SKKN BÀI TẬP HÌNH VẼ THỰC NGHIỆM HOÁ HỌC

46 950 3
SKKN BÀI TẬP HÌNH VẼ THỰC NGHIỆM HOÁ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : tập thực nghiệm dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh PPKC : phương pháp kiểm chứng PPMH : phương pháp minh hoạ PPNC : phương pháp nghiên cứu PPNVĐ : phương pháp nêu vấn đề PTHH : phương trình hoá học PTN : phòng thí nghiệm TCHH : tính chất hoá học THPT : Trung học phổ thông TN : thí nghiệm HT : tượng TNHH : thí nghiệm hoá học TNHS : thí nghiệm học sinh TNTH : thí nghiệm thực hành KT : kiểm tra PTPƯ : phương trình phản ứng HĐHH : Hoạt động hóa học ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc THOẠI NGỌC HẦU An Giang, ngày 15 tháng 01 năm 2016 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: HUỲNH VĂN HÓA (Nam) - Ngày tháng năm sinh: 19/12/1983 - Nơi thường trú: 30-Trần Quốc Tảng, Đông Hưng, Đông Xuyên, Long Xuyên, An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu - Chức vụ nay: giáo viên - Lĩnh vực công tác: giảng dạy môn Hóa học II Tên sáng kiến: Xây dựng tập hình vẽ thực tiễn hóa học vô 11 III Lĩnh vực: Hóa học vô IV- Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Bài tập hình vẽ mang tính đặc thù hóa học, khai thác khía cạnh kiến thức mức độ nhận thức khác Vì vậy, năm gần Bộ giáo dục đưa tập hình vẽ vào đề thi THPT quốc gia nhằm đáp ứng tình hình đổi nay, giảm lý thuyết tăng tính thực tiễn, …Nên nhận thấy việc nghiên cứu xây dựng tập hình vẽ Hóa học đáp ứng tình hình cấp thiết nay, giúp học sinh giải câu hỏi đề thi, mà giúp học sinh phát triển khả quan sát, phân tích, đánh giá,… tạo điều kiện phát triển toàn diện kĩ cho học sinh Và sách viết tập hình vẽ Vì vậy, Tôi lựa chọn nghiên cứu: “Xây dựng tập hình vẽ thực tiễn Hoá học vô 11” Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 2.1 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học - Nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt giải tập rèn luyện kĩ thực hành, từ em vào phòng thực hành sai sót hơn, có kỹ - Đây tài liệu cần thiết cho học sinh giáo viên sở giáo viên phát triển thêm tập hình vẽ nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Học sinh yêu thích môn Hóa học, người giáo viên biết cách tạo cho học sinh hứng thú, đam mê muốn khám phá, tìm tòi, học hỏi tình có vấn đề lúc em yêu thích học tốt môn Hóa học trường phổ thông Vì vậy, sáng kiến góp phần không nhỏ để học sinh phát huy tính tích cực học tập môn Hóa học 2.2 Những đóng góp sáng kiến - Xây dựng hệ thống số tập hình vẽ phần Hóa học vô 11 kể hình thức tự luận trắc nghiệm theo xu hướng phát triển tập Hóa học dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên - Đây dạng tập tương đối chương trình phổ thông, sách viết tập hình vẽ Bài tập dạng có ích cho giáo viên sử dụng để hướng dẫn cho học sinh tiết luyện tập, đặc biệt hướng dẫn học sinh tiết chuẩn bị thực hành, để em làm thực hành cách an toàn hiệu Từ tập hình vẽ rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ như: quan sát, phân tích, nhận xét, thao tác lắp ráp dụng cụ thí nghiệm.v.v.từ phát huy tính tích cực, tính tự giác học tập học sinh - Nghiên cứu phương pháp sử dụng dạng tập hình vẽ việc xây dựng kế hoạch dạy theo hướng dạy học tích cực ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Nội dung sáng kiến: 3.1 Hệ thống tập hóa học có sử dụng hình vẽ chương nhóm Nitơ 3.1.1 Bài tập tự luận a Nitơ hợp chất Bài tập 1.1 Bộ dụng cụ hình vẽ bên dùng để điều chế khí số khí: H2, O2, N2, NH3 PTN? Với chất khí chọn dd cần đun ? Hướng dẫn: điều chế N2 từ NaNO2 bão hoà NH4Cl bão hoà 1.2 Vẽ hình điều chế thu khí N2 từ hỗn hợp NaNO2 NH4Cl bão hoà Hướng dẫn: Trong PTN, N2 điều chế từ NaNO2 bão hòa NH4Cl bão hòa dụng cụ mô tả hình vẽ câu 1.1 Bài tập Bộ dụng cụ hình vẽ sau dùng để điều chế thu khí N2 từ hỗn hợp NaNO2 NH4Cl bão hoà Hình vẽ sai điểm nào? Hãy vẽ lại cho Hướng dẫn: ống nghiệm kẹp sai (1/3 ống nghiệm), ống thu khí phải úp xuống Cách làm hình vẽ Bài tập Một bình khí chứa hỗn hợp gồm N2, O2, CO, CO2 H2O Biết PTN có ống dẫn khí, nút cao su, đèn cồn, bình tam giác, dd NaOH, H2SO4 đặc, bột Cu bột CuO Vẽ hình lắp đặt dụng cụ kèm theo hoá chất cần thiết để thu N2 tinh khiết Hướng dẫn: Bài tập 4: Để tách khí N2 tinh khiết Hỗn hợp khí khỏi hỗn hợp khí gồm: NH3, CO2, O2, N2 ta sử dụng thiết bị hình vẽ với hóa chất: dd Ca(OH)2, dd H2SO4 loãng, P trắng A ThS Huỳnh Văn Hoá B C Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Hãy điền hóa chất dụng cụ: (A), (B), (C), cho biết khí khỏi dụng cụ Viết phương trình phản ứng? Phân tích: Đây tập sử dụng hình vẽ, đồng thời tập tinh chế chất, muốn thu N2 tinh khiết HS phải nhận thức chất có khả tác dụng với khí lại mà không tác dụng với N2, muốn biết điều đó, em phải nắm vững tính chất N2 Đáp án: Bình A: H2SO4 loãng, bình B: dd Ca(OH)2, bình C: P trắng Cho hỗn hợp khí qua bình A có NH3 bị giữ lại: H2SO4 + 2NH3  (NH4)2SO4 Khí không phản ứng với dd H2SO4 loãng bay ra: CO2, O2 N2 Cho hỗn hợp khí qua bình chứa dd Ca(OH)2 khí CO2 bị giữ lại: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Khí không tác dụng bay O2 N2 Cho hỗn hợp khí lại qua bình C chưa P trắng, O2 bị giữ lại: 4P + 5O2  2P2O5 Khí lại không tác dụng N2 Bài tập Thực thí nghiệm hình vẽ sau: a) Vì NH3 tan mạnh nước dd NH3 có tính bazơ? b) Quá trình hòa tan NH3 vào nước gồm trình lý, hóa học nào? Hướng dẫn: để cân áp suất, nước NH3 phân li OH Bài tập Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: a) Thí nghiệm dùng để thử tính chất gì, khí số khí: NH3, HCl, O2, Cl2? b) Với chất khí chọn câu a A, B chất nào? Hướng dẫn: a) tính tan NH3, HCl b) khí NH3 B nước có phacphenolphtalein; khí HCl B nước có pha quỳ tím Bài tập Hình vẽ sau mô tả hình ảnh quan sát cho khí A qua bình lọc khí chứa chất lỏng B Hình ảnh (1) hay (2) quan sát khi: a) A NH3, B H2O b) A NH3, B H2SO4 đặc ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến c) A HCl, B H2O d) A HCl, B H2SO4 đặc Hướng dẫn: câu a, b, c: hình (1) khí tan nước phản ứng với dung dịch; câu d: hình (2) Bài tập Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào ống nghiệm Nêu tượng xảy Viết pthh Hướng dẫn:ống tạo kết tủa xanh lam đến cực đại sau tan tạo phức xanh thẫm; ống tạo kết tủa keo trắng, không tan Bài tập 9: Quan sát hình vẽ cho biết: a Hình vẽ mô tả TN chứng minh tính chất NH3? b Nếu PTN KClO3 + MnO2 thay hóa chất nào? c Nếu điều chế NH3 từ dd NH3 đặc vị trí ống nghiệm (1) điều chế thay đổi nào? Hướng dẫn: Để làm tập, HS cần nắm vững tính chất NH3, điều chế NH3 từ hợp chất khác a Hình vẽ mô tả TN chứng minh tính khử NH3: NH3 tác dụng với oxi: t  2N2 + 6H2O 4NH3 + 3O2  b Có thể thay hỗn hợp KClO3 + MnO2 KMnO4 c Ống nghiệm (1) đặt nằm nghiên thẳng đứng (nếu đặt thẳng đứng dùng ống nghiệm nhánh) Bài tập 10 10.1 Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế thu NH3 từ hỗn hợp rắn NH4Cl CaO a) Viết pthh xảy b) Làm để biết khí NH3 thu đầy ống nghiệm? c) Có thể thu khí NH3 phương pháp dời chỗ nước không? Vì sao? Hướng dẫn: b) dùng quỳ tím ẩm; c) không NH3 tan phản ứng với nước 10.2 Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế NH3 từ hỗn hợp rắn NH4Cl CaO a) Khi nhiệt phân NH4Cl tạo NH3,vậy cần phải trộn thêm CaO? b) Có thể thay NH4Cl muối amoni khác như: NH4NO3, NH4HCO3 để điều chế NH3 không? Vì sao? ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Hướng dẫn: a) cho CaO kết hợp với HCl sinh làm khô khí NH3 b) không có lẫn N2O CO2 Bài tập 11 Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế thu NH3 từ hỗn hợp rắn NH4Cl Ca(OH)2 Hình vẽ sai điểm nào? Hãy sửa lại cho Hướng dẫn: xem hình vẽ 10 trên, cách lắp ống nghiệm: hướng xuống tránh đọng nước, cách thu khí: đẩy không khí ống nghiệm úp Bài tập 12: Thí nghiệm điều chế khí amoniac mô tả hình vẽ bên NH4Clr + CaOr a Viết phương trình điều chế NH3 b Theo hình vẽ, thu khí NH3 cách nào? NH3 Có thể sử dụng phương pháp đẩy nước để thu khí NH3 không? Vì sao? Quỳ tím Làm để biết bình thu khí đầy? mà không dùng riêng muối NH4Cl để điều chế NH3? Phân tích: Để làm tập trên, HS cần nắm vững phương pháp thu khí NH3, tính chất hóa học NH3 Vận dụng kiến thức sẵn có HS tư để tìm đáp án Đáp án: a PTPƯ: NH4Cl + CaO  NH3 + CaCl2 + H2O b Khí NH3 thu phương pháp đẩy không khí, NH3 nhẹ không khí - Không thể thu khí NH3 phương pháp đẩy nước NH3 tan nhiều nước Bài tập 13 Có thể tổng hợp NH3 PTN dụng cụ hình vẽ sau: a) Cho biết vai trò chất thí nghiệm b) Khi cho dd HCl xuống bình cầu, mở khóa K (chưa đun nóng), tượng xảy nào? c) Khi mở khóa K đun nóng bột Fe, tượng xảy ra? d) Viết phương trình hóa học xảy ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Hướng dẫn: a) Zn + HCl: điều chế H2; (1) + (2): điều chế N2; Bột Fe: xúc tác b) tạo bọt khí H2 c) phenolphtalein chuyển sang hồng Bài tập 14 Quan sát sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 công nghiệp cho biết: Quá trình tạo NH3 tháp tổng hợp (phản ứng hóa học, điều kiện phản ứng) Điền kí hiệu chất theo mũi tên sơ đồ qua tháp Các nguyên tắc kĩ thuật áp dụng trình tổng hợp NH3 công nghiệp Vì người ta sử dụng Fe làm xúc tác cho trình tổng hợp NH3 mà không dùng kim loại khác có khả xúc tác cho phản ứng này? Hỗn hợp N2, H2 chưa phản ứng đưa trở lại tháp tổng hợp nhằm mục đích gì? Hướng dẫn: HS xem SGK Bài tập 15 Khi nhiệt phân NH4Cl bị phân huỷ sau tạo thành tinh thể màu trắng bám thành ống nghiệm (hình vẽ) a) Hiện tượng gọi tượng thăng hoa NH4Cl không? Vì sao? b) Đây tượng vật lí hay hoá học? c) Viết pthh (nếu có) Hướng dẫn: a) tượng thăng hoa; b) tượng hoá học Bài tập 16 Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế thu khí NO2 PTN a) Vì chọn Cu để điều chế NO2 PTN? Có thể dùng kim loại khác không? b) Làm cách để xử lý khí NO2 dư? Hướng dẫn: a) Cu tạo NO2; ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến b) sục vào dd NaOH Bài tập 17 Có thể điều chế thu NO hình vẽ sau: A, B, C, D chất nào? Viết pthh xảy Hướng dẫn: A:HNO3 loãng; B: Cu; C: NO; D: H2O Bài tập 18 So sánh thể tích khí NO thoát (đktc) hai thí nghiệm sau: Hướng dẫn: VNO (1) = 448ml < VNO (2) = 896 ml Bài tập 19 19.1 Quan sát dụng cụ sau: a) Có thể dùng dụng cụ để điều chế thu khí khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, NO2, N2? b) Xác định chất lỏng A chất rắn B ứng với chất khí điều chế câu a Hướng dẫn: a) Cl2, O2, SO2, NO2 b) Cl2: HCl đặc, KMnO4; O2: H2O2, MnO2; SO2: H2SO4 đặc, Na2SO3 tinh thể; NO2:HNO3đặc, Cu 19.2 Trong PTN có Cu vụn, HNO3 đặc,bdd NaOH, bông, dụng cụ như: bình ta m giác,đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, giá ống nghiệm Hãy lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế thu khí NO2 Vẽ hình viết pthh Hướng dẫn: xem hình vẽ tập 19.1 Bài tập 20: Quan sát dụng cụ đây: B C B A D A D C Hình Hình ThS Huỳnh Văn Hoá Trang Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến B A A B D C Hình Hình a Xác định dụng cụ thích hợp để điều chế thu khí: NO2, NO, NH3 Giải thích? b Trong PTN có hóa chất sau: vụn Cu, axit nitric loãng, NH4Cl, axit nitric đặc, CaO rắn, NaOH Hãy điền chất dùng để điều chế NO2, NO, NH3 vào bảng đây, viết PTPƯ trình điều chế? Chất điều Hình vẽ A B C D chế NO2 NO NH3 Phân tích: Để tìm dụng cụ điều chế chất gì, trước hết em phải suy luận phương pháp thu khí dựa vào tính chất vật lý (tính tan nước, nặng hay nhẹ so với không khí) chất Từ HS tìm dược dụng cụ thích hợp Đáp án: a Từ tính chất vật lý khí: - NH3 nhẹ không khí, tan nhiều nước  phương pháp thu khí: dời chỗ không khí, bình thu để úp  Bộ dụng cụ điều chế khí NH3: hình d - NO2: nặng không khí, tan nước  phương pháp thu khí: đẩy không khí, bình thu để ngửa  Bộ dụng cụ điều chế NO2: hình c - NO: khí nặng không khí, tan nước  phương pháp thu khí: dời chỗ nước  Bộ dụng cụ điều chế: hình a b Chất Hình vẽ A B C D điều chế NO2 Hình Vụn đồng Dd HNO3 Khí Bông tẩm đặc NO2 NaOH NO Hình Vụn đồng Dd HNO3 Khí NO loãng NH3 Hình Hỗn hợp NH4Cl Khí NH3 CaO Các phản ứng điều chế: Cu + 4HNO3 (đ)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 10 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến 3.3 Hệ thống tập hóa học có sử dụng hình vẽ tổng hợp phi kim hợp chất 3.3.1 Bài tập tự luận Bài tập Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Khí A khí số khí sau đây: H2, N2, NH3, HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2 chất lỏng B a) H2O? b) dung dịch NaOH? c) dung dịch brom nước? Hướng dẫn: a) NH3, HCl; b) HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2; c) SO2, H2S Bài tập Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Khí A khí khí NH3, HCl, H2S, CO2, SO2 a) chất lỏng B nước có pha phenolphtalein phun lên có màu hồng? b) chất lỏng B NaOH có pha phenolphtalein phun lên không màu? Hướng dẫn: a) NH3; b) HCl, H2S, CO2, SO2 Bài tập Các hình vẽ sau mô tả số phương pháp thu khí thường tiến hành phòng thí nghiệm Cho biết phương pháp (1), (2), (3) áp dụng để thu khí số khí: H2, O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2, CO2? Hướng dẫn: Phương pháp (1) thu: H2, N2, NH3 nhẹ kk; Phương pháp (2) thu: O2, Cl2, HCl, SO2, CO2 nặng kk; Phương pháp (3) thu: H2, N2, O2 không tan không phản ứng với nước Bài tập Quan sát dụng cụ sau: a) Với A chất lỏng, B chất rắn dùng dụng cụ để điều chế khí số khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2? b) Xác định chất A, B ứng với chất khí điều chế câu a c) Muốn thu khí chọn câu a phải thu cách nào? ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 32 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Hướng dẫn: a) Cl2, O2, SO2, CO2; b) Cl2: HCl KMnO4; O2: H2O2 MnO2; SO2: H2SO4 Na2SO3; CO2: HCl CaCO3 Bài tập Dụng cụ vẽ bên cạnh dùng để điều chế chất khí số khí sau phòng thí nghiệm: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 Giải thích Lập bảng để xác định chất A, B, C tương ứng dung dịch B A Khí C Hướng dẫn: Khí C khí có đặc điểm: Nặng không khí không tác dụng với không khí C Cl2 SO2 CO2 O2 B Dd HCl dd HCl ddH2SO4đ,n Dd HCl H2 O2 A KMnO4 Sun fit S, Cu Cacbonat MnO2 Bài tập Để làm khô khí CO2, Cl2, HCl, NH3, SO2 ta dùng dụng cụ sau đây? Vì sao? Hướng dẫn: (1): CO2, Cl2, HCl, SO2 (2): NH3 3.3.2 Bài tập trắc nghiệm Câu Khí X hình vẽ bên A Hidro clorua (HCl) B Metylamin (CH3NH2) C Amoniac (NH3) D Cacbonic (CO2) Câu Các hình vẽ sau mô tả số phương pháp (PP) thu khí thường tiến hành phòng thí nghiệm Cho biết PP (1), (2), (3) áp dụng để thu khí khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2? ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 33 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến A PP (1) thu O2, N2; PP (2) thu SO2 Cl2; PP (3) thu NH3, HCl B PP (1) thu O2, HCl; PP (2) thu SO2, NH3; PP (3) thu N2 Cl2 C PP (1) thu NH3; PP (2) thu HCl, SO2, Cl2; PP (3) thu O2, N2 D PP (1) thu NH3, N2, Cl2; PP (2) thu SO2; PP (3) thu O2, HCl Câu Các hình vẽ mô tả cách thu khí thường sử dụng điều chế thu khí phòng thí nghiệm 3.1 Hãy cho biết cách mô tả hình A áp dụng để thu khí số khí: H2, O2, N2, Cl2, NH3, NO2, NO, HCl, SO2 A H2, N2, NH3 C O2,CO2, SO2 B O2, N2,CO2, HCl, SO2 D H2, O2, N2, NH3, HCl 3.2 Hãy cho biết cách mô tả hình B áp dụng để thu khí số khí: H2, O2, N2, Cl2, NH3, NO2, NO, HCl, SO2 A H2, N2, NH3 B O2, N2,CO2, HCl, SO2 C O2,CO2, SO2 D O2,Cl2, NO2, HCl, SO2 3.3 Hãy cho biết cách mô tả hình C áp dụng để thu khí số khí: H2, O2, N2, Cl2, NH3, NO2, NO, HCl, SO2 A H2, N2, NH3 B O2, N2,CO2, HCl, SO2 C O2,CO2, SO2 D H2, O2, N2, NO Câu Cho hình vẽ thu khí sau: Những khí số khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S thu theo cách trên? A) Chỉ có khí H2 B) H2, N2, NH3, C) O2, N2, H2,Cl2, CO2 D)Tất khí Câu Khi điều chế số chất khí không độc phòng thí nghiệm, người ta thu chúng theo phương pháp đẩy không khí hình vẽ sau: Không thể dùng cách để thu khí đây? A CO2 B O2 C C2H6 D H2 HD: Chú ý cách để thu khí có M < 29; cách để thu khí có M > 29 nên cách thu H2 ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 34 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Câu Hình vẽ mô tả dụng cụ thí nghiệm điều chế khí 6.1 Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng để điều chế chất khí chất khí sau: O2, Cl2, H2, N2, CO2, SO2, HCl A O2, Cl2, H2, N2 B O2, CO2, SO2, HCl, N2 C O2, Cl2, H2, N2, HCl D O2, Cl2, CO2, HCl, SO2 6.2 Xác định chất dụng cụ A, B để điều chế CO2 A O2 C B HCl CaCO3 C NH4HCO3 Ba(OH)2 D BaCl2 H2CO3 6.3 Trong phòng thí nghiệm dụng cụ vẽ dùng để điều chế khí số khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? A B C D 6.4 Hình vẽ áp dụng để thu khí khí sau đây? A H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S B O2, N2, H2, CO2 C NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D NH3, O2, N2, HCl, CO2 Câu Hình vẽ bên áp dụng để thu khí khí sau phương pháp dời nước? A NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 B NH3, O2, N2, HCl, CO2 C H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S D O2, N2, H2, CO2, CH4 Câu Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y phòng thí nghiệm Khí Y khí A CH4 B N2 C NH3 D H2 Câu Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X sau: 9.1 Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau đây? t A 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2  B CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2  t C NH4Cl   NH3  + HCl  t D BaSO3   BaO + SO2  ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 35 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến 9.2 Xác định chất (hoặc hỗn hợp) X Y tương ứng sơ đồ A KMnO4; O2 B NaHCO3, CO2 C Cu(NO3)2; (NO2, O2) D Cả A, B 9.3 Thiết bị hình vẽ dùng để thực thí nghiệm số thí nghiệm sau: A Điều chế NH3 từ NH4Cl B Điều chế O2 từ KMnO4 C Điều chế N2 từ NH4NO2 D Điều chế O2 từ NaNO3 Câu 10 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X chất rắn Y: Hình vẽ minh họa cho phản ứng sau t A CuO (rắn) + CO (khí)   Cu + CO2 t B NaOH + NH4Cl (rắn)   NH3 + NaCl + H2O t C Zn + H2SO4 (loãng)   ZnSO4 + H2 t D K2SO3 (rắn) + H2SO4   K2SO4 + SO2 + H2O Câu 11 Cho mô hình thí nghiệm điều chế thu khí hình vẽ sau: Phương trình hóa học sau phù hợp với mô hình thu khí trên? CaOH 2  C2 H A CaC2  2H 2O   Na2CO3  CH4 B CH3COONa  NaOH   CaCl2  CO2  H 2O C CaCO3  2HCl  D NH 4Cl  NaNO2   NaCl  N2  2H 2O HD: Do phải sục khí vào NaOH => khí không phản ứng với NaOH => Loại C NH4Cl + NaNO2 vôi xút xảy đun nóng => Loại B D Câu 12 Trong PTN, số chất khí điều chế cách cho dd axit thích hợp tác dụng với muối rắn tương ứng Sơ đồ điều chế sử dụng điều chế khí sau tốt A HCl B CO2 C Cl2 D SO2 ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 36 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Câu 13 Bộ dụng cụ hình bên dùng để điều chế khí khí sau phòng thí nghiệm: A Cl2 B CO2 D NH3 D Cl2 CO2 Câu 14 Xác định chất rắn X, chất khí Y để chất X rơi xuống chất lỏng trơ đựng ống chữ U dịch chuyển theo chiều mũi tên cong A Na2O CO B Ca NO2 C P2O5 NH3 D CuSO4 H2S Bài 15 Có ống nghiệm, ống nghiệm đựng chất khí khác nhau, chúng úp ngược chậu nước hình vẽ 15.1 Sắp xếp theo chiều giảm dần độ tan nước chất khí A A > B > C > D B C > D > B > A C A > B > D > C D C < B < D < A 15.2 Các dung dịch sau hấp thụ khí, dung dịch có tính bazơ lớn nhất? A dd A B dd B C dd C D dd D 15.3 Mỗi ống đựng chất khí : HCl; NH3; N2; SO2 Kết mô tả hình vẽ Khí ống nghiệm hình B là: A HCl B NH3 C N2 D SO2 ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 37 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến V- Hiệu đạt được: Thông qua kết thực tiễn áp dụng, nhận thấy đề tài có tác dụng tích cực lớp thường xuyên áp dụng (lồng ghép vào kiểm tra) em xử lý trả lời câu hỏi tốt nhanh hơn, học sinh thích thú vừa kết hợp với lý thuyết học với trực quan tập, kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm kĩ thực hành tiến nhiều, làm thực hành cách an toàn hiệu Từ đây, thái độ học tập học sinh môn Hóa học tốt nhiều, không xem môn khó Hiệu đạt vào phần thực nghiệm sau : Thực nghiệm đánh giá câu hỏi 1.1 Đề thực nghiệm lớp 11 chuyên Tin Câu Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm hòa tan NH3 nước Pha thêm phenolphtalein vào nước có tác dụng A làm tăng độ hòa tan NH3 vào nước B tạo áp lực nước lớn hơn, đẩy nước phun thành tia bình đựng NH3 C nhận nước tạo thành lọ đựng khí NH3 D chứng tỏ dung dịch tạo thành NH3 tan vào nước có tính bazơ Câu Quan sát sơ đồ thí nghiệm Phát biểu sau không nói trình điều chế HNO3? A Bản chất trình điều chế HNO3 phản ứng trao đổi ion B HNO3 sinh bình cầu dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ C Quá trình phản ứng trình thuận nghịch, chiều thuận chiều thu nhiệt D Do HNO3 có phân tử khối nặng không khí nên thiết kế ống dẫn hướng xuống ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 38 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Câu Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm NH3 khử CuO lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi sau : Tại lắp ống nghiệm đựng hóa chất giá sắt phải để miệng ống nghiệm chúc xuống ? A Vì khí NH3 nhẹ không khí B Để tránh nước ngưng tụ không bị chảy xuống đáy ống làm vỡ ống nghiệm C Để khí dễ thoát D Để tránh chất rắn rơi xuống Câu Các hình vẽ mô tả cách thu khí thường sử dụng điều chế thu khí phòng thí nghiệm Hãy cho biết cách mô tả hình C áp dụng để thu khí số khí: H2, O2, N2, Cl2, NH3, NO2, NO, HCl, SO2 B H2, N2, NH3 C O2,CO2, SO2 B O2, N2,CO2, HCl, SO2 D H2, O2, N2, NO Câu Trong PTN thường điều chế NO từ Cu HNO3 loãng NO sinh thường lẫn HNO3 H2O Để thu khí NO tinh khiết cần cho sản phẩm khí qua bình lọc khí A,B Dung dịch chứa A, B là: A dung dịch NaHCO3; H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc; dung dịch NaHCO3 C dung dịch NaCl; dung dịch NaHCO3 D dd NaOH H2SO4 đặc ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 39 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Câu Khí tạo từ dụng cụ sau: A N2 B NH3 C H2 D CO2 Câu Quan sát hình vẽ cho biết cho đá vôi vào dd HCl vị trí kim cân thay đổi nào? A Cân không lệch phía B Cân lệch sang phải C Cân lệch sang trái D Cân lúc lệch sang trái, lúc lệch sang phải Câu Hình vẽ mô tả dụng cụ thí nghiệm điều chế khí Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng để điều chế chất khí chất khí sau: O2, Cl2, H2, N2, CO2, SO2, HCl A O2, Cl2, H2, N2 B O2, CO2, SO2, HCl, N2 C O2, Cl2, H2, N2, HCl D O2, Cl2, CO2, HCl, SO2 Câu Cho mô hình thí nghiệm điều chế thu khí hình vẽ sau: Phương trình hóa học sau không phù hợp với mô hình thu khí trên? CaOH 2  C2 H A CaC2  2H 2O   Na2CO3  CH B CH 3COONa  NaOH  CaCl2  CO2  H 2O C CaCO3  HCl   NaCl  N2  H 2O D NH 4Cl  NaNO2  ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 40 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến Câu 10 Xi măng Pooclăng sản xuất cách nghiền nhỏ nguyên liệu phương pháp khô phương pháp ướt, nung hỗn hợp lò quay lò đứng 1400 − 16000C Sau nung, thu hỗn hợp màu xám gọi clanhke Dưới sơ đồ quay sản xuất clanke Thành phần hóa học sản phẩm khỏi lò quay là: A hỗn hợp CaO.Al2O3, CaO.SiO2 B hỗn hợp CaO.MgO, CaCO3 C hỗn hợp CaO.SiO2, MgO.SiO2 D hỗn hợp CaO.SiO2, CaCO3 1.2 Kết thu Khảo sát 20 học sinh lớp 11Tin năm học 2013-2014 Số câu đạt (điểm) Số đạt 0/10  4/10 5/10 6/10 7/10 8/10 9/10 10/10 Thực chỉnh sửa câu không hợp lý: độ phân biệt không cao, dễ khó Sau tiến hành khảo sát lại 32 HS lớp 11T2 năm học 2015-2016 Số câu đạt (điểm) Số đạt 0/10  4/10 5/10 6/10 7/10 8/10 9/10 10/10 ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 41 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến a Đánh giá độ phân biệt với câu đề − Lấy 27,5% số điểm cao tổng số (nhóm cao) − Lấy 27,5% số điểm thấp tổng số (nhóm thấp) − Mỗi nhóm có M (27,5% tống số bài) − Đối với câu thứ i: + Ở nhóm cao có A học sinh làm + Ở nhóm thấp có B học sinh làm *Độ phân biệt câu thứ i: D = AB M D ≥ 0,4: Câu hỏi có độ phân biệt tốt 0,3 < D < 0,39: Câu hỏi có độ phân biệt tốt, chỉnh sửa cho tốt 0,2 < D < 0,29: Có thể chỉnh sửa để chấp nhận D < 0,2: câu hỏi độ phân biệt, cần loại bỏ Tổng kết độ phân biệt câu đề kiểm tra: + Khảo sát 20 học sinh thu 20 + 27,5% số ~ b Đánh giá độ khó câu đề − Khi hệ số độ khó câu hỏi (DV) tính sau: P = 0,3 < P < 0,7: Trung bình P > 0,7: câu hỏi dễ P< 0,3: câu hỏi khó Số Số Độ Đánh giá Câu câu câu i phân mức độ phân thứ i i nhóm nhóm biệt biệt cao thấp (D) Độ khó (P) 0,33 Khá tốt 0,67 0,5 Tốt 0,75 0,67 Tốt 0,67 4 0,33 Khá tốt 0,5 5 0,5 Tốt 0,58 6 0,17 -0,17 0,67 ThS Huỳnh Văn Hoá Kém, Cần chỉnh sửa Kém, Cần chỉnh sửa Tốt 0,92 0,58 0,67 A+B 100% 2M Đánh giá độ khó Mức độ sử dụng Trung bình Dễ Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Dễ Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Chấp nhận Chấp nhận Tốt Trang 42 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến 0,33 Khá tốt 0,83 10 0,67 Tốt 0,67 Dễ Trung bình Tốt Tốt Tiến hành chỉnh sửa câu câu 7, sau tiến hành khảo sát lại 32 HS lớp 11T2 năm học 2015-2016 Câu trước sửa Khí tạo từ dụng cụ sau: A N2 B NH3 C H2 D CO2 Câu sau sửa (sửa lại hình vẽ) Khí tạo từ dụng cụ sau: A N2 B NH3 C H2 D CO2 Câu trước sửa Quan sát hình vẽ cho biết cho đá vôi vào dd HCl vị trí kim cân thay đổi nào? A Cân không lệch phía B Cân lệch sang phải C Cân lệch sang trái D Cân lúc lệch sang trái, lúc lệch sang phải Câu sau sửa: Quan sát hình vẽ cho biết cho đá vôi vào dd HCl vị trí kim cân thay đổi nào? A Cân không lệch phía B Cân lệch sang phải có khí CO2 bay C Cân lệch sang trái CO2 nặng kk D Cân lúc lệch sang trái, lúc lệch sang phải 1.3 Nhận xét kết Các câu hỏi đề thực nghiệm nói chung có độ phân biệt cao Trong có câu có độ phân biệt thấp (HS giỏi HS yếu làm được), cần chỉnh sửa câu 6, Tuy nhiên áp dụng thực nghiệm qui mô nhỏ nên có độ phân biệt thấp theo áp dụng qui mô lớn sử dụng Chỉ thực nghiệm 10 câu hỏi 20 học sinh lớp, cần thực nhiều lớp nhiều câu hỏi để kết tin cậy Các câu hỏi lại cần thực nghiệm kiểm tra độ phân biệt độ khó Một số câu hỏi đề tài sử dụng ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 43 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến kiểm tra lớp, chưa thống kê để đánh giá độ phân biệt độ khó để có hướng điều chỉnh cho phù hợp Thực nghiệm đối chứng lớp Tôi khảo sát năm học 2013-2014, kết đạt sau: Kết cuối năm Kĩ thực Lớp Thái độ học tập hành G K TB Y Rất tích cực, tự Thao tác lắp ráp Thường xuyên áp giác ý thức dụng cụ cách dụng học sử dụng đồ dùng 80,7% 19,3% 0% 0% (11T2) tập thí nghiệm tiến nhiều Ít phát biểu xây Nhiều học sinh dựng bài, chưa lúng túng Ít áp dụng tích cực trong trình 35% 60% 5% 0% (11Tin) học tập lắp ráp dụng cụ thí nghiệm Đang tiếp tục thực khảo sát lớp 11T2 11H năm học 2015-2016 VI Mức độ ảnh hưởng: Hiện chưa có sách tham khảo viết tập hình vẽ thực tiễn Hóa học nên sáng kiến tài liệu học tập giảng dạy cho tất giáo viên học sinh trường THPT Sáng kiến xây dựng hệ thống tập nhiều dạng, đặc biệt trọng tập hình vẽ thực tiễn với hình thức tự luận trắc nghiệm đánh giá độ phân biệt độ khó số câu hỏi Trong năm dạy học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 trường, cho học sinh làm tập hình vẽ phần Hóa vô 11, kết cho thấy em thích thú làm tập dạng này, học sinh vừa kết hợp với lý thuyết học với trực quan tập giải câu hỏi cách dễ dàng Từ đây, thái độ học tập học sinh môn Hóa học tốt nhiều, không xem môn khó Cũng thông qua tập hình vẽ kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm kĩ thực hành học sinh tiến nhiều Cụ thể, số lớp 11 giáo viên hướng dẫn sơ qua em nắp cách tiến hành thực hành phòng thí nghiệm, em làm thực hành cách an toàn hiệu Từ đây, thái độ học tập học sinh môn Hóa học tốt nhiều, em tham gia tích cực vào tháng môn trường, làm thí nghiệm hóa học thành công ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 44 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến VII- Kết luận kiến nghị Kết luận Việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm hình vẽ góp phần củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức, phát triển tư duy, bên cạnh góp phần hình thành cho học sinh kiến thức kỹ thực hành thí nghiệm hóa học, giúp học sinh vận dụng lý thuyết vào giải tình thực tế thông qua tập hình vẽ Thông qua dạng tập giúp em xử lý tình cách linh hoạt, sáng tạo, gần với thực tiễn sống Thông qua góp phần nâng cao hứng thú học tập môn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, phần thiếu mục tiêu đào tạo môn hóa học trường phổ thông Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng Trong đề tài chủ yếu tập lí thuyết, nên đề xuất xây dựng hệ thống tập tính toán có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng Tiến hành thực nghiệm sư phạm tập quy mô lớn hơn, số lượng câu hỏi nhiều hơn, thực nhiều lần từ đánh giá lại tập Áp dụng tập vào trình dạy − học, kiểm tra đánh giá học sinh trường THPT Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Huỳnh Văn Hóa ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 45 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết thực sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hóa học lớp 11 − NXB Giáo dục − 2008 SBT Hóa học lớp 11 − NXB Giáo dục − 2008 http://hoahocphothong.vn http://www.hoahoc.org Ngô Ngọc An (2008), 350 tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 11 (tập 1), NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng, Nguyễn Đình Chi (2001), Bài tập nâng cao hóa học 11, NXB Giáo dục ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 46 [...]... trắng Bài tập 2 Hãy mô tả khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ Dạng thù hình nào của P hoạt động mạnh hơn? Viết pthh Hướng dẫn: P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ Bài tập 3 Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học thay chữ A, B, C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ Hướng dẫn: xem hình vẽ bài 2 Bài tập 4 Cho vào ống nghiệm một ít photpho đỏ, dùng ống nghiệm. .. nhẹ Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất? Hỗn hợp NH4Cl Ca(OH)2 Hỗn hợp NH4Cl Ca(OH)2 Hỗn hợp NH4Cl Ca(OH)2 Hình 1 Hỗn hợp NH4Cl Ca(OH)2 Hình 2 H2O H2O Hình 3 A Hình 1 ThS Huỳnh Văn Hoá B Hình 3 Hình 4 C Hình 4 D Hình 2 Trang 17 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Bài 9 Để điều chế và thu NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2 ta lắp dụng cụ như hình vẽ nào... phần hóa học của các sản phẩm ra khỏi lò quay là: A hỗn hợp CaO.Al2O3, CaO.SiO2 B hỗn hợp CaO.MgO, CaCO3 C hỗn hợp CaO.SiO2, MgO.SiO2 D hỗn hợp CaO.SiO2, CaCO3 ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 31 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến 3.3 Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ tổng hợp phi kim và hợp chất 3.3.1 Bài tập tự luận Bài tập 1 Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ Khí... Vì sao? Viết phương trình hoá học đã xảy ra Hướng dẫn: Al, Mg, có thể cháy trong CO2 Bài tập 10 Dẫn từ từ khí CO2 vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư một lúc sau đó dừng lại lấy ống nghiệm đem đun sôi (hình vẽ) a) Cho biết các hiện tượng xảy ra Viết các pthh b) Quá trình trên dùng để giải thích hiện tượng thực tế nào? Bài tập 11 Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ a) Vì sao phải dùng NaHCO3?... Ca(OH)2 Bài tập 14 Trong hình vẽ trên, khi cho dd HCl vào bình đựng CaCO3 thì vị trí kim thay đổi như thế nào? Vì sao? Hướng dẫn: kim lệch về phía quả cân do khí CO2 thoát ra Bài tập 15 Cho vào ống nghiệm 10ml giấm ăn và 5gam CaCO3 rồi nút chặt bằng nút bấc (hình vẽ) Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích Hướng dẫn: Nút bấc văn ra do khí CO2 sinh ra tạo áp suất lờn Bài tập 16 Tiến hành thí nghiệm như hình. .. thể (hình vẽ) Silic dioxit dễ tan trong kiềm nóng chảy và axit flohidric Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra Hướng dẫn:HS xem SGK ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 26 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Bài tập 3 Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ Dung dich trong ống nghiệm sẽ có màu gì? Vì sao? Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Phenolphtalein Hướng dẫn: màu hồng do muối thuỷ phân Bài tập 4 Cho vào ống nghiệm. .. Hướng dẫn:HS xem SGK ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 27 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến 3.2.2 Bài tập trắc nghiệm Bài 1 Phản ứng giữa cacbon và hidro có xúc tác và nhiệt độ thích hợp tạo ra metan được mô tả bằng hình vẽ nào sau đây? Hướng dẫn: chọn C Bài 2 Công thức hoá học của các chất được chú thích 1, 2, 3, 4… trong hình vẽ mô tả thí nghiệm cacbon oxit khử đồng oxit dưới... lại khói trắng (hình vẽ) Giải thích hiện tượng và viết các pthh xảy ra Hướng dẫn: Bọt khí là PH3, khói trắng là P2O5 ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 14 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến 3.1.2 Bài tập trắc nghiệm a Nitơ và hợp chất Bài 1 Hình vẽ nào sau đây thể hiện phản ứng giữa nitơ và hidro tạo ra amoniac? ĐA: B (N2 + 3H2 ↔ 2NH3 ) Bài 2 2.1 Hình vẽ mô tả thí nghiệm chứng... như hình vẽ sau, cho biết hiện tượng xảy ra và viết pthh Bài tập 17 Nhiệt phân muối cacbonat như hình vẽ sau: Cho biết sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối natri hidrocacbonat là chất nào? Viết pthh Hướng dẫn: Na2CO3 và H2O ThS Huỳnh Văn Hoá Trang 25 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến Bài 18 Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ Tiến hành thí nghiệm đóng khoá K cho... Văn Hoá Trang 21 Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu Báo cáo kết quả thực hiện sáng kiến 3.2 Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ chương nhóm Cacbon 3.2.1 Bài tập tự luận a Cacbon và hợp chất Bài tập 1 Cho cấu trúc tinh thể của kim cương, than chì và fuleren Chúng thuộc loại tinh thể nào? Vì sao kim cương là vật liệu cứng nhất trong tự nhiên, còn than chì lại mềm ? Hướng dẫn: HS xem SGK Bài tập

Ngày đăng: 30/04/2016, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan