Đề thi Học kì II môn Ngữ văn - Lớp 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Trường THCS Thái Thịnh ĐỀ THI VĂN HỌC KÌ II LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: (5 điểm) Cho đoạn văn sau: “…Huống gì Đại La, kinh đo cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn song dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời…” a. Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác. (1đ) b. Hãy nêu hiểu biết của em về Chiếu? (1đ) c. Viết đoạn văn TPH khoảng 8 câu trình bày suy nghĩ của em về nội dung đoạn văn trên (3đ) Phần II: (5 điểm) Hãy viết một bài văn nghị luận với chủ đề TUỔI TRẺ VÀ TƯƠNG LAI ĐẤT NƯỚC (5đ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA Đề thi Môn Ngữ văn - Lớp – Học kì II- Năm học 2013-2014 Câu 1: 1điểm Em nêu tác giả văn bản” Đức tính giản dị Bác Hồ”là ai? Phương thức biểu đạt văn gì? Câu 2: điểm Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, học sinh phải viết văn để xin nhà trường miễn giảm học phí Theo em , bạn học sinh phải viết văn gì? Câu 3: 2,5 điểm Trình bày đối lập hai tính cách Va-ren Phan Bội Châu văn bản” Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” Câu 4: 5,5 điẻm Bằng hiểu biết mình, chứng minh: “ Đời sống bị tổn hại lớn ý thức bảo vệ môi trường sống” Hướng dẫn chấm: Câu 1: điểm - Tác giả: Phạm Văn Đồng: 0,5 điểm - Phương thức biểu đạt: Nghị luận: 0,5 điểm Câu 2: điểm - Đơn từ Câu 3: 2,5 điểm - Tính cách hai nhân vật: + Va-ren: gian trá, đại diện cho Thực dân Pháp Đông Dương: điểm + Phan Bội Châu: kiên cường, bất khuất, xứng đáng “bậc anh hùng, vị thiên xứ, đấng xả thân độc lập dân tộc”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam: 1,5 điểm Câu 4: 5,5 điẻm a Yêu cầu chung: - Viết kiểu nghị luận chứng minh - Vận dụng tốt bước làm văn nghị luận để viết b Đáp án: - MB: điểm +Nêu vấn đề nghị luận: Tầm quan trọng môi trường đời sống ta + Dẫn câu nói - TB: Chứng minh: điểm + Môi trường gì? + Lợi ích môi trường sống chúng ta: Dẫn chứng cụ thể + Hậu việc hủy hoại môi trường sống: Dẫn chứng cụ thể + Bảo vệ môi trường ý thức trách nhiệm vô quan trọng chúng ta: Biện pháp cụ thể - KB: 0,5 điểm + Khẳng định lại tầm quan trọng môi trường sống + Có môi trường xanh, sống tươi đẹp mãi./ PHÒNG GD & ĐT QUỲNH NHAI Trường THCS Chiềng Khoang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học: 2012-2013 (Thời gian làm bài 90 phút) 1. Mục tiêu bài kiểm tra. Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một năm học theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn. 2. Nội dung đề. * Thiết lập ma trận đề. Mức độ Chủ đề NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao 1. Văn học: Tục ngữ Nhớ khái niệm tục ngữ. Nội dung của câu tục ngữ đó. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1/2 Số điểm: 1 10% Số câu:1/2 Số điểm:1 10% Số câu:1 Số điểm:1,5 20% 2. Tiếng Việt: - Câu đặc biệt. - C©u chñ ®éng vµ c©u bÞ ®éng. Nhớ khái niệm câu đặc biệt,tác dụng của câu đặc biệt. Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 10% Số câu:1 Số điểm:2 20 % Số câu:2 Số điểm:3,5 30 % 3. Tập làm văn: Văn chứng minh Cách làm bài văn chứng minh một câu tục ngữ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 5 50% Số câu:1 Số điểm:5 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 1,5 Số điểm: 2 20 % Số câu: 1,5 Số điểm: 3 30% Số câu: 1 Số điểm:5 50 % Số câu: 4 Số điểm:10 100 % * Đề bài: Câu 1: (2 điểm) a) Thế nào là tục ngữ ? b) Chép thuộc lòng một câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Nêu nội dung câu tục ngữ đó. Câu 2: (1 điểm) Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt dùng để làm gì? Câu 3: (2 điểm) Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII. b) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. c) Thầy giáo phê bình em. d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. Câu 4: (5 điểm) Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. * Đáp án: Câu 1: (2 điểm) a) Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. b) HS chép đúng câu tục ngữ về chủ đề con người và xã hội,nêu được nội dung: Câu 2: (1 điểm) - Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. - Tác dụng: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. + Bộc lộ cảm xúc. + Gọi đáp. Câu 3: (2 điểm) Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII. - Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỷ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. b) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. - Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. c) Thầy giáo phê bình em. - Em bị thầy giáo phê bình - Em được thầy giáo phê bình. d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. - Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. Câu 4: (5 điểm) * Mở bài: Nêu vài trò quan trọng của lí tưởng, ý chí, và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí. * Thân bài: - Xét về lí: + Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. + Không có chí thì không làm được gì. - Xét về thực tế: + Những người có chí đều thàng công ( nêu dẫn chứng). + Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được ( nêu dẫn chứng). * Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn. ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN HỌC KỲ II LỚP 9-NĂM HỌC 2008 – 2009 Thời gian:90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh:…………………………… Lớp: …… Trường : ………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Giám thị 1: ………………………… Giám thị 2: ………………………… Số phách: ………………………… Đề chẵn Điểm Chữ kí Giám khảo Số phách ĐỀ BÀI I/ LÝ THUYẾT: (2đ). Câu 1. Chép khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ. (1 điểm) Câu 2. Kể tên các thành phần biệt lập? Cho ví dụ và phân tích chỉ ra các thành phần biệt lập đó? (1 điểm) II/ TỰ LUẬN: (8đ) Nêu cảm nhận của em về mùa thu qua bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Đề chẵn ĐỀ CHÍNH THỨC HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Văn học -Văn học hiện đại: + Lao xao. + Đêm nay Bác không ngủ. + Lượm -Nhận diện đoạn trích. C1 -Nhận diện PTBĐcủa đoạn.C2 -Hiểu nội dung đoạn thơ- C4 -Hiểu ND của văn bản C10 -Hiểu NT của văn bản.C11 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 0.75 đ 7,5% 2 câu 0.5 đ 5% 5 câu 1,25 đ 12,5% Chủ đề 2: Tiếng Việt -Nghĩa của từ -Biện pháp tu từ -Thành phần chính của câu -Câu trần thuật đơn -Chữa lỗi CN- VN. Nhận ra biện pháp tu từ- C9 Nêu định nghĩa về so sánh- C13 -Phân tích được cấu tạo của CN-VN- C3- C5. -Hiểu câu trần thuật đơn C7 -Xác định lỗi CN trong câu. C6 -Hiểu phép hoán dụ- C8 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0.25 đ 2,5% 1 câu 2 đ 20% 5 câu 1.25 đ 12,5% 7 câu 3,5 đ 35% Chủ đề 3: Tập làm văn -Đặc điểm văn miêu tả -Tạo lập văn bản miêu tả Phương pháp làm văn miêu tả - C12 Biết cách viết bài văn tả người- C14 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0.25 đ 2,5% 1 câu 5 đ 50% 2 câu 5.25 đ 52.5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 câu 1,25 đ 12,5% 1 câu 2 đ 20% 7 câu 1,75 đ 17,5% 1 câu 5 đ 50% 14 câu 10 đ 100% ĐỀ KIỂM TRA I- Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm). Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 7) bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “ Giời chớm hè, cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.” ( Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, tập 2). 1. Đoạn văn trên được trích dẫn từ văn bản nào? A. Cây tre Việt Nam B. Lũy làng C. Lao xao D. Cô Tô 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 3. Từ “chớm” trong câu “Giời chớm hè” có nghĩa là gì? A. Biểu hiện mùa hè mới bắt đầu B. Biểu hiện cái gì đó xảy ra ngoài dự tính C. Biểu hiện thời điểm mùa hè vừa qua đi D. Biểu hiện thời điểm mùa hè sắp kết thúc 4. Đoạn thơ: Chú bé loắt choắt Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh Mồm huýt sáo vang Cái chân thoăn thoắt Như con chim chích Cái đầu nghênh nghênh. Nhảy trên đường vàng. Cho ta thấy lượm là một chú bé như thế nào? A. Bé nhỏ, hiền lành, dễ thương. B. Bé nhỏ, khỏe mạnh, nhanh nhẹn. C. Bé nhỏ, hồn nhiên, tinh nghịch. D. Bé nhỏ, rắn rỏi, cương nghị. 5. Chủ ngữ của câu “ Cây hoa lan nở trắng xóa” có cấu tạo là gì? A. Danh từ C. Cụm động từ B. Cụm danh từ D. Cụm tính từ 6. Nếu viết “ Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật”, câu văn sẽ mắc lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Không thiếu chủ ngữ, vị ngữ 7. Tổ hợp từ “ Cả làng thơm” có cấu tạo là gì? A. Cụm danh từ C. Cụm động từ B. Cụm tính từ D. Câu đơn 8. Câu nào dưới đây không sử dụng phép hoán dụ. A. Áo chàng đưa buổi phân li. B. Người cha mái tóc bạc. C. Ngày Huế đổ máu. D. Mồ hôi mà đổ xuống đồng. 9. Hai câu thơ: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” đã sử dụng nghệ thuật gì? A. So sánh C. Nhân hóa B. Ẩn dụ D. Hoán dụ 10. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa 3 câu thơ cuối bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” “ Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh” A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước C. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ D. Đó là lẻ sống “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình “ của Bác. 11. Truyện “ Bài học đường đời đầu tiên”, “ Bức tranh của em gái tôi”, “ Buổi học cuối cùng” có ngôi kể và thứ tự kể nào giống nhau? A. Ngôi thứ nhất - thứ tự kể việc B. Ngôi thứ nhất - thứ tự kể thời gian, sự việc C. Ngôi thứ ba - thứ tự kể thời gian D. Ngôi thứ ba - thứ tự kể thời gian, sự việc 12. Muốn miêu tả người ta cần phải làm