ĐỀ THI HKI SINH 9(15-16) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I Năm học 2008 – 2009 Môn SINH HỌC 11 Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ. Câu 2: Quang hợp là gì? Vai trò của quá trình quang hợp. Câu 3: bào quan nào trong tế bào thực hiện chức năng quang hợp? Hãy nêu cấu tạo của bào quan đó. Câu 4: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố đònh CO 2 của nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. Câu 5: Vai trò của nước đối với quang hợp. Cau 6: Hệ số hô hấp là gì? Ý nghóa của hệ số hô hấp. UBND THỊ XÃ AN NHƠN PHÒNG GD & ĐT KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : SINH HỌC Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐIỂM Câu 1: Phương pháp độc đáo Menđen nghiên cứu quy luật tượng di truyền là: a Tạo dòng chủng b Thực phép lai giống c Phân tích kết hệ lai d Lai phân tích để xác định độ chủng Câu 2: Điểm khác quy luật phân li độc lập quy luật di truyền liên kết gen do: a Tính chất gen b Vị trí gen nhiễm sắc thể c Vai trò ngoại cảnh d Cấu trúc gen Câu 3: Bộ nhiễm sắc thể chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng gọi là: a Bộ NST lưỡng bội ( 2n NST) b Bộ NST đơn bội n ( n NST) c Bộ NST tam bội ( 3n NST) d Bộ NST tứ bội ( 4n NST) Câu 4: Tế bào có NST kí hiệu AaBbCc, giảm phân bình thường tạo số loại giao tử là: a b c 16 d Câu 5: Đơn phân ARN là: a A, T, X, G b A, T, U, G c T, A, X, U d A, U, X, G Câu 6: Một gen có A = 150, G = 250 Chiều dài gen bao nhiêu? Biết chiều dài Nu = 3,4Ao a 2720A0 b 1360 A0 c 680 A0 d 2040 A0 Câu 7: Hãy chọn từ cụm từ thích hợp cho số ( 1, 2, 3, 4) để điền vào chỗ trống(…) đoạn thông tin sau: Thường biến biến đổi … (1)… … (2) … phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường Các tính trạng … (3)… phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng … (4)… phụ thuộc chủ yếu vào môi trường Câu 8: Hãy nối thông tin cột A với thông tin cột B cho phù hợp: A B Đột biến gen a Biến đổi xảy cấu trúc NST đột biến cấu trúc NST b Sự tổ hợp lại tính trạng bố mẹ qua trình sinh sản Đột biến số lượng NST c Biến đổi kiểu hình, không làm thay đổi kiểu gen Biến dị tổ hợp d Biến đổi số lượng NST ( xảy cặp NST tất NST) e Những biến đổi xảy cấu trúc gen II PHẦN TỰ LUẬN: ĐIỂM Câu 1: ( 1,5 điểm) Trình bày diễn biến nhiễm sắc thể trình nguyên phân? Kết trình nguyên phân? Câu 2: (1 điểm) Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự nucleotit sau: Mạch 1: - T- A – X – G – T – G – G – A – X – T – G – X – T – A – G – a Hãy viết trình tự xếp nucleotit đoạn mạch bổ sung lại ( mạch đơn 2) b Xác định trình tự đơn phân nucleotit mARN tổng hợp từ mạch phân tử A DN nói Câu 3: ( điểm) Phân biệt bệnh di truyền tật di truyền? Biện pháp hạn chế phát sinh chúng Câu 4: ( 1,5 điểm) Gia đình Bình có mảnh vườn nhỏ trồng cà chua Chiều học Bình giúp bố tưới nước Nghe bố nói giống cà chua lai F1, sai Bình ngẫm nghĩ "Giống lai không chủng rồi, để xác định nhỉ" ! Các bạn học sinh giải đáp thắc mắc Bình cách trả lời câu hỏi sau nhé: a Để xác định giống có chủng hay không, ta cần phải thực phép lai nào? b Ở cà chua, đỏ tính trạng trội hoàn toàn so với vàng Hãy dùng phép lai để kiểm tra độ chủng giống cà chua đỏ Viết sơ đồ lai minh họa Cho biết màu sắc nhân tố di truyền quy định - HẾT - PHÒNG GD _ĐT AN PHÚ TRƯỜNG THCS PHỨỚC HƯNG ĐỀ THI HKI MÔN : SINH HỌC 7 Thời gian :45 phút Câu 1: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ? Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng ? (1,5 đ) Câu 2 : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước ? (2,5đ) Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp ? cho biết vai trò của chúng trong thực tiển đời sống (3đ) Câu 4: sự khác nhau về hô hấp ở châu chấu với ở tôm ? (2 đ) Câu 5:Hãy cho biết môi trường kí sinh của :giun đũa ,giun kim ,giun móc câu ,giun rễ lúa ?(1đ) PHÒNG GD _ĐT AN PHÚ TRƯỜNG THCS PHỨỚC HƯNG ĐÈ THI HKI MÔN : SINH HỌC 9 Thời gian : 45 phút I.Lý thuyết (6đ) Câu 1:Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen ? (2đ Câu 2: Đột biến gen là gì ?Nêu 1 số dạng đột biến gen ?vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? (2đ) Câu 3: Cơ chế xác định giới tính ở người như thế nào giải thích vì sao tỉ lệ con trai ,con gái sinh ra là xấp xỉ 1:1 ?(2đ) II .Bài tập (4đ) ở bò tính trạng không sừng là trội so với tính trạng có sừng .khi cho 2 bò thuần chủng , con có sừng và con không sừng giao phối với nhau thu được F1,tiếp tục cho F1 giao phối thu được F2 . a.Lập sơ đồ lai của p đến F2 b.Nếu cho f1 nói trên lai phân tích thì kết quả như thế nào ? DỀ CƯƠNG ÔN THI HKI Môn : Sinh học 7 Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò của ĐVNS . (I, II) Bài 8 :thủy tức ( II, IV ) Bài 9 : đa dạng cảu ngành ruột khoang (III ) Bài 10 :đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ( I ) Bài 11 :sán lá gan (II , III ) Bài 12: Một số giun dẹp khác và đăc điểm chung của ngành giun dẹp (II) Bài 13 : giun đũa ( IV ) Bài 14 : Một số giun tròn và đặc điểm chung của ngành giun tròn (I ,II) Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành GĐ (I ,II) Bài 18 :trai sông ( I, III ) Bài 19 : một số thân mêm khác ( II ) Bài 21 :Đặc đỉểm chung và vai trò của ngành thân mềm (I) Bài 22 : Tôm sông ( I 2,3 ; II) Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện (I 1 ,I2) Bài 26 : châu chấu ( III ,IV ) Bài 27 : Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ ( II ) Bài 29 : Đặc điểm chungvà vai trò của ngành chân khớp (I ,III) Bài 31 :cá chép ( II) Bài 32 :cấu tạo trong của cá chép ( I ,II ) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI MÔN SINH 9 I .lý thuyết : Bài 1 :Menđen và DTH (II,III ) Bài 2 : Lai 1 cặp tính trạng (II, III) Bài 4 :Lai 2 cặp tính trạng ( I ,II ) Bài 8 : .nhiễm sắc thể (I,III ) Bài 9 :nguyên phân ( II ) Bai 10 :giảm phân (I ,II ) Bài 11 :phát sinh giao tử và thụ tinh (I ,II ) Bài 12 :cơ chế xác định giới tính (I ) Bài 15 : A D N (II) Bài16 : A D N và bản chất của gen (I ) Bài 17 : Mối quan hệ giữa gen và A R N (II) Bài 18 :prôtêin (II ) Bài 19 : mối qun hệ giữa gen và tính trạng (II ) Bài 21 :Đột biến gen (I ,III ) Bài 22 : ĐB cấu trúc NST (I ,II ) Bài 23: ĐB số lượng NST (I , II , IV ) Bài 25 :thường biến (I ,III ) Bài 28 : phương pháp nghien cứu di truyền người ( I, II) Bài 29 :Bệnh và tật di truyền ở người (I,) II. Bài tập -Các dạng bài tập của lai 1 cặp và lai 2 cặp tính trạng của Menđen _bài tập về A D N và A R N -Sơ đồ phả hệ Đề 3A: I.Trắc nghiệm: (4 đ ) Câu 1: Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án đúng trong các câu sau: ( 2đ ) 1. Sức đẩy do tim co bóp gây nên một áp lực trong mạch máu gọi là: A. Huyết thanh B. Huyết tương C. Huyết áp D. Huyết quản 2. Người bình thường có nhịp tim ( số lần/phút ) vào khoảng: A. 75 lần/phút B. 80 lần/phút C. 85 lần/phút D. 90 lần/phút 3. Bệnh nào sau đây có khả năng gây hại cho tim: A. Viêm gan BB. Đau đầu C. Bệnh cúm D. Đau dạ dày 4. Để giúp máu lưu thông tốt trong hệ mạch ta có thể: A. Tắm nước lạnh B. Ăn nhiều mỡ động vật C. Hút thuốc lá D. Xoa bóp 5. Một cử động hô hấp gồm : A. Một lần hít vào và một lần thở ra. C. Hai lần hít vào và một lần thở ra. B. Một lần hít vào và hai lần thở ra. D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra. 6. Nhịp hô hấp là: A. Số cử động hô hấp trong 1 giây. C. Số cử động hô hấp trong 1 giờ. B. Số cử động hô hấp trong 1 phút. D. Số cử động hô hấp trong 1 ngày. 7. Khi hít vào: A. Cơ liên sườn giản, xương sườn nâng lên. C. Cơ hoành co, xương sườn nâng lên. B. Cơ liên sườn giản, xương sườn hạ xuống. D. Cơ hoành giản, xương sườn hạ xuống. 8. Các khí trao đổi ở phổi và tế bào theo cơ chế: A. Thẩm thấu B. Lan tỏa C.Tự do D. Khuếch tán. Câu 2: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành mẫu thông tin sau đây :( 1 đ ) Khi……………………………tạo ra một…………………tác động vào vật làm vật di chuyển, tức là sinh ra một…………………… Nếu làm việc quá sức và kéo dài sẽ dẫn tới sự………………………………. Câu 3: Hãy sắp xếp các số (1,2…) với các chữ (a,b, ) với sao cho phù hợp đặc điểm bộ xương người. ( 1đ) Bộ xương người Đặc điểm Trả lời 1. Tỉ lệ sọ/ mặt 2. Lồi cằm 3. Cột sống 4. Xương bàn chân a. phát triển b. cong ở 4 chỗ c. lớn, phát triển về phía sau d. lớn e. xương ngón phát triển, bàn chân hình vòm 1…… 2…… 3…… 4…… II. Tự luận: ( 6 đ ) Câu 1: a> Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào ? (2đ) b> Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ? (1đ) Câu 2: Hãy giải thích câu nói : chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có oxi để mà nhận .(1đ) Câu 3: Em sẽ tiến hành sơ cứu cầm máu như thế nào trong trường hợp chảy máu động mạch ? ( giả sử vết thương ở cổ tay ) ( 2 đ ) Bài Làm: …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………… . ĐỀ THI HỌC KÌ I SINH 8 Năm học: 2010-1011 A.Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua các nội dung : Hoạt động của cơ; Tiến hóa hệ vận động, vệ sinh hệ vận động; Vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn; TH: Sơ cứu cầm máu; Hô hấp và cơ quan hô hấp; Hoạt động hô hấp; Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa; Tiêu hóa ở khoang miệng, tiêu hóa ở dạ dày. B. Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1: Mỗi đáp án đúng 0,25 đ ĐỀ 3A 1.C 2.A 3.C 4.D 5.A 6.B 7.C 8.D ĐỀ 3B 1.A 2.C 3.B 4.C 5.B 6.A 7.D 8.A Câu 2: Mỗi đáp án đúng 0,25 đ 1. cơ co 2. lực 3. công 4. mỏi cơ Câu 3: Mỗi đáp án đúng 0,25 đ 1. d 2. a 3. b 4. e II. Tự luận: Câu 1: a> Sự biến đổi lí học: (0,25đ) - Tuyến vị tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn (0,5đ) - Các lớp cơ của dạ dày co bóp mạnh để đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. (0,5đ) Sự biến đổi hóa học: (0,25đ) Hoạt động của enzim pepsin giúp phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axitamin. (0,5đ) b> Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể con người là: Giúp biến KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học MÔN SINH HỌC - Lớp 9 Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) ( Đề thi này có Một trang với Năm câu hỏi ) Câu 1 : (2.0 điểm) 1.1 Nêu khái quát phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh? 1.2 Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong việc nghiên cứu di truyền ở người có ý nghĩa gì? Câu 2 : (2.0 điểm) 2.1 Nhiễm sắc thể (NST) có vai trò gì đối với sự di truyền các tính trạng? 2.2 Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Có các dạng nào? Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến cấu trúc NST Câu 3: (2.0 điểm) 3.1 Trình bày sự tổng hợp ARN từ gen. 3.1 Giữa các loại ARN về chức năng có điểm nào giống nhau? Câu 4: (2.0 điểm) Một mạch đơn của gen( ký hiệu là mạch đơn 1) có trình tự các nuclêôtit như sau: – G – X – X – A – A – T – T – A – X – G – A – T 4.1 Xác định trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mạch đơn còn lại ( mạch đơn 2) của đoạn gen 4.2 Tính số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn gen này. Câu 5: (2.0 điểm) Vẽ hình một tế bào động vật có 2n = 4 đang ở kỳ giữa của nguyên phân. -----------------------------------------Hết ------------------------------------- (Học sinh phải vẽ hình bằng bút mực làm bài) KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học MÔN SINH HỌC - Lớp ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn 1) Dưới đây chỉ là đại cương có tính chất gợi ý .nếu thấy cần thiết , tổ chấm bộ môn có thể chi tiết hóa thêm đáp án và biểu điểm để chấm cho được thống nhất và dễ dàng hơn . 2) Chỉ yêu cầu học sinh nêu đầy đủ và đúng các ý chính theo một trật tự hợp lí , không bắt buộc phải trình bày y hệt như trong hướng dẫn này . 3) Nếu học sinh có thêm những nội khác mà lại thiếu những ý có ghi trong hướng dẫn này thì tùy tổ chấm cân nhắc mà tự thống nhất cho điểm sao cho hợp lí đúng mức , bảo đảm đánh giá chính xác công sức làm bài của học sinh . 4) Những phần mà thang đểm quá nhỏ lại có nhiều nội dung thì chỉ yêu cầu trình bày ngắn gọn, tương đối . Tùy thực tế bài làm , giám khảo có thể chủ động cho điểm sao cho phù hợp . 5) Khi chấm bài phải căn cứ trên sách giáo khoa Sinh học 9 là chủ yếu . ----------------------------------------------------------------------------------------------- ( Đáp án này gồm có 2 trang ) Câu 1:(2.0 điểm) 1.1 Khái quát phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh: - Theo dõi sự phát triển các tính trạng tương ứng của những đứa trẻ sinh ra cùng lúc từ một cặp bố mẹ. ( 0.5đ) - Nhằm kết luận về vai trò của kiểu gen đối với sự hình thành tính trạng (0.5đ) 1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đông sinh: - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp người ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng ( 0.25đ) - Sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng ( 0.25đ) - Giống như ở thực vật và động vật, con người cũng có những tính trạng rất ít hoặc hầu như không chịu ảnh hưởng của môi trường ( 0.25đ) - Ngược lại cũng có những tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường rất lớn nên rất dể bị biến đổi ( 0.25đ) Câu 2:(2.0 điểm) 2.1 Vai trò của (NST) đối với sự di truyền các tính trạng - NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen nằm ở một vị trí xác định . Những biến đổi về cấu trúc và số lượng của NST sẽa biến đổi ở các tính trạng di truyền. ( 0.5đ) - NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. ( 0.5đ) 2.2 Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…( 0.25đ) Đột biến cấu trúc NST phát sinh là do các tác nhân vật lý và hóa học của ngoại cảnh( 0.25đ) làm phá vở cấu trúc bình thường của NST, ( 0.25đ) gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST hoặc gây rối loạn trong quá trình nhân đôi NST( 0.25đ) Câu 3: (2.0 điểm) 3.1 Sự tổng hợp ARN từ gen. -Dưới tác động của một loại enzim, gen tháo xoắn tách rời thành 2 mạch đơn. ( 0.25đ) - Các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit ĐỀ THI HK I: A.Trắc nghiệm: Câu 1:Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:(2 điểm) 1. Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật là: A. Thực vật có màu xanh. B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ,phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài,phần lớn không có khả năng di chuyển. C. Thực vật rất đa dạng và phong phú. D. Sống được ở dưới nước. 2. Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào toàn cây có rễ cọc: A. Cây xoài,cây ớt,cây hoa hồng. B. Cây bưởi,cây cà chua,cây hành,cây cải. C. Cây dừa,cây lúa,cây hành,cây ngô. D. Cây dừa,cây cam,cây su su. 3. Thân dài ra do đâu? A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Chồi ngọn. C. Mô phân sinh ngọn. D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. 4. Trong quá trình chế tạo tinh bột lá cây nhã ra khí gì? A. Oxi. B. Cacbonic. C. Nitơ. D. Hiđro 5. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quá trình hô hấp? A. Nhiệt độ,ánh sáng,nước. B. Khí oxi trong không khí,ánh sáng. C. Nhiệt độ,khí oxi,khí cacbonic. D. Nhiệt độ,ánh sáng,nước,lượng khí oxi,khí cacbonic. 6. Cấu tạo trụ giữa của thân non: A. Trụ giữa gồm thòt vỏ,mạch rây. B. Trụ giữa gồm thòt vỏ và ruột. C. Trụ giữa gồm mạch rây,mạch gỗ,ruột. D. Trụ giữa gồm mạch rây,mạch gỗ và ruột. 7. Các loại rễ biến dạng là: A. Rễ non,rễ già. B. Rễ cái,rễ phụ. C. Rễ cọc,rễ chùm. D. Rễ củ,rễ móc,rễ thở,rễ giác mút. 8. Thực vật có khả năng: A. Tự sống được không cần chất gì. B. Sống được ở khắp nơi. C. Di chuyểnh được. D. Tự tổng hợp được chất hữu cơ. Trường THCS Đạ M’Rông Lớp: 6 a………………………………………. Họ và tên:……………………………………………………. THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn:Sinh Học 6 Thời gian: 45 phút(không kể thời gian phát đề) Ngày thi :……………………………………… ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Câu 2: Hãy ghép các câu ở cột A sao cho phù hợp với câu ở cột B.(2điểm) CỘT A Cột A ghép cột B CỘT B 1. Các tế bào thòt lá chứa nhiều 2. Chức năng chính của lổ khí 3. Lá chế tạo được tinh bột ở phần 4. Cấu tạo phiến lá gồm mấy phần chính 1………………… 2………………… 3………………… 4………………… a. Biểu bì,thòt lá,gân lá b. Hạt diệp lục c. Mô giậu d. Thoát hơi nước B. Tự luận: Câu 1:Hô hấp là gì?(1 điểm) Cầu 2: Cấu tạo trong của thân non gồm những bộ phận nào? chức năng của từng bộ phận? So sánh cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ ? ( 2,5điểm) Câu 3:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại(nhất là cỏ gấu) rất khó?vậy cần có biện pháp gì?Dựa trên co sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại?(2,5 điểm) Bài làm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… . . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… . . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………