 x cm  C.     2 12cos 30 2 /3 x t cm    D.     1 12cos 30 /3 x t cm    Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m, lò xo có độ cứng k, khi dao động điều hòa, cơ năng của nó không phụ thuộc vào A. biên độ dao động. B. độ cứng của lò xo. C. khối lượng vật nặng. D. cách kích thích dao động. Câu 5: Một vật có chu kì dao động riêng T 0 , dao động dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn có chu kì T, khi 0 T T  thì xảy ra A. dao động tự do. B. dao động duy trì. C. dao động tắt dần. D. cộng hưởng dao động. Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos( ) cm. Động năng của vật biến thiên với tần số là 2Hz B. 4Hz C. 1Hz D. 6Hz Câu 7 : Vật dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất t thì vật đến gần M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm nào? A. t t 2   . B. t t 2 4   . C. t và t + t. D. t + t 2  . 2 4   t Trang 2/32 - Mã đề thi 451 Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, tại vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn l  . Chọn trục Ox có gốc O trùng vị trí cân bằng của vật, chiều dương thẳng đứng hướng lên. Trong quá trình dao động với biên độ A l   , khi vật có li độ x thì lực đàn hồi được tính theo công thức A.   k l x   B.   k l x   C. kx D.   k x l   Câu 9: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng .Công thức tính thế năng của con lắc ở ly độ góc   rad  là A. 2 Wt 2mglcos 2 a = B. Wt mglsin a = . C. 2 t 1 W 2 mgl a = . D. t W (1 cos ) mgl a = + . Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình   4cos 2 3 x t cm           . Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 18s là A. 72 cm B. 36 cm C. 16 cm D. 32 cm Câu 11: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 / 5 x A  và lò xo đang dãn thì đột ngột người ta giữ chặt lò xo tại một điểm nào đó sao cho tỉ lệ chiều dài phần lò xo bị giữ chặt và chiều dài phần lò xo tự do tại thời điểm giữ là 5:4. Sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A. / 3 A B. 4A 3 5 C. 3 /3 A D. 2 / 5 A Câu 12: Một đồng hồ quả lắc coi như một con lắc đơn, khi đặt tại mặt đất, nó đo được thời gian mà trái đất tự quay một vòng quanh mình là 24h. Đem đồng hồ lên độ cao 2 Đ h R  ( Đ R là bán kính trái đất) và giữ nguyên mọi thông số như khi ở mặt đất. Lúc này nó đo được thời gian mà trái đất tự quay một vòng quanh mình nó là A. 8h B. 12h C. 72h D. 18h Câu 13: Có 3 dao động điều hòa cùng thực hiện trên trục Ox với phương trình lần lượt là   1 cos 6 x A t cm           ,   2 cos 2 x A t cm           ,   3 5 cos 6 x A t cm           . Tại một thời điểm, li độ của chất điểm thứ nhất là 1 / 2 x A   và đang giảm thì A. 2 3 / TRUNG TÂM TRẠNG NGUYÊN - * ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT CẤP QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 ( Lần thứ ) Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm 90 phút - Mã đề thi: 345 -* Câu 1: Cho bảng số liệu quần thể sau: Quần thể Kiểu gen BB Kiểu gen Bb Kiểu gen bb I 100% 0% 0% II 0,01 0,18 0,81 III 0% 0% 100% IV 16% 32% 52% Quần thể trạng thái cân HacĐi- Van Bec là: A/ I, II III B/ II, III IV C/ I II D/ I III Câu 2: Ở cà chua gen B quy định đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định vàng Nếu cho đỏ lai với vàng F1: A/ Số đỏ nhiều gấp lần số vàng; B/ 100% đỏ; C/ 50% đỏ 50% vàng D/ Hoặc tất cho đỏ; 50% đỏ 50% vàng Câu 3: Hình thái giải phẫu cánh tay người tương đồng với: A/ Càng cua, ghẹ; B/ Chân nhện bọ cạp; C/ Cánh chuồn chuồn ong; D/ Cánh giơi cánh chim sẻ Câu 4: Câu số câu nói chọn lọc tự nhiên (CLTN) với quan điểm di truyền học đại ? A/ CLTN thực chất phân hóa khả sống sót cá thể; B/ CLTN thực chất phân hóa khả sinh sản kiểu gen; C/ CLTN thực chất phân hóa mức độ thành đạt sinh sản cá thể có kiểu gen khác quần thể; D/ CLTN thực chất phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể Câu 5: Khi nói nguyên tắc nhân đôi ADN kép, có quan điểm sau: (1) Nguyên tắc giữ lại nửa; (2) Nguyên tắc bổ sung; (3) Nguyên tắc khuôn mẫu; (4) Nguyên tắc không liên tục mạch Có ý kiến ? A/ 1; B/ C/ 3; D/ Câu 6: Cho sơ đồ phả hệ sau mô tả di truyền bệnh người alen gen quy định ○ □ ○ ■ ● ○ □ ○ □ ○ □ □ ○ ● ● Biết đột biến xảy ra, xác xuất sinh đầu lòng không mắc bệnh cặp vợ chồng 12 13 là: A/ 7/15 B/ 27/30 C/ 1/10 D/ 13/30 Câu 7: Cho phát biểu sau (1) Cơ quan thoái hóa xem quan tương đồng, (2) quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân ly, (3) quan tưng tự phản ánh hướng tiến hóa đồng quy, (4) loài có quan hệ họ hàng gần trình tự axit amin hay trình tự nuclêôtit có xu hướng giống ngược lại, (5) thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan điểm Đacuyn phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể, (6) theo quan điểm cổ điển chọn lọc tự nhiên nhân tố định chiều hướng tiến hóa loài, (7) loài người tạo từ loài tổ tiên vượn người hóa thạch cấu trúc lại nhiễm sắc thể, (8) trình tiến hóa sống trái đất chia làm giai đoạn tiến hóa hóa học tiến hóa tiền sinh học, Trong phát biểu trên, số ý kiến phát biểu sai là: A/ 1; B/ 2; C/ 5; D/ Câu 8: Một loài thực vật có nhiễm sắc thể 2n = Trên cặp NST xét gen có alen Do đột biến, loài xuất dạng thể ba tương ứng với cặp NST Theo lí thuyết, thể đột biến có tối đa loại kiểu gen gen xét ? A/ 36 B/ 48 C/ 24 D/ 42 Câu 9: Trong lich sử phát triển sinh giới, thực vật có hoa xuất vào đại sau ? A/ đại Cổ sinh; B/ đại Trung sinh; C/ đại Tân sinh; D/ đại Nguyên sinh Mã đề thi: 345- Tr Câu 10: Dạng người sau người đại ? A/ Homo sapiens; B/ Homo habilis; C/ Homo erectus; D/ Homo neanderthalensis Câu 11: Khi nói quần thể giao phối, người ta đưa quan điểm sau: (1) quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền; (2) qua hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần; (3) điều kiện định, quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen trì không đổi qua hệ; (4) quần thể ngẫu phối, cá thể giao phối với cách ngẫu nhiên; (5) quần thể giao phối có chọn lọc tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần; (6) quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen phong phú quần thể giao phối ngẫu nhiên Trong phát biểu có phát biểu ? A/ 6; B/ 5; C/ D/ Câu 12: Dạng người sau gọi người vượn ? A/ Homo habilis; B/ Đriôpitec C/ Homo erectus; D/ Ôtralôpitec Câu 13: Sau số thành tựu: (1) tạo chủng vi khuẩn E.coli có khả sản xuất insulin người; (2) tạo cừu Đôly; (3) tạo giống lúa có khả tổng hợp β- carôten hạt; (4) tạo giống dâu tằm tam bội có suất cao Có thành tựu công nghệ gen ? A/ 1; B/ 2; C/ 3; D/ Câu 14: Đơn vị tồn nhỏ sinh vật có khả tiến hóa là: A/ Quần thể; B/ Loài; C/ Nòi ( nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học ); D/ Giống Câu 15: Mã di truyền là: A/ Tập hợp gen tế bào; B/ Trình tự nu gen; C/ Trình tự axit amin prôtein; D/ Quy tắc tương ứng trình tự nuclêôtit axit amin Câu 16: Ở loài thực vật, giao phấn tam bội có kiểu gen Aaa với tứ bội có kiểu gen AAaa tỉ lệ kiểu gen AAaa chiêm tỉ lệ ? A 1/4 B 1/9 C 3/36 D 3/18 Câu 17: Một quần thể bò có 4000 lông vàng, 4000 lông lang trắng đen, 2000 lông đen Biết kiểu gen BB quy định lông vàng, Bb quy định lang trắng đen, bb quy định lông đen Hỏi sau hệ ngẫu phối hai hệ giao phối gần, tần số gen B b quần thể với đáp án sau ? A B = 0,4; b = 0,6 B B = 0,6; b = 0,4 C B = 0,8; b = 0,2 D B = 0,2; b = 0,8 Câu 18: Phép lai sau thể phép lai gần ? A AABBCCDD x aabbccdd; B AaBBCcDD x AaBbCCDD C AaBBCcDD x AaBbCCDd; D AaBbCcDd x AaBbCcDd Câu 19: Tế bào sinh dưỡng thể ngũ bội ( 5n ) chứa nhiễm sắc thể ( NST ) đó: A NST lưỡng bội loài tăng lên lần; B tất cặp NST có chiếc; C Có cặp NST có chiếc; D Có số cặp có Câu 20: Nhân tố tiến hoá sau xem nhân tố có vai trò định hướng trình tiến hoá ? A Quá trình cách li.; B Quá trình giao phối; C Quá trình đột biến; D Quá trình chọn lọc tự nhiên Câu 21: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: số lượng gen có kiểu gen; đặc điểm cấu trúc gen; cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến; sức chống ...Trang 1/6 - Mã đề thi 132 SỞ GD&ĐT TỈNH BẮC NINH Trường THPT Lý Thái Tổ ĐỀ THI THỬTHPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2014-2015 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 07/3/2015 Mã đề thi 132 Câu 1: Xét về tác dụng tỏa nhiệt trong một thời gian dài dòng điện nào sau đây tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ I = 2 I 0 ? A. i=2I 0 cos(ωt+φ). B. i=I 0 2 cos(ωt + φ). C. i= 2 I 0 cos(ωt + φ). D. i=I 0 cos(ωt + φ). Câu 2: Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: (li độ x tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s) x 1 = 12cos(20πt + π/3) và x 2 = 16cos(20πt +  2 ). Biên độ của dao động tổng hợp A = 20 (cm). Pha ban đầu  2 là: A.  2 = π/2. B.  2 = -π/2. C.  2 = π/6 D.  2 = - π/6. Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 4 cặp cực từ, muốn dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 1500v/phút B. 500v/phút C. 750v/phút D. 12,5v/phút Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài và kích thước các quả nặng như nhau nhưng một con lắc làm bằng gỗ và một con lắc làm bằng kim loại chì. Cho hai con lắc dao động cùng lúc và cùng li độ cực đại trong không khí thì con lắc nào sẽ dừng lại trước? A. Không xác định được. B. Con lắc bằng chì. C. Cả hai dừng lại cùng lúc. D. Con lắc bằng gỗ. Câu 5: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường. C. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. D. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. Câu 6: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f ’ = 0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là A. m ’ = 3m B. m ’ = 4m C. m ’ = 5m D. m ’ = 2m Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có tốc độ nhỏ hơn 3 2 tốc độ cực đại là A. T/6 B. 2T/3 C. T/12 D. T/3 Câu 8: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0 0 , chu kỳ dao động riêng của mạch là T 1 (s). Khi α = 60 0 , chu kỳ dao động riêng của mạch là 2T 1 (s). Để mạch này có chu kỳ dao động riêng là 1,5T 1 thì α bằng A. 35 0 B. 45 0 C. 25 0 D. 30 0 Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3  . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. 3   . C. 2  . D. 2 3  . Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6  m. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? Trang 2/6 - Mã đề thi 132 A. 33 vân sáng 34 vân tối B. 22 vân sáng 11 vân tối C. 34 vân sáng 33 vân tối D. 11 vân sáng 22 vân tối Câu 11 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. 525  (s) B. 20  (s). C. 30  (s). D. 15  (s). Câu 12: Chu kì dao động của vật là A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đạt li độ cực đại. B. khoảng thời gian ngắn nhất để độ lớn tốc độ trở về giá trị ban đầu. C. khoảng thời gian ngắn nhất sau đó vật lập lại trạng thái dao động như cũ. D. khoảng SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 - LẦN 2 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số 4 2 2 1.y x x   a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C). Câu 2. (1,0 điểm) a) Giải phương trình   2 cos 2sin 3 2 2cos 1 1. 1 sin 2 x x x x      b) Cho số phức z thỏa mãn:       2 1 2 8 1 2 .i i z i i z      Tính môđun của z. Câu 3. (0,5 điểm) Giải phương trình:   4 2 log x log 4 5.x  Câu 4. (1,0 điểm) Giải phương trình:   3 2 6 171 40 1 5 1 20 0,x x x x x x        Câu 5. (1,0 điểm) Tính tích phân: 3 1 1 lnxd . e x I x x    Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, ,AB BC a   0 90BAD  , cạnh 2SA a và SA vuông góc với đáy, tam giác SCD vuông tại C. Gọi H là hình chiếu của A lên SB. Tính thể tích của tứ diện SBCD và khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SCD). Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho 3 .AB AM Đường tròn tâm   1; 1I  đường kính CM cắt BM tại D. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết đường thẳng BC đi qua 4 ;0 , 3 N       phương trình đường thẳng : 3 6 0CD x y   và điểm C có hoành độ lớn hơn 2. Câu 8. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 2) và đường thẳng     x y z d 1 3 : 1 1 1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với d. Tìm trên d hai điểm A, B sao cho tam giác ABM đều. Câu 9. (0,5 điểm) Lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Tính xác suất để lập được số tự nhiên chia hết cho 5. Câu 10. (1,0 điểm) Cho 3 số thực a, b, c không âm, chứng minh rằng:       3 3 3 3 3 3 3 3 3 1 a b c a b c b c a c a b          Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD – ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 - LẦN 2 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn: TOÁN Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2,0 điểm) a) (1,0 điểm)  Tập xác định: .R  Giới hạn và tiệm cận: lim . x y    Đồ thị (C) có không tiệm cận. 0,25  CBT: Ta có   3 2 ' 4 4x 4x 1 ;y' 0 x 0 x 1.y x x          Dấu của y’:         ' 0 1;0 1; ; ' 0 ; 1 0;1y x y x             hàm số ĐB trên mỗi khoảng   1;0 và   1; .  NB trên mỗi khoảng   ; 1 và (0 ; 1)  Hàm số có hai CT tại x = 1; y CT = y(1) = 0 và có một CĐ tại x = 0 ; y CĐ = y(0) = 1. 0,25  Bảng biến thiên: 0,25  Đồ thị: Đồ thị cắt Oy tại (0;1). Điểm khác (2; 9) Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. 0,25 b) (1,0 điểm)  Điểm cực đại (0; 1), hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm CĐ của đồ thị đã cho là y’(0) = 0 0,5  Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm CĐ là: y = 1. 0,5 Câu 2 (1,0 điểm) a) (0,5 điểm)  Điều kiện: 1 sin 2 0 4 x x k         Khi đó p.trình đã cho tương đương với 2 2sin cos 3 2 cos 2cos 1 1 sin 2x x x x x       2 cos 2 2cos 3 2 cos 2 0 2 cos 2 x l x x x             0,25  Với 2 cos 2 . 2 4 x x k        Đối chiếu điều kiện, phương trình đã cho có nghiệm là: 2 , . 4 x k k      0,25 x -  -1 0 1 +  y’ - 0 + 0 - 0 + y +  1 +  0 0 b) (0,5 điểm)             2 2 1 2 8 1 2 1 2 1 2 8i i z i i z i i i z i                    2 2 1 2 8i i i z i          0,25    8 1 2 8 2 3 13 1 2 5 i i i z i z i            Vậy môđun của z là 13. 0,25 Câu 3 (0,5 điểm) Điều kiện: x > 0. Khi đó, phương trình tương đương với 2 2 2 2 1 3 log x log log 4 5 log 3 2 2 x x     0,25 2 log 2 4x x    (t/m) Vậy phương trình có 1 nghiệm là: x = 4. 0,25 Câu 4 (1,0 điểm) Điều kiện: SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Môn: TOÁN Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (2,0 điểɼm). Cho hàm số 2 1 x y x     (1). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng y x m   cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt. Câu 2 (1,0 điểm). Giải các phương trình: a) cos3 4sin cos 0x x x   b) 1 4 4.2 9 0. x x    Câu 3 (1,0 điểɼm). a) Tìm phần ảo của số phức z, biết: (2 ) 3 2 .z i z i    b) Một lớp học có 16 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh đi làm trực nhật sao cho trong 5 học sinh được chọn có 2 bạn nữ và 3 bạn nam. Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 1 0 1 3 .I x xdx   Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng 2 1 3 : 1 2 2 x y z       , mặt phẳng (P): 2 2 0x y z    . Tìm tọa độ giao điểm của  và (P). Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P) đồng thời cắt và vuông góc với  . Câu 6 (1,0 điểm). Cho lăng trụ . ' ' 'ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại B,  0 60BAC  . Hình chiếu vuông góc của 'A lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC, góc giữa đường thẳng 'AA và mặt phẳng ( )ABC bằng 0 60 và 7 3 a AG  . Tính theo a thể tích khối lăng trụ và cosin của góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( ' ')ABB A . Câu 7 (1,0 điểɼm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD. Đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình 2 2 ( 2) ( 3) 25.x y    Chân các đường vuông góc hạ từ B và C xuống AC, AB thứ tự là (1;0),M (4;0)N . Tìm tọa độ các điểm A, B, C, D biết tam giác ABC nhọn và đỉnh A có tung độ âm. Câu 8 (1,0 điểɼm). Giải hệ phương trình: 2 4 2 2 4 8 2 6 1 1 8 1 12 4 4 8 5 11 8 4 x x y y y x x x x y y x x y                       Câu 9 (1,0 điểɼm). Cho a, b, x, y là các số dương thỏa mãn 5 5 2; , 4.a b x y   Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2 2 2 24 ( ) x y P xy a b     . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh : Số báo danh : SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Môn: TOÁN HƯỚNG DẪN CHẤM 1) Hướng dẫn chấm chỉ nêu một cách giải với những ý cơ bản, nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng vẫn đúng thì cho đủ số điểm từng phần như thang điểm quy định. 2) Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện với tất cả giám khảo. 3) Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau khi cộng điểm toàn bài, giữ nguyên kết quả (không làm tròn). 4) Với các bài hình học (Câu 6 và Câu 7) nếu học sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm phần đó. Câu Nội dung Điểm 1.a - Tập xác định: \{1}D   . - Giới hạn, tiệm cận: lim lim 1 1 x x y y y         là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 1 1 lim ;lim 1 x x y y x           là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 0.25 Ta có 2 1 ' 0, ( 1) y x D x        hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) 0.25 Bảng biến thiên: 0.25 Đồ thị: 4 2 -2 -4 -5 5 y x h y  = 1 g x  = -1 f x  = -x+2 x-1 O 1 -1 2 0.25 1.b Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng :d y x m   và đồ thị (C) là 2 1 x x m x       0.25 2 2 1 1 2 ( 2) 2 0 (1) x x x x mx m x x m x m                       0.25 d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1, hay 2 1 2 2 0 ( 2)( 2) 0 ( 2) 4( 2) 0 m m m m m m                 0.25 2 2. m m        0.25 2.a cos3 4sin cos 0 2sin 2 sin 4sin 0 sin (sin 2 2) 0x x x x x x x x          0.25 sin 0 ( )x x

Ngày đăng: 02/05/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan