quyền được chăm sóc, giáo dục của trẻ em

42 574 0
quyền được chăm sóc, giáo dục của trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em có vai trò quan trọng gia đình xã hội Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương gắn bó với cháu, cháu không nguồn hạnh phúc mà niềm mong ước, nơi gửi gắm ước mơ, niềm tin hãnh diện Vì vậy, từ thời xa xưa, nhà nước phong kiến đề quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em; nhân dân tự hình thành quan hệ đạo đức nhằm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong năm qua, Nhà nước ta tích cực xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh,trong có pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đồng thời bước làm hài hoà với pháp luật quốc tế, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Đó sở pháp lý vững cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện thể chất trí tuệ, tinh thần, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Để trẻ em nhận thức đầy đủ quyền lợi, bổn phận việc trẻ em không làm trách nhiệm phải thuộc gia đình Gia đình có trách nhiệm, nghĩa vụ nuôi dạy cái, giúp em thực bổn phận tránh xa tệ nạn xã hội Chính lý đó, nhóm chúng em xin chọn đề tài “ Quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em” làm tiểu luận nhóm Thông qua viết này, chúng em muốn làm rõ quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm cua gia đình, xã hội việc giúp cho trẻ em thực quyền NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận đề tài có bố cục gồm chương: Phần mở đầu Phần nội dung - Chương 1: Lý luận chung trẻ em quyền trẻ em - Chương 2: Quyền chăm sóc giáo dục trẻ em - Chương 3: Liên hệ thực tiễn số kiến nghị, giải pháp Phần kết luận NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRẺ EM VÀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em Theo Từ điển Xã hội học, trẻ em nhóm trình xã hội hóa (tiếp nhận kỹ tri thức để tham gia hoạt động xã hội độc lập), nói nhóm giai đoạn xã hội hóa Về luật pháp người ta coi vị thành niên Tuy nhiên, tùy theo giác độ tiếp cận khác trẻ em mà có định nghĩa khác nhau: Tiếp cận theo giác độ phát triển trẻ em giai đoạn phát triển đời người (từ lúc sinh đến chết) Trẻ em người lớn giai đoạn phát triển khác đời người Trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em vận động phát triển theo qui luật riêng Tâm lý học lứa tuổi lại xác định giai đoạn khác lứa tuổi trẻ em như: tuổi sơ sinh, tuổi hài nhi, tuổi mẫu giáo nhỏ, tuổi mẫu giáo lớn, tuổi nhi đồng, tuổi thiếu niên, tuổi niên lớn Tiếp cận theo cấu xã hội - văn hóa có ý nghĩa lớn nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, văn hóa vừa môi trường vừa nội dung trình xã hội hóa trẻ em Mỗi đứa trẻ đẻ văn hóa định, vùng văn hóa xác định hình thái kinh tế xã hội định Trẻ em lớn lên, xã hội hóa môi trường xã hội văn hóa cụ thể: văn hóa gia đình, văn hóa nhà trường, văn hóa địa bàn dân cư (làng, xã, phố phường); khiến không NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM thời đại có trẻ em riêng mà thế, thời đại, vùng văn hóa, môi trường văn hóa, có trẻ em mang tính cách riêng Trẻ em nhóm cấu xã hội - dân số - nhân trẻ em đồng thời điểm hội tụ giao thoa lớp, lát cắt khác cấu xã hội tổng thể, thành tố nào, quan hệ lại quan hệ đến trẻ em, đặt dấu ấn lên trình xã hội hóa trẻ em Trẻ em phạm trù xã hội lịch sử cụ thể, phạm trù phức hợp Trẻ em có đặc điểm tâm sinh lý đặc thù chưa phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ, dễ tổn thương, dễ thay đổi, dễ thích nghi, dễ uốn nắn, dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn Xu hướng muốn tự khẳng định, đánh giá, tôn trọng, nhiều hoài bão nhìn chung thiếu thực tế, thiếu kinh nghiệm 1.2 Khái niệm quyền trẻ em Quyền trẻ em tất trẻ em cần có để sống lớn lên cách lành mạnh an toàn.Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ người lớn mà em thành viên tham gia tích cực vào trình phát triển Công ước quyền trẻ em quy định nhóm quyền trẻ em: Quyền sống bao gồm quyền trẻ em sống sống bình thường đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất.Đó mức sống đủ có nơi ở, ăn uống đủ chất, chăm sóc sức khỏe Trẻ em phải khai sinh sau đời NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Quyền phát triển, gồm điều kiện để trẻ em phát triển đầy đủ tinh thần đạo đức, bao gồm học tập, vui chơi, tham gia hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tôn giáo Trẻ em cần có yêu thương cảm thông cha mẹ để phát triển hài hòa Quyền bảo vệ, bao gồm quy định trẻ em phải bảo vệ chống tất hình thức bóc lột lao động, bắt buộc xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, nhãng bị bỏ rơi, bị bắt cóc buôn bán Trẻ em bảo vệ khỏi can thiệp vô cớ vào thư tín riêng tư Quyền bảo vệ bao gồm không bị tra tấn, đánh đập lạm dụng trường hợp trẻ am làm trái pháp luật hay bị giam giữ Quyền tham gia: tạo điều kiện cho trẻ em tự bày tỏ quan điểm ý kiến vấn đề có liên quan đến sống Trẻ em có quyền kết bạn, giao lưu hội họp hòa bình, tạo điều kiện tiếp cận nguồn thông tin chọn lựa thông tin phù hợp Trong Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (1989) mà Việt Nam phê chuẩn năm 1990 xác định trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm (Điều 1) Như vậy, pháp luật Việt Nam Công ước số 182 Tổ chức Lao động quốc tế việc cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, xét công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, tất người 18 tuổi coi trẻ em Dù có gọi người chưa thành niên trẻ em vị thành niên gọi trẻ em Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam, tùy theo lĩnh vực, phân biệt trẻ em người chưa thành niên theo độ NHÓM 5 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM tuổi khác nhau: 14, 15, 16, để xác định chế độ pháp lý, bảo vệ thích hợp cho lứa tuổi Ví dụ, theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Ở Việt Nam, quyền trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 Luật nhấn mạnh nhiệm vụ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, yêu cầu trừng phạt nghiêm khắc vi phạm quyền trẻ em Luật quy định quyền trẻ em Việt Nam sau: Được khai sinh có quốc tịch (Điều 11) Được chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 12) Được sống chung với cha mẹ (Điều 13) Được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự (Điều 14) Được chăm sóc bảo vệ sức khỏe (Điều 15) Được học tập (Điều 16) Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch (Điều 17) NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Được phát triển khiếu (Điều 18) Được có tài sản (Điều 19) 10 Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội (Điều 20) Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị (Điều 6) Luật cấm sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật có hại cho phát triển bình thường trẻ em (Điều 7) 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền trẻ em Nhiều thập kỷ qua, việc chăm sóc trẻ em hầu hết quốc gia giới quan tâm mức độ khác nhau, song yếu tố chủ quan khách quan thiên tai, mùa, chiến tranh, trình độ dân trí thấp… trẻ em phải gánh chịu nỗi đau, thiệt thòi, trẻ em bị đói rét bị giết hại chiến, chí bị bắt buộc cầm súng trận, phải tự lao động để nuôi thân, bị mua bán xâm hại… Đặc biệt sau hai vụ thảm sát phát xít Đức gây làng Liđisơ - Tiệp Khắc ngày 10/6/1942 làng Ôrađua - Pháp ngày 10/6/1944, hàng trăm em thiếu nhi hai làng bị giết hại, gây chấn động dư luận Vì nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng trách nhiệm toàn xã hội Ngày 10/2/1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM tuyên bố nghị số 217A Quyền người Tại điều 25, Liên hợp quốc thông báo rằng: “Trẻ em có quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt, tất trẻ em hay giá thú hưởng bảo trợ xã hội nhau” Tháng 2/1949 Hội phụ nữ châu Á họp Bắc Kinh có sáng kiến đề nghị Hội Phụ nữ dân chủ giới chọn ngày thiếu nhi quốc tế để kêu gọi toàn giới đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, bảo vệ nhi đồng ngày đoàn kết thiếu nhi quốc tế Trong phiên họp định chọn ngày 1/6 hàng năm ngày “Quốc tế bảo vệ thiếu nhi” nhắc nhở người tưởng nhớ vụ thảm sát man rợ Liđisơ Ôrađua Kể từ năm 1950 trở ngày 1/6 tổ chức khắp giới Tháng 4/1952, Hội nghị Bảo vệ thiếu nhi giới có 64 nước tham gia họp Viên - Áo trí thức lấy ngày 1/6 ngày Quốc tế bảo vệ thiếu nhi, điều khẳng định trẻ em “đối tượng” nhân loại toàn giới quan tâm Vì ngày 20/11/1989, Liên hợp quốc thông qua phê chuẩn “Công ước quyền trẻ em” bao gồm 54 điều khoản có hiệu lực từ ngày 20/11/1990 Trong lời mở đầu, công ước khẳng định: “Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻ em cần lớn lên môi trường gia đình, bầu không khí hạnh phúc, yêu thương cảm thông… Trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống cá nhân xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu hiến chương Liên hợp quốc, đặc biệt tinh thần hòa bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đoàn kết” Công ước định nghĩa trẻ em có nghĩa người 18 tuổi (trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em qui định tuổi thành niên sớm hơn) Có thể nói NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Công ước quyền trẻ em công ước đầy tiến xã hội, với tinh thần nhân đạo sâu sắc Công ước tất quyền lợi mà trẻ em nơi giới hưởng thụ để trưởng thành nghĩa người Có thể điểm qua quyền trẻ em công ước như: “Không phân biệt đối xử” - điều 2; Công ước quan tâm đến “lợi ích tốt trẻ em” - điều 3; Quyền “sống phát triển” - điều 6; Đoàn tụ gia đình - điều 10; Công ước quan tâm đến “mức sống” trẻ em - điều 27; “Bảo vệ trẻ em không gia đình” điều 20; “Lao động trẻ em” - điều 22; “Lạm dụng ma túy” - điều 23; “Chống buôn bán bắt cóc” - điều 35… Điểm qua vậy, thấy rõ tinh thần cao đẹp, tiến bộ, cần thiết công ước, nhằm bảo vệ chăm sóc trẻ em Công ước nhắc nhở tất tương lai tốt đẹp trẻ em, tương lai tốt đẹp đất nước, dân tộc, nhân loại mà hành động cho đắn, dành tốt đẹp cho trẻ em Việt Nam quốc gia phê chuẩn Công ước quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 Công ước dịch, in ấn, phát hành rộng rãi sách nhỏ bỏ túi Nội dung Công ước tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng góp phần giác ngộ giáo dục, bồi dưỡng thái độ đắn việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Tuy nhiên chưa yên tâm việc làm mà phải thấy hết mặt tồn Vẫn không trẻ em sống cảnh nghèo khó, thiếu thốn bề, chưa ăn no mặc ấm, chưa học, phải lao động sức mình, chí có nơi có lúc xảy tình trạng bạo hành hay buôn bán trẻ em Đó tệ nạn xã hội hoàn toàn trái ngược với chất tốt đẹp chế độ ta NHÓM QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Chừng trái đất trẻ em đói rét, trẻ em bị ngược đãi, bắn giết, chừng trẻ em chưa tạo điều kiện tốt để phát triển cách Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em tiếng chuông báo hiệu, nhắc nhở người, nhắc nhở quốc gia hành động tương lai tốt đẹp trẻ em 1.4 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em đối tượng quam tâm đặc biệt quốc gia Và Việt Nam quốc gia nằm quy luật chung Việt Nam quốc gia có kết cấu dân số trẻ Thanh thiếu niên Việt Nam chiếm tỉ lệ cao so với dân số nước Đồng thời, trẻ em Việt Nam thông minh, hiếu học, dũng cảm vượt khó… Các em người góp phần to lớn vào nghiệp cách mạng đất nước, làm rạng ngời dân tộc Việt Xuất phát từ tinh thần nhân văn, nhân đạo từ coi trọng người, coi trọng trẻ em, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, đảm bảo điều kiện tốt cho trẻ em phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức Sự ghi nhận mang lai có ý nghĩa to lớn: Trước hết, thể quan tâm sâu sác Nhà nước ta công tác bảo vệ chăm sóc, giáo dục hệ trẻ, hướng đến mục tiêu điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình, cụ thể đem lại quyền lợi đáng cho cái, cho trẻ em Đây sở pháp lý cho việc đảm bảo thực quyền công dân, quyền người phạm vi quốc gia Cơ sở pháp lý làm xử lý trường hợp vi phạm NHÓM 10 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM giáo dục, định hướng lí tưởng sống cho trẻ Việc tưởng chừng lớn lao vượt khả trẻ thực lứa tuổi từ 14 đến 16 trẻ nghe nhiều lí tưởng sốn xã hội Việc định hướng trẻ thực tốt bổn phận lúc không đơn bó hẹp phạm vi gia đình mà rộng bổn phận trẻ quê hương, đất nước Đối với gia đình, lúc trẻ không yêu thương, kính trọng người mà bổn phận làm gương cho thành viên nhỏ tuổi tron gia đình em út gia đình…Đó bổn phận học hành tiến tới để lo cho bước đường tương lai nghiệp sau Đối với quê hương, đất nước lí tưởng sống cống hiến, xây dựng quê hương giàu đẹp Bổn phận trẻ quê hương bao hàm bổn phận gia đình Tình yêu gia đình hòa lẫn với tình yêu quê hương đất nước, chuyển hóa thành chúng ta, cá nhân chuyển hóa thành tập thể Đó điểm nhấn quan trọng việc thực bổn phận trẻ Giáo dục gia đình có tác động hình thành nhân cách cho trẻ Đó kinh nghiệm sống cha mẹ truyền dạy cho cháu qua hành vi ứng xử gia đình, cần thường xuyên giáo dục trẻ thái độ, cử chỉ, ăn nói lễ phép, tôn kính người trên, tôn sư trọng đạo, nhường nhịn lẫn để trưởng thành biết ơn sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ Cha mẹ cần uốn nắn, phê phán, ngăn chặn thái độ, cử bất nhã, bất hiếu Kết hợp giáo dục truyền thống đại, phát huy mặt tích cực Nho giáo, Đạo giáo quan hệ lễ nghĩa tương kính Mặt khác, xây dựng nếp sống khoa học gia đình: rèn cho nếp học tập đức tính tốt, tự suy nghĩ, tìm tòi, sinh hoạt giờ, gọn gàng ngăn nắp Cha mẹ cần giáo dục nội dung văn hóa khác cho trẻ, văn hóa lao động, văn hóa sinh hoạt, văn hóa tiêu dùng, văn hóa giao tiếp…Tập luyện cho ý thức, thói quen lao động chân tay hàng ngày để nâng cao sức khỏe, loại trừ thói xấu lười nhác, ỷ lại, dựa dẫm, cẩu thả…qua NHÓM 28 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM giúp hình thành nhân cách, sớm ý thức người người gia đình Cần có kế hoạch, thời gian dành cho vui chơi, học tập phù hợp với sinh hoạt gia đình Gia đình có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Nếu nhân cách người bao gồm hai mặt đức tài, gia đình nơi nuôi dưỡng đạo đức gieo mầm tài Bởi vậy, bậc cha mẹ cần nhận thức trách nhiệm để giữ gìn hạnh phúc gia đình, xây dựng gia đình văn hóa: no ấm, bình đăng, tiến hạnh phúc Nhà trường phát em có tượng thường xuyên trốn học bỏ nhà lang thang để thông báo kịp thời cho gia đình nhà trường để gia đình, nhà trường xã hội kịp thời có biện pháp ngăn chặn biểu có nguy đưa trẻ em vào đường phạm tội Tổ chức đoàn niên (ở địa phương nhà trường) phải đẩy mạnh hoạt động thường xuyên, phù hợp với nhu cầu đáp ứng yêu cầu giới trẻ, tạo môi trường tốt để giáo dục tình cảm, lí tưởng kỹ sống mà em cần Nhà trường ý đến giáo dục toàn diện, cân tiêu giáo dục để trẻ em phát triển hài hòa có trí thức, có văn hóa đời sống tâm hồn phong phú Về phía nhà nước, quan ban ngành: cần tăng cường công tác kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh xử lý sở vi phạm quy định quản lý Internet Đề quy định cụ thể thời gian, nội dung trò chơi điện tử trước cấp giấy phép lưu hành Và nay, số nước mở trung tâm cai nghiện game, nhiên, nước ta loại hình chưa phổ biến Chính quyền cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có hình thức sinh hoạt văn hóa sáng, lành mạnh Các địa phương cần thống kê, quản lý, giám sát có kế hoạch động viên đưa em trở lại hoà nhập cộng đồng NHÓM 29 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Đối với em phạm tội quan bảo vệ pháp luật phải áp dụng biện pháp điều tra, xử lý nhanh chóng, phù hợp với lứa tuổi em Cần triệt để áp dụng nguyên tắc cá thể hóa hình thức xử lý đảm bảo yêu cầu tái giáo dục để em sớm trở thành người lương thiện không tái phạm CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 3.1 Liên hệ thực tiễn Nhiều thập kỷ qua, việc chăm sóc trẻ em hầu hết quốc gia giới quan tâm mức độ khác nhau, song yếu tố chủ quan khách quan thiên tai, mùa, chiến tranh, trình độ dân trí thấp… trẻ em phải gánh chịu nỗi đau, thiệt thòi, trẻ em bị đói rét bị giết hại chiến, chí bị bắt buộc cầm súng trận, phải tự lao động nuôi thân sớm, bị mua bán, xâm hại… NHÓM 30 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em, vào ngày 20/2/1990 Từ đến nay, nhiều khó khăn, Việt Nam đạt nhiều tiến việc đưa tinh thần nội dung Công ước vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội luật pháp quốc gia Ví dụ: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật phổ cập giáo dục, Luật lao động, Luật dân sự, Luật tố tụng hình ban hành hay sửa đổi quan tâm thích đáng đến quyền lợi trẻ em Trong nhiều năm qua, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với xu hướng hội nhập, đa dạng, đa phương, chia sẻ phát triển Sự hợp tác đưa đến bước tiếp cận trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia cấp địa phương có ảnh hưởng lớn nhiều lĩnh vực Việt Nam, có phương pháp tiếp cận bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa quyền trẻ em, phát triển hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp độ khác Công tác lập pháp giám sát bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Quốc hội tăng cường Công ước LHQ Quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bước vào sống Tuy nhiên, nạn bạo hành gia đình đối tượng trẻ em diễn gây nhiều ý kiến xúc từ xã hội Bạo lực gia đình vấn đề dư luận quan tâm sâu sắc Đây dạng tệ nạn xã hội gây hậu nhiều mức độ lên đời sống gia đình xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân Trường hợp nghiêm trọng, bạo lực gia đình tác nhân gây hậu tai hại đời, nhân cách người, gián tiếp tạo nên mầm mống tệ nạn tội phạm nguy hiểm khác xã hội Đối tượng hành vi bạo lực gia đình thường thành viên yếu đuối, dễ bị tổn thương hầu hết trường hợp phụ nữ, người già trẻ em NHÓM 31 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Tình trạng bạo lực trẻ em Việt Nam năm gần đâydiễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng Trong hai năm 2014-2015, nước xảy 5.956 vụ, 100 vụ giết trẻ em 50 vụ bắt cóc, buôn bán trẻ em phát xử lý, có số vụ gây xúc dư luận xã hội Nhiều trẻ em bị cha mẹ, người thân, thầy cô giáo, người sử dụng lao động người có trách nhiệm nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em có hành vi bạo lực trẻ em Điển hình số vụ năm vừa qua : Cháu Nguyễn Thị Bình bị vợ chồng chủ quán phở Chu Văn Đức Trịnh Hạnh Phương quận Thanh Xuân, Hà Nội ngược đãi, đánh đập hành hạ thời gian dài Vụ Quản Thị Kim Hoa đánh đập trẻ em nhóm trẻ gia đình (Biên Hòa, Đồng Nai) Vụ cháu Hồng Anh tuổi Xuân Mai – Hà Nội bị người “cha hờ” đánh đập, hành hạ dã man Vụ cháu Nguyễn Hào Anh 14 tuổi (Cà Mau) bị vợ chồng chủ trại nuôi tôm Minh Đức hành hạ suốt thời gian dài hình thức dã man dùng kìm bấm vào môi, bẻ răng, dùng bàn nóng dí lên da thịt Vụ việc bắt cóc, tống tiền không thành dẫn đến việc sát hại trẻ em Đắk Lắk Bên cạnh đó, tình trạng bạo lực trường học học sinh tiếp tục xảy nỗi xúc xã hội, chưa làm an lòng bậc phụ huynh nguời quan tâm đến nghiệp bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em Hiện tượng bạo lực học sinh tượng mới, song thời gian gần đây, tượng xảy số trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng như: học sinh đánh gây thương tích, chí tử vong Giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục có tính chất bạo lực gây hậu nghiêm trọng học sinh; học sinh hành thầy, cô giáo Đối tượng học sinh đánh có nữ sinh, có nam sinh nóng nảy, thiếu kiềm chế, thâm chí nữ sinh đánh nữ sinh theo kiểu hội đồng Rõ ràng, môi trường sống NHÓM 32 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM nhiều vấn đề xã hội phức tạp ngày nay, trẻ em phải đối mặt với cảm xúc tiêu cực phát sinh, cấp, ngành có liên quan chưa đưa giải pháp cụ thể để ngăn chặn triệt để tượng Quyền học tập quyền trẻ em pháp luật Nhà nước ta qui định.Bên cạnh ,các quyền khác như:quyền khai sinh có quốc tịch ,quyền chăm sóc,nuôi dưỡng; quyền sống chung với cha mẹ ;quyền chăm sóc sức khỏe… quyền học tập góp phần hoàn thiện quyền trẻ em ,tạo thành hệ thống có mối liên quan chặt chẽ ,mật thiết giúp cho trẻ em có điều kiện tốt việc phát triển mặt Sinh đất nước khó khăn, nghèo nàn sống nhiều trẻ em Việt Nam gặp thiếu thốn Những nỗi vất vả, nhọc nhằn đời đánh cắp tâm hồn tuổi thơ đầy sáng giàu khát vọng Thật đáng thương! Mong ước cho em ăn ngon chút, mặc đẹp chút cắp sách đến trường ngày mai tươi sáng Những mong muốn bình dị thật thường thật lớn trẻ em nghèo Việt Nam Các em dám nghĩ mà không dám mơ sinh ra, em cảm nhận nắng, mưa đời chưa đến tuổi thành niênđã phải đương đầu với nỗi vất vả Cái nghèo, khổ khiến em phải thiệt thòi nhiều thứ mà quyền học tập thứ quan trọngnhất Đối với trẻ em vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, nơi mà điều kiện xã hội phát triển việc đảm bảo cho quyền lợi trẻ em thiết hết Ở nơi đây, cô bé, cậu bé đỏ hỏn theo mẹ lên nương làm rẫy chuyện thường Dường như, cha mẹ em muốn từ sinh ra, em rèn luyện để thích nghi với hoàn cảnh khắc nghiệt môi trường sống NHÓM 33 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM thiếu thốn trăm bề Vào rừng kiếm củi đem bán lấy tiền mang cho bố mẹ, kiếm rau rừng địu vác to vai, cầm cuốc lên nương làm rẫy cha mẹ… việc mà em nhỏ vùng cao em trải qua Thế nhưng, mùa đông đến em có quần áo cũ kĩ nhàu nát Đối vối nhiều em nhỏ nơi đây, kẹo trở thành thứ xa xỉ, chẳng mua Đối với em, đến trường niềm vui lớn đường đến với chữ thật không dễ dàng Các em phải vượt qua đường trơn trượt, trèo lên đồi quanh co không bóng người, nhiều em phải thức dậy từ 4h sáng để kịp đến lớp… Mặc dù sống khó khăn đôi chân trần kiên trì nhẫn nại Các em gương sáng, tâm hồn đầy ý chí, nghị lực biết vươn lên sống để noi theo, em đáng nhận quan tâm, giúp đỡ từ quyền, xã hội để có sống tốt đẹp hơn, cắp sách đến trường bao đứa trẻ khác Nhưng thật, em ngày đối mặt với sống thiếu thốn, đến việc lao động kiếm miếng ăn không đủ nói đến việc đến trường! Nhìn em nhỏ dân tộc cực mà cười hồn nhiên, thấy chạnh lòng Việt Nam quốc gia phê chuẩn Công ước quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 Công ước dịch, in ấn, phát hành rộng rãi sách nhỏ bỏ túi Nội dung Công ước tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng góp phần giác ngộ giáo dục, bồi dưỡng thái độ đắn việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Tuy nhiên chưa yên tâm việc làm mà phải thấy hết mặt tồn Vẫn không trẻ em sống cảnh nghèo khó, thiếu thốn bề, chưa ăn no mặc ấm, chưa học, phải lao động sức mình, chí có nơi có lúc xảy NHÓM 34 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM tình trạng bạo hành hay buôn bán trẻ em Đó tệ nạn xã hội hoàn toàn trái ngược với chất tốt đẹp chế độ ta Chừng trái đất trẻ em đói rét, trẻ em bị ngược đãi, bắn giết, chừng trẻ em chưa tạo điều kiện tốt để phát triển cách Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em tiếng chuông báo hiệu, nhắc nhở người, nhắc nhở quốc gia hành động tương lai tốt đẹp trẻ em Trong thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng Ngày nay, sống gia đình xã hội ngày cải thiện Nhịp sống giao lưu văn hóa mở rộng tác động thường xuyên theo nhiều chiều giá trị văn hóa gia đình có nhiều thay đổi Có nhiều gia đình, người làm cha, làm mẹ, ông bà, anh chị hiểu cách nuôi dạy cái, hiểu tâm sinh lí trẻ em, điều trẻ em cần có ý thức việc giúp trẻ nhận biết bổn phận mình, việc trẻ em không làm phù hợp với lứa tuổi Có gia đình hòa thuận, có đủ điều kiện để nuôi dạy giúp trẻ hiểu biết giá trị sống, giúp trẻ tiếp thu học, việc phù hợp với lứa tuổi Bên cạnh gia đình có hoàn cảnh khó khăn, gia đình không hạnh phúc, bố mẹ ly hôn người phải chịu thiệt thòi đứa trẻ, chúng thiếu tình thương, thiếu dạy dỗ cha mẹ, người hướng dẫn cho trẻ việc trẻ em làm việc trẻ em không làm.Ngoài số gia đình miền núi, vùng sâu vùng xa sống khó khăn, trẻ em khu vực không học, em bị tước quyền học tập mình, phải lao động sớm,phải làm công việc không phù hợp với lứa tuổi mình, không tiếp cận công nghệ thông tin Đó thiệt thòi trẻ em NHÓM 35 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Không chí có gia đình khu vực có điều kiện khó khăn mà gia đình thành thị có điều kiện lại không quan tâm đến cái, bỏ mặc làm cho trẻ em bị tổn thương, có nhận thức sai lầm nghiêm trọng trẻ em bị mắc bệnh trầm cảm, tự ti thân, hòa nhập với cộng đồng Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp, sách khung pháp lý để bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đầy đủ, đồng Chế tài xử phạt hành vi vi phạm quyền trẻ em chưa đủ mạnh Một số nhóm đối tượng trẻ em đặc biệt chưa đưa vào Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, trẻ em bị lạm dụng, bạo lực, trẻ em bị tai nạn thương tích, trẻ em bị ảnh hưởng từ vụ ly hôn, nuôi, trẻ em di cư, bị buôn bán, trẻ em sống hộ nghèo Thiếu số liệu đáng tin cậy liên quan đến trẻ em cần bảo vệ đặc biệt Thiếu quy trình tư pháp thân thiện với trẻ em Vấn đề truyền thông giáo dục, việc phổ biến kỹ bảo vệ chăm sóc trẻ em thiếu chiều sâu, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa Hệ thống dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Công tác truyền thông, giáo dục pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa sâu rộng, chưa thường xuyên liên tục hiệu tác động thay đổi hành vi công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em hạn chế; phương pháp tiếp cận dựa quyền trẻ em chưa thực rộng rãi, tham gia trẻ em chưa thực phát huy.Ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em phận cán bộ, cha mẹ, giáo viên công dân chưa tốt; kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhiều gia đình kỹ tự bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ cập nhật Nguồn lực đầu tư hạn chế phân tán 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp giúp hoàn thiện việc thực quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em NHÓM 36 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Để thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cấp, ngành, tổ chức đoàn thể cá nhân cần quán triệt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhận thức đầy đủ, đắn trẻ em, vị trí vai trò trẻ em công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; ý thức sâu sắc nghĩa vụ, trách nhiệm để từ có giải pháp, việc làm cụ thể cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Gia đình cần phối hợp với tổ chức, đoàn thể xã hội để thực có hiệu toàn diện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em như: Các sở y tế, địa phương, Bộ giáo dục Đào tạo y tế học đường Nhà nước toàn cộng đồng, quan thông tin, tuyên truyền, quan bảo vệ pháp luật, quan dân số, gia đình trẻ em sở Cần làm cho vị thành niên bước vào tuổi lập gia đình gia đình có kiến thức phát triển trẻ em, trách nhiệm gia đình theo quy định luật pháp biết cách chăm sóc, giáo dục, bảo vệ em Thông qua phương tiện truyền thông-tư vấn-giáo dục, sách gia đình để hỗ trợ gia đình việc thực hoạt động chăm sóc tuổi thơ Cung cấp cho gia đình thân trẻ em cần bảo vệ đặc biệt thông tin liên quan tới loại hình chất lượng dịch vụ mà gia đình em trợ giúp từ quan Nhà nước Đẩy mạnh phong trào toàn xã hội xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc, nuôi dạy tốt Nâng cao kiến thức thành viên gia đình việc nuôi dưỡng, chăm sóc theo khoa học, dạy dỗ trẻ em kính nhường dưới, thương yêu giúp đỡ bạn bè, biết tự bảo vệ không bị tiêm nhiễm thói hư, tật xấu NHÓM 37 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Các ban ngành Trung ương phân bổ ngân sách, hỗ trợ kỹ thuật ưu tiên mục tiêu sức khoẻ dinh dưỡng, học tập, văn hoá vui chơi, nước vệ sinh môi trường, tập trung hướng giải vào vùng nông thôn thuộc tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa; ngược lại mục tiêu phòng ngừa việc xâm hại trẻ em (trẻ em nghiện ma tuý, xâm hại tình dục trẻ em, sử dụng lao động trẻ em vào công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, HIV/AIDS) trẻ em làm trái pháp luật lại tập trung vào vùng đô thị hoá khu công nghiệp, khai khoáng, v.v Nhà nước ta tích cực xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh,trong có pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đồng thời bước làm hài hoà với pháp luật quốc tế, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Đó sở pháp lý vững cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện thể chất trí tuệ, tinh thần, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Nhà nước sửa đổi, bổ sung văn pháp luật quy định quyền trẻ em để phù hợp với thay đổi diễn hàng ngày trẻ em Từ tránh việc áp dụng văn hết hiệu lực, không phù hợp với thực tiễn Để cha mẹ thực tốt chức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động để cung cấp kiến thức, kỹ việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em làm thay đổi hành vi cha mẹ, đặc biệt niên trước xây dựng gia đình theo quan niệm "Nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em cha mẹ cao quyền sinh chúng" NHÓM 38 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Tuyên truyền giáo dục pháp luật sách bậc cha mẹ để họ hiểu rõ quyền, nghĩa vụ việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục Tổ chức hội tiếp xúc có tham gia cha mẹ để trẻ em bày tỏ tâm tư nguyện vọng giúp cha mẹ hiểu rõ Giúp cho việc chăm sóc dễ dàng, đáp ứng nguyện vọng trẻ, giúp trẻ nhận biết bổn phận việc trẻ em không làm để từ tránh xa tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Bản thân thành viên gia đình cần ý thức sâu sắc nghĩa vụ, trách nhiệm để từ có giải pháp, việc làm cụ thể cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục Bên cạnh đó, việc tăng cường hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí giáo dục thể chất, tinh thần có hiệu tốt tới trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển nhân cách, nhận thức để phát triển thành người toàn diện Việc gia đình giúp trẻ nhận thức việc trẻ em không làm định hướng giáo dục cho trẻ em có lối sống tốt đẹp, sống có trách nhiệm tránh xa thói hư, tật xấu để em trở thành người có ích cho xã hội, mang phẩm chất đạo đức tốt đẹp trưởng thành Nhà nước cần đẩy mạnh sách trợ giúp xã hội trẻ em; kết hợp dạy nghề với tạo việc làm cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường quản lý nhà nước với việc giải triệt để tình trạng sử dụng lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc, độc hại Tại địa phương quyền sở cần có sách tốt để gia đình nghèo có việc làm thu nhập ổn định; liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa bàn để tiêu thụ sản phẩm nghề làm ra, gắn liền với điều kiện cam kết gia đình, bảo đảm quyền cho trẻ em NHÓM 39 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Nhà nước cần có sách an sinh xã hội phù hợp bảo đảm quyền cho trẻ em; sửa đổi, bổ sung quy định không phù hợp bảo trợ xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; tăng chi phí hỗ trợ giáo dục dành cho trẻ em nghèo gia đình nghèo có trẻ em học từ mẫu giáo đến bậc phổ thông Tăng cường công tác truyền thông - giáo dục Luậtbảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ rm, Công ước quốc tế quyền trẻ em, đặc biệt công tác vận động gia đình nghèo không để trẻ em lang thang lao động kiếm sống Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể, xã hội, hội nghề nghiệp cộng đồng việc phòng ngừa tình trạng sử dụng lao động trẻ em, trẻ em lang thang Đưa tiêu chí không để tình trạng sử dụng lao động trẻ em, trẻ em lang thang vào nghị cấp ủy sở Tăng cường pháp chế thực thi chế tài xử lý nghiêm vi phạm quyền trẻ em từ gia đình đến cộng đồng Củng cố tổ chức quản lý tốt hình thức giáo dục thay thế, “Dạy nghề thay thế”, câu lạc “Quyền trẻ em”, phát huy vai trò đoàn niên thôn/bản… theo hướng lồng ghép với trường phổ thông, tổ chức đoàn, hội Gắn trách nhiệm gia đình công tácbảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, gia đình khả điều kiện thực cộng đồng xã hội Nhà nước có trách nhiệm giúp đỡ gia đình thực Việc giúp đỡ phải thực thông qua hệ thống sách, chương trình nhằm giải vấn đề cấp bách liên quan tới trẻ em cần ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trẻ em có nguy dễ bị tổn thương, trẻ em lang thang, trẻ em nghèo Việc xây dựng phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em phải coi ưu tiên hàng đầu thời gian tới, thông qua việc hoàn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em mang tính chuyên nghiệp cấu trúc mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ theo cấp độ: phòng ngừa; NHÓM 40 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM can thiệp giảm thiểu loại bỏ nguy cơ; trợ giúp hòa nhập cộng đồng tạo hội phát triển KẾT LUẬN Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao trách nhiệm gia đình, quan Nhà nước, nhà trường, tổ chức xã hội công dân việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, nhằm bồi dưỡng em trở thành công dân tốt đất nước nhiệm vụ quan trọng Trong năm qua Việt Nam bước xây hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật, sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng Pháp luật Việt Nam cụ thể hoá pháp luật quốc tế vận dụng phù hợp điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Đây sở pháp luật để đảm bảo thực tốt quyền trẻ em Tuy vậy, với phát triển nhanh chóng đa dạng quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ trẻ em, quy định pháp luật bảo vệ trẻ em cần liên tục rà soát, đánh giá sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam pháp luật quốc tế NHÓM 41 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam ( đại học luật Hà Nội) Hiến pháp 2013 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Nghị định số 71/2011 NĐ - CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật lao động Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Luật giáo dục 2005 Bộ luật dân 2005 10 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 11 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 12 Công ước 138 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tuổi tối thiểu làm việc năm 1976 NHÓM 42 [...]... luật và phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em được nhận làm con nuôi Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm con nuôi phải được sự đồng ý của trẻ em đó Khoản 2 Điều 25 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em NHÓM 5 17 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM quy định "Trường hợp trẻ em được nhận làm con nuôi thì việc giao, nhận trẻ em làm con nuôi, đưa trẻ em ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài... tâm trí chưa được các bậc phu huynh chú ý Một số nhóm đối tượng trẻ em đặc biệt chưa được đưa vào Luật Bảo NHÓM 5 16 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, như trẻ em bị lạm dụng, bạo lực, trẻ em bị tai nạn thương tích, trẻ em bị ảnh hưởng từ các vụ ly hôn, con nuôi, trẻ em di cư, bị mua bán, trẻ em sống trong các hộ nghèo Vấn đề truyền thông giáo dục, việc phổ biến... vệ thỏa đáng như những gì mà họ xứng đáng được hưởng NHÓM 5 11 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM CHƯƠNG 2: QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM 2.1 Những quy định của pháp luật về việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em Trẻ em là một thuật ngữ nhằm chỉ một nhóm xã hội thuộc về một độ tuổi nhất định trong giai đoạn đầu của sự phát triển con người” Trẻ em là những người chưa trưởng thành, còn... tiếp cận bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa trên quyền trẻ em, phát triển hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở các cấp độ khác nhau Công tác lập pháp và giám sát về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em của Quốc hội được tăng cường Công ước LHQ về Quyền trẻ em và Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng từng bước đi vào cuộc sống Tuy nhiên, nạn bạo hành gia đình và đối tượng của nó là trẻ em vẫn diễn ra và... cho trẻ em, thậm chí còn nhiều trường hợp trẻ em đã được 05 tuổi nhưng vẫn chưa có giấy khai sinh ở một số địa phương, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em khẳng định việc khai sinh phải đúng thời hạn 2.2.2 Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng Điều 12 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cụ thể hóa quy định tại Hiến pháp năm 1992 về một trong các quyền cơ bản của trẻ em Đó là quyền được chăm sóc,. .. đặc NHÓM 5 13 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM thù riêng về việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ về trẻ em trên những vấn đề mang tính nguyên tắc, là cơ sở cho tất cả các ngành luật khác Ngành luật hình sự bảo vệ quyền trẻ em trên hai phương diện: khi trẻ em cùng với các quyền của trẻ em là đối tượng bị xâm hại, và cả khi bản thân trẻ em có hành vi phạm... Luật giáo dục năm 2005) Với ý nghĩa đó, trẻ em có quyền được tiếp cận một nền giáo dục cơ bản, có chất lượng để trở thành công dân có đức, có tài, nắm chắc khoa học kỹ thuật và công nghệ mới phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc NHÓM 5 19 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Khoản 1 Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định “Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em. .. thể được hình thành từ khi còn là trẻ nhỏ, giấy khai sinh có ỹ nghĩa vô cùng NHÓM 5 14 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM quan trọng để đảm bảo cho những ước mơ đó trở thành hiện thực mà đầu tiên là được đến trường Khoản 1 Điều 11 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch” Theo quy định của pháp luật thì “Cá nhân khi sinh ra có quyền được. .. bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em NHÓM 5 15 QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM Tuy nhiên, quyền được khai sinh của trẻ em có được thực hiện hay không, điều đó không do trẻ em mà phụ thuộc vào người lớn có trách nhiệm phải khai sinh cho trẻ em Trên thực tế, vì nhiều lý do khác nhau mà đã có không ít đứa trẻ mất đi quyền cơ bản đầu tiên này Nhằm khắc phục tình trạng chậm... cho trẻ em 2.2.5 Quyền được học tập Khoản 1 Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định Trẻ em có quyền được học tập” Pháp luật nước ta đã khẳng định "Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân" Mọi công dân không phân biệt điều kiện và hoàn cảnh đều được bình đẳng về cơ hội học tập, được tạo điều kiện để ai cũng được học hành Khoản 2 Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy

Ngày đăng: 02/05/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan