1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử môn HOÁ báo Dân trí 2016 H L3

24 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Đề thi thử môn HOÁ báo Dân trí 2016 H L3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Đề thi thử môn Hoá Báo Tuổi Trẻ 11/5/2008 Trang 1 minhhero7@yahoo.com ĐỀ THI THỬ MÔN HOÁ 1/Những chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ) đã được axit hóa trước? (I) FeSO 4 (II) SO 2 (III) KI (IV) CO 2 A. (I), (II), (III). B. (II), (III), (IV). C. (I), (II).D. D. (I), (II), (III), (IV). 2/ X có công thức phân tử C 5 H 10 . Từ X có sơ đồ sau: X rượu A bậc 2 Y rượu B bậc 3. Với A, Y, B l à các sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo c ủa X là: A. CH 3 -CH=CH-CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 C. CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 . D. CH 3 -CH(CH 3 )-CH=CH 2 . 3/ Hợp chức X chỉ chứa loại chức andehit. Khi đốt ho àn toàn X bằng O 2 thì thấy n O2 phản ứng  n CO2  n H2O = 9  8  6. Nhận xét nào sau đây về X là hợp lý? A. Andehit 2 chức, có 1 nối đôi C = C, mạch hở. B. Andehit đơn chức, có 1 nối ba C  C, mạch hở. C. Andehit 2 chức no, mạch hở. D. Ankanal. 4/ Điều khẳng định nào sau đây sai? A. Hidroxit phản ứng được với axit và baz được gọi là hidroxit lưỡng tính. B. Trong phân nhóm VIIA, halogen đ ứng trước có thể oxi hóa các halogenua đứng sau. C. Trong dãy điện hóa, kim loại đứng tr ước luôn đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. D. Axit yếu cũng có thể đẩy được axit mạnh ra khỏi dung dịch muối. 5/ Cho 0,06 (mol) Fe ph ản ứng với O 2 đun nóng, thu được hỗn hợp rắn X. H òa tan X trong HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch Y (không chứa muối NH 4 NO 3 ) và 0,02 (mol) khí NO. S ố mol O 2 đã phản ứng là: A. 0,03. B. 0,04. C. 0,05. D. Kết quả khác. 6/ Trộn 100 (ml) dung dịch (X) chứa HCl 0,02 (M) v à H 2 SO 4 0,04 (M) với 100 (ml) dung dịch (Y) chứa NaOH 0,04 (M) và Ba(OH) 2 0,02 (M), thu được dung dịch (Z). Tính pH của dung dịch (Z). A. pH = 0,7. B. pH = 1. C. pH = 1,7. D. pH = 2. 7/ Xem sơ đồ sau: A + B C + D C + hồ tinh bột xuất hiện màu xanh; D + AgNO 3 vàng nhạt + KNO 3 . Vậy A (hoặc B) là: A. Br 2 . B. NaI C. KCl D. Cl 2 . 8/ Rượu etylic có độ sôi cao h ơn hẳn so với hydrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có c ùng số cacbon là do tính chất nào sau đây? (I) Chỉ có rượu tạo được liên kết H với nước. (II) Chỉ có rượu tách nước tạo được anken. (III) Chỉ có rượu tạo được các liên kết H liên phân tử. A. (III). B. (I) và (II). C. (I) và (III). D. (I), (II), (III). 9/ Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: A. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 duy nhất. D. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 . 10/ Hỗn hợp A gồm a (mol) Cu và 0,03 (mol) Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl d ư. Chấm dứt phản ứng, thấy c òn lại 0,02 (mol) kim loại. Vậy giá trị của a l à: A. 0,05. B. 0,04 C. 0,03. D. 0,02. 11/ Đốt hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X, gồm 3 hidrocacbon mạch hở l à đồng đẳng liên tiếp, thu được 4,6 mol CO 2 và 1,6 mol H 2 O. CTPT của 3 hidrocacbon là: A. C 3 H 4 , C 4 H 6 , C 5 H 8 . B. C 4 H 4 , C 5 H 6 , C 6 H 8 . C. C 3 H 2 , C 4 H 4 , C 5 H 6 . D. C 4 H 2 , C 5 H 4 , C 6 H 6 12/ Cacbohidrat Z tham gia ph ản ứng chuyển hóa: Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. glucozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ D. mantozơ. 13/ Một este có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y, X là công thức cấu tạo nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn nhất: A. HCOO-CH=CH-CH 3 . B. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 . 14/ Đốt cháy hoàn toàn 125,6 (g) hỗn hợp ZnS và FeS 2 , thu được 102,4 (g) SO 2 . Khối lượng của 2 chất trên lần lượt là: A. 77,6 (g) và 48 (g). B. 76,6 (g) và 49 (g). C. 78,6 (g) và 47 (g). D. không xác định. 15/ Cho ĐỀ THI THỬ (Đề thi gồm 07 trang) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; K = 39; Li = 7; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; F = 19; Mg = 24; P = 31; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Br = 80; I = 127; Au = 197; Pb = 207; Ni = 59; Si = 28; Sn = 119 Câu 1: Trong hợp chất ion, hóa trị nguyên tố xác định điện tích ion gọi điện hóa trị nguyên tố Trong muối ăn, điện hóa trị nguyên tố natri clo tương ứng A B +1 –1 C 1+ 1– D Câu 2: Trong sản xuất công nghiệp, trình hóa học sau tiến hành áp suất cao nhằm thúc đẩy cân chuyển dịch theo chiều thuận?   CaO (r) + CO2 (k) A CaCO3 (r)     Fe (r) + CO2 (k) B FeO (r) + CO (k)     2NH3 (k) C N2 (k) + 3H2 (k)     CO (k) + H2 (k) D C (r) + H2O (k)   Câu 3: Trong hóa học, nước vừa môi trường vừa trực tiếp tham gia phản ứng với vai trò axit, bazơ, chất oxi hóa, chất khử Ở điều kiện thường, nước thể tính khử tác dụng với chất sau đây? A SO3 B CaO C Na D F2 Câu 4: Oxi nitơ hai nguyên tố phi kim điển hình, đồng thời hai chất khí phổ biến khí Nếu giả thiết không khí chứa 20% O2 80% N2 thể tích khối lượng riêng không khí (ở đktc) gần với giá trị sau đây? A 0,00 g/L B 1,30 g/L C 1,12 g/L D 1,00 g/L Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, chứng minh khả tan tốt nước số chất khí theo hình vẽ: Bạn chọn thí nghiệm để áp dụng với khí sau đây? A CO2 B NH3 C N2 D O2 Câu 6: Tính dẫn điện kim loại chủ yếu gây chuyển động có hướng electron tự kim loại tác dụng điện trường Trong số kim loại, dẫn điện tốt Ag, vị trí thứ hai thứ ba thuộc A Cu Au B Al Fe C Na Ca D Mg Zn Câu 7: Cho gam hỗn hợp X gồm Al Cu vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Al X Trang 1/7 A 27% B 18% C 54% D 36% Câu 8: Khi phân tích thành phần muối sunfat kim loại M (ứng với hóa trị n) thấy nguyên tố M chiếm 20% khối lượng, lại oxi lưu huỳnh Kim loại M A Ca B Fe C Mg D Cu Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng Khí H2 thoát nhanh thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch sau đây? A CuCl2 B MgCl2 C AlCl3 D NaCl Câu 10: Phương pháp thủy luyện dùng kim loại mạnh để khử ion kim loại yếu (trong dung dịch muối phức chất) thành kim loại Để “đẩy” Cu khỏi dung dịch CuSO4 không dùng kim loại sau đây? A Na B Mg C Fe D Zn Câu 11: Hợp chất sau dùng để làm bột nở cho bánh kẹo, chất tạo khí thuốc sủi bọt làm thuốc giảm đau dày thừa axit? D NaOH A Na2CO3 B NaHCO3 C NaCl Câu 12: Cho sơ đồ gồm hai phản ứng: Al   X   Al(OH)3 Hợp chất X sau không thỏa mãn sơ đồ? C AlCl3 D Al(NO3)3 A NaAlO2 B Al2O3 Câu 13: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 150000A thời gian t giờ, thu 252 kg Al catot Giá trị gần với t A B C D 10 Câu 14: Đưa dây sắt nóng đỏ vào bình khí oxi, dây sắt cháy sáng minh họa hình đây: Fe Cát Sản phẩm tạo thành thí nghiệm A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 15: Crom nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm VIB bảng tuần hoàn thường tạo hợp chất với số oxi hóa +2, +3 +6 Trong hợp chất sau crom có số oxi hóa cao nhất? A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrSO4 D K2CrO4 Câu 16: Hai dung dịch sau tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu kết tủa phản ứng kết thúc? A NaHCO3 AlCl3 B ZnSO4 MgSO4 C FeCl2 Ca(HCO3)2 D Na2CrO4 CrCl3 Câu 17: Ở gần lò nung vôi, không khí bị ô nhiễm nồng độ khí CO2 cao, làm cối, hoa màu thường không phát triển Nếu tuần lò nung vôi sản xuất 4,2 vôi sống thể tích khí CO2 (đktc) tạo A 1120 m3 B 1344 m3 C 1680 m3 D 1792 m3 Trang 2/7 Câu 18: Ở điều kiện thích hợp, thí nghiệm sau tạo sản phẩm hữu chứa liên kết xích ma ()? A Hiđrat hóa etilen C Trùng hợp buta-1,3-đien B Thủy phân canxi cacbua D Hiđrat hóa axetilen Câu 19: Cho cặp chất sau tác dụng với điều kiện thích hợp, trường hợp không xảy phản ứng nguyên tử hiđro hợp chất hữu cơ? A etan clo B axetilen dung dịch bạc nitrat C etilen dung dịch brom D benzen brom lỏng Câu 20: Ở điều kiện thường, dung dịch ancol sau có khả hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam? A propan–1–ol B glixerol C etanol D propan–2–ol Câu 21: Xét sơ đồ phản ứng (trong dung dịch) hợp chất hữu cơ: +H O + AgNO + NH + HCl 3 CH  CH   X   Y   Z (HgSO , t ) (t ) Công thức Z A CH3CHO B HO–CH2–CHO C CH3COONH4 D CH3COOH Câu 22: Etyl axetat có khả hòa tan tốt nhiều chất nên dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu Etyl axetat tổng hợp đun nóng hỗn hợp etanol axit axetic với chất xúc tác A niken B axit sunfuric đặc C thủy ngân(II) sunfat D bột sắt Câu 23: Hợp chất hữu X (chứa vòng benzen) có công thức CH3COOC6H4OH Khi đun nóng, a mol X tác dụng với tối đa mol NaOH dung dịch? A a mol B 2a mol C 3a mol D 4a mol Câu 24: Chất béo thức ăn quan trọng người, nguồn cung cấp dinh dưỡng lượng đáng kể cho thể hoạt động Ngoài ra, lượng lớn chất béo dùng công nghiệp để sản xuất A glucozơ glixerol B xà phòng ancol etylic C ...Trang 1/6 - Mã đề thi 165 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN HOÁ HỌC - lần 1 Thời gian làm bài: 90 ph(không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 165 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1): Fe 2+ /Fe; (2): Pb 2+ /Pb; (3): 2H + /H 2 ; (4): Ag + /Ag; (5): Na + /Na; (6): Fe 3+ /Fe 2+ ; (7): Cu 2+ /Cu. A. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2 , hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 7,02 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na 2 CO 3 cân nặng 5,30 gam. Xác định công thức phân tử của hai muối natri. A. CH 3 COONa và C 2 H 5 COONa. B. C 3 H 7 COONa và C 4 H 9 COONa. C. C 2 H 5 COONa và C 3 H 7 COONa. D. Kết quả khác. Câu 3: Cứ 5,668 gam cao su buna-s phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br 2 trong CCl 4 . Tỷ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-s là: A. 2/3. B. 3/5. C. 1/3. D. 1/2. Câu 4: Trong các dung dịch sau : Ca(OH) 2 , BaCl 2 , Br 2 , H 2 S. Số dung dịch dùng để phân biệt được 2 khí CO 2 và SO 2 là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 5: Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung A. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. độ sôi tăng, khả nặng tan trong nước giảm C. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + HCl  B + D B + Cl 2  F E + NaOH  H  + NaNO 3 A + HNO 3  E + NO  + D B + NaOH  G  + NaCl G + I + D  H  Các chất A, G và H là A. PbO, PbCl 2 và Pb(OH) 4 . B. Cu, Cu(OH) 2 và CuOH. C. CuO, CuOH và Cu(OH) 2 . D. FeO, Fe(OH) 2 và Fe(OH) 3 . Câu 7: So sánh tính axit của các chất sau đây : CH 2 ClCH 2 COOH (1), CH 3 COOH (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 3 CHClCOOH (4) A. (3) > (2) > (1 ) > (4). B. (4) > (1) > (3) > (2). C. (1 ) > (4) > (3) > (2). D. (4) > (1 ) > (2) > (3). Câu 8: Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hóa hết 0,06 mol FeSO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loãng dư là A. 2,94g B. 5,92g C. 2,49g D. 2,96g Câu 9: Chất nào không phản ứng được với Cu(OH) 2 ? A. HOCH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH=O. Trang 2/6 - Mã đề thi 165 C. CH 3 COOH. D. HOCH 2 CH 2 CH 2 OH. Câu 10: Trong số các loại polime sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [-NH-CH 2 -CO-] n (4) [C 6 H 7 O 2 (O-CO-CH 3 ) 3 ] n . polime nào chứa liên kết peptit ? A. (1) và (3) B. (1) ; (2) và (3) C. (1) ; (2) và (4) D. (3) và (4) Câu 11: Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na, cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Vậy X, Y có thể là A. CH 3 COOCH 3 và HOC 2 H 4 CHO. B. C 4 H 9 OH và HCOOC 2 H 5 . C. OHCCOOH và C 2 H 5 COOH. D. OHCCOOH và HCOOC 2 H 5 . Câu 12: A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 gam cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở ĐỀ THI MẪU SỐ 1 MÔN HÓA HỌC THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ - 2009 (Thời gian làm bi: 90 phút) Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 32; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Số electron độc thân có trong một ion Ni 2+ (Z = 28) ở trạng thái cơ bản là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung C n H 2n ) là A. 3n B. 3n + 1 C. 3n – 2 D. 4n Câu 3. Dãy gồm các phân tử và ion đều có tính oxi hóa và tính khử là A. HCl, +2 Fe , Cl 2 B. SO 2 , H 2 S, − F C.SO 2 , −2 S , H 2 S , D. Na 2 SO 3 , Br 2 , Câu 4. Ở t0C tốc độ của một phản ứng hóa học là v. Để tốc độ phản ứng trên là 8v thì nhiệt độ cần thiết là:(Biết nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 làn). A. (t + 100) 0 C. B. (t + 30) 0 C C. (t + 20) 0 C D. (t + 200) 0 C Câu 5. Cho các dung dịch loãng : H 2 SO 4 (l), HNO 3 (2), HCOOH (3), CH 3 COOH (4) có cùng nồng độ mol. Dãy các dung dịch được xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là: A. (2), (1), (3), (4) B. (1), (2), (4), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (1), (4) Câu 6. Có thể pha chế một dung dịch chứa đồng thời các ion A. + H , +2 Fe , − Cl , − 3 NO B. − 3 HCO , Na + , − 4 HSO , Ba 2+ C. − OH , − 4 HSO , Na + D. Na + , − 3 NO , + H , − Cl Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng: NaX (r) + H 2 SO 4 → o t NaHSO 4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên dùng để điều chế các axit: A. HF, HCl, HBr B. HBr, HI, HF C. HNO 3 , HI, HBr D. HNO 3 , HCl, HF Câu 8. Amophot là hỗn hợp các muối A. (NH 4 ) 3 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 B. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 C. KH 2 PO 4 và (NH 4 ) 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 Câu 9. Cho hỗn hợp 7,2 gam Mg và 19,5 gam Zn vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 1M và Fe(NO 3 ) 2 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 42,6 B. 29,6 C. 32,0 D. 36,1 Câu 10. Cho các kim loại: Cr, Fe, Zn, Cu. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử của các kim loại là A. Cr > Fe > Zn > Cu B. Zn > Cr > Fe > Cu C. Zn > Fe > Cr > Cu D. Zn > Fe > Cu > Cr Câu 11. Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 và KHCO 3 , thu được 3,6 gam H 2 O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là A. 43,8 B. 22,2 C. 17,8 D. 21,8 Câu 12. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với oxi thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp rắn X tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,448 B. 0,224 C. 4,480 D. 2,240 Câu 13. X là hỗn hợp của N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 4,25. Nung nóng X một thời gian trong bình kín có chất xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 6,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là A. 25% B. 40% C. 50% D. 75% Câu 14. Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 7,84 B. 6,12 C. 5,60 D. 12,24 Câu 15. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe 2 O 3 trong X là: A. 72% B. 64% C. 50% D. 73% Câu 16. Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn không tan là 6,4 gam. Phần trăm khối lượng Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là A. 64,44% B. 82,22% C. 32,22% D. 25,76% Câu 17. Cho dãy các chất: CH 4 , CH 3 Cl, CaCl 2 , CaC 2 , (NH 2 ) 2 CO, CH 3 CHO, NaCN. Số chất hữu cơ trong dãy là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18. Cho 0,05 mol chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br 2 , thu được chất hữu cơ Y (chứa 3 nguyên tố); khối lượng dung dịch Br 2 tăng lên 2,1 gam. Thủy phân chất Y được chất Z không có khả SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 2 NĂM HỌC 2011 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI C Thời gian làm bài: 180 phút I. LỊCH SỬ VIỆT NAM (7 điểm) Câu 1: (2.5 đ) Tại sao nói phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám năm 1945. Câu 2: (1.5đ) Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định Sơ bộ(6 – 3 – 1946) và Hiệp định Giơnevơ (21 – 7 – 1954). Tại sao có sự khác nhau đó? Câu 3: (3đ) Tại sao ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? Nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể hãy làm rõ chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 2 NĂM 2011 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI C I. LỊCH SỬ VIỆT NAM (7 điểm) Câu 1: (2.5 đ) Tại sao nói phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám năm 1945. - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến trình phát triển tiếp theo của cách mạng nước ta. - Phong trào đã khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo của Đảng. Phong trào chứng tỏ đường lối cách mạng của Đảng là đúng đắn, đáp ứng được nguyện vọng cơ bản của quần chúng nhân dân đó là “”Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”. - Phong trào đã xây dựng được trong thực tế khối liên minh công – nông. Qua phong trào lần đầu tiên quần chúng đã sáng tạo ra một hình thức chính quyền mới, một mô hình xã hội mới ở nước ta. 1 - Phong trào đã để lại những bài học kinh nghiệm quý giá: Bài học về vai trò lãnh đạo của Đảng, bài học về thực hiện liên minh công- nông, bài học về sử dụng bạo lực cách mạng, bài học về xây dựng chính quyền…  Chính vì vậy,phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám năm 1945. Câu 2: (1.5đ) Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định Sơ bộ(6 – 3 – 1946) và Hiệp định Giơnevơ (21 – 7 – 1954). Tại sao có sự khác nhau đó? - Hiệp định Sơ bộ(6 – 3 – 1946) ,chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do nằm trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp. Còn Hiệp định Giơnevơ (21 – 7 – 1954) ,Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương. - Vì: Trong lúc ký Hiệp định Sơ bộ do ta còn yếu hơn địch nên ta phải chấp nhận điều khoản đó. Đây là sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù. Còn trong khi ký Hiệp định Giơnevơ ta đã dành được thắng lợi quyết định ở Điện Biên Phủ, quyết định sự thất bại của Thực dân Pháp ở Đông Dương. ->Chính vì hoàn cảnh lịch sử khác nhau (thế và lực giữa ta và Pháp trong từng thời điểm có sự khác nhau) nên đã dẫn đến sự khác nhau đó Câu 3: (3đ) Tại sao ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950? Nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. a. Ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, vì: - Từ cuối năm 1949 đầu năm 1950, cuộc kháng chiến có thêm những thuận lợi… - Pháp ngày càng khó khăn, được Mỹ giúp sức thông qua kế hoạch Rơve… - Để tranh thủ những thuận lợi, khắc phục tình trạng bị bao vây, đẩy mạnh cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích: + Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch + Phá tan âm mưu của địch, khai thông biên giới Việt – Trung để mở đường liên lạc quốc tế + Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc b.Nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. - Sáng sớm 16 – 9 – 1950 quân ta nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê . Sau 2 ngày chiến đấu [...]... và Z chứa ba cacbon 2 Lời giải A: HCOOCH2CH2OOCCH3 + 2NaOH   2HCOONa + CH3COONa + HOCH2CH2OH (Loại A vì tạo thành hai muối) B: HCOOCH2CH(CH3)OOCH + 2NaOH   2HCOONa + HOCH2CH2CH2OH (Loại B vì tạo thành ancol có hai nhóm –OH xa nhau) C: Loại vì có chứa 6 nguyên tử cacbon D: HCOOCH2CH(CH3)OOCH + 2NaOH   2HCOONa + HOCH2CH(OH)CH3  Đáp án D Câu 38: 1 Đánh giá (i) Khối lượng X sau phản ứng = Khối... nH : nO = 0,14 : 0,20 : 0,12 = 7 : 10 : 6  Y: C 7H1 0O6 + Khả năng 1 (Y chứa một chức este): Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 nên ngoài chức este thì Y còn phải chứa một nhóm cacboxyl –COOH Công thức cấu tạo của Y có dạng: HOOC–R–COO–CH2–CH(OH)–CH2OH Từ công thức phân tử của Y suy ra R là CH = CH  X = HOOC  CH = CH  COOH (C 4H4 O4 ) Y = HOOC  CH = CH  COO  CH2  CH(OH)  CH2OH... Mặt khác: n  3  n = 3 và axit cacboxylic hai chức là HOOC–CH2–COOH 13 x = 0,05   x = 0,05 (mol); y = 0,10 (mol); z = 0,05 (mol) y + z = 0,15 3x + y + 2z = 0,35  + Sơ đồ phản ứng 2 (Thực hiện phản ứng este h a): Khối lượng este lớn nhất khi lượng axit phản ứng nhiều nhất, điều này xảy ra khi chỉ một nhóm chức axit tham gia phản ứng HOOC  CH2  COOH : 0,05 H2 SO4    : 0,10  CH3OH ... 2: Phát biểu A đúng a 2 Lời giải Số liên kết đôi C=C bằng số liên kết π trừ số nhóm cacboxyl = 3 – 2 = 1 X là axit cacboxylic không no, một nối đôi C=C, hai chức  X chứa  4 cacbon Theo bài: X chứa số cacbon  4 và có mạch cacbon không phân nhánh nên công thức cấu tạo phù h p của X là: HOOC  CH=CH  COOH Như vậy, X có đồng phân h nh h c, phát biểu C sai  Đáp án C Câu 42: 1 Đánh giá (i) Mối quan h ... CH2OH (C 7H1 0O6 ) Tổng số nguyên tử hiđro của X và Y bằng 14 nên phát biểu A là sai + Khả năng 2 (Y chứa hai chức este): 14 Y mạch h nên axit cacboxylic X đơn chức, khi đó glixerol còn một nhóm –OH chưa bị este h a nên Y phải chứa 5 nguyên tử oxi: Loại (Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 nên không xét khả năng chứa 3 chức este)  Đáp án A 3 Sai lầm (i) Thấy rằng Y chứa 6 nguyên tử oxi thì gán cho... tủa Al(OH)3 (ii) Để tính m cần biết số mol OH– sinh ra, lưu ý Al(OH)3 lưỡng tính 2 Lời giải Sơ đồ phản ứng: HCl : 0,02 (mol) Na : 0,045 (mol)   H +  AlCl3 : 0,02 (mol)    2   Al(OH)3 : ? Ba H O  2 Các quá trình sản sinh khí hiđro: + 2e  2HCl   2Cl + H2   Mol: 0,02  0,01 + H2   0,07   0,035  + 2e 2H2 O   2OH Mol: Các quá trình tạo thành và hoàn tan một phần kết... = 0,35   n = 2 (HOOC  COOH) n + 3m = 7   n = 3 (HOOC  CH2  COOH) m = 5/3  CH OH  3  mmax = 4,86 (gam)  C 2H5 OH m = 4/3  Câu 48: 1 Đánh giá (i) Axit X có mạch cacbon không phân nhánh sẽ chứa tối đa hai nhóm chức (ii) Tìm công thức phân tử Y rồi dựa vào số nguyên tử oxi để suy luận số chức este 2 Lời giải + Tìm công thức phân tử của Y ở dạng CxHyOz nH = 2nH2O = 0,20 (mol); nC = nCO2... thường: phenol (rắn), anilin (lỏng), etylamin (khí) và amoniac (khí, có phân tử khối nhỏ nhất) (ii) Tính bazơ: etylamin > amoniac > anilin > phenol 2 Lời giải Dựa theo trạng thái (rắn, lỏng khí) của các chất, có thể dự đoán: Hai chất có nhiệt độ sôi cao là phenol và anilin; hai chất có nhiệt độ sôi thấp là etylamin và amoniac pH tỉ lệ với lực lực bazơ: etylamin (11,9) > amoniac (11,1) > anilin (8,8) > phenol... tạo ra lưu huỳnh (*) (d) 3Cl2 + 2NH3   6HCl + N2 (*) (e) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2 O   K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2 SO4 (g) Na2SiO3 + 2CO2 + 2H2 O   H2 SiO3  + 2NaHCO3  Đáp án B Câu 32: (a) CrO3 + 2NaOH   Na2CrO4 + H2 O (b) Al + NaOH + H2 O   NaAlO2 + (Cr2O3 không tan) 3 H2  2 Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2 O (*) (c) Zn + 2NaOH   Na2ZnO2 + H2  2Na + 2H2 O   2NaOH + H2 (*) (d) Si + 2NaOH + H2 O  ... amino axit cuối cùng (còn nhóm –COOH) là chưa biến đổi hoàn toàn thành gốc amino axit Nếu tách nguyên tử H (ở nhóm –NH2) và nhóm OH (trong nhóm –COOH) sẽ giải phóng ra H2 O (có số mol bằng số mol peptit), khi đó peptit chỉ chứa các gốc amino axit X : a (mol)  =  Y : b (mol) Qui đổi:  Cn H2 n 1ON : x (mol)   : a + b (mol)  H2 O + Sơ đồ phản ứng 2 (Đốt cháy E):  Cn H2 n 1ON : 0,28k (mol) + O2

Ngày đăng: 02/05/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w