1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên lý canh tác bền vững

6 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,83 KB

Nội dung

3 Các nguyên lý canh tác bền vững 3.1.Quản lý đất bền vững Tam giác phát triển vùng có diện tích đất canh tác lớn màu mỡ, nhiều vùng đất đỏ bazan loại đất đỏ vàng thích hợp cho phát triển loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, điều, hồ tiêu chăn nuôi gia súc Thực tế khu vực hình thành nhiều vùng sản xuất tập công nghiệp tập trung cà phê (Đắk Lắk, Gia Lai, Sekong), cao su (Gia Lai, Kon Tum, Rattanakiri) Tiềm đất đai toàn khu vực nói chung thuận lợi cho phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá lớn tập trung Tính đến năm 2011, toàn khu vực có 30 triệu đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp.Là khu vực đồi núi đầu nguồn nhiều sông suối lớn diện tích lâm nghiệp có rừng chiếm 62% tổng diện tích tự nhiên1 Hiện nay, tỉnh Việt Nam có diện tích đất đỏ bazan 1,36 triệu ha, diện tích trồng cà phê 354.000 ha, cao su: 97.000 ha; vùng tỉnh Nam Lào có khoảng 100.000 trồng công nghiệp lâu năm, trồng khoảng 57.040 cao su; tỉnh Đông Bắc Campuchia, diện tích cà phê vùng chiếm 61% diện tích trồng cà phê nước2 The world bank: Agricultural land (% of land area) Nguồn : Trang thông tin điện tử tam giác phát triển Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 20023 Đơn vị tính: Toàn khu vực Chia theo vùng lãnh thổ Tổng % Tây Nguyên Lào (1)4 Campuchia (2) Đất hàng năm 548 807 46,3 446 917 38 363 63 527 Đất vườn 67 793 5,7 65 795 766 232 Đất lâu năm 519 678 43,9 489 263 970 23 445 Đất cỏ dùng chăn nuôi 46 808 3,9 968 30 540 12 300 Mặt nước nuôi TS 947 0,2 785 102 60 Loại đất 3.2 Quản lý nguồn nước bền vững Phát triển hệ thống thủy lợi yếu tố quan trọng việc nâng cao sản xuất nông nghiệp.Trong nhiều năm qua nước Việt Nam- Lào-Campuchia có nhiều dự án hợp tác nhằm cải tạo phát triển hệ thống thủy lợi khu vực,tiêu biểu dự án xây dựng công trình thuỷ lợi hồ chứa Nậm Pa - tỉnh Attapư phục vụ nước tưới 2500 ha, tưới cho vùng chuẩn bị mặt định canh định cư tiểu vùng Mixay (huyện Sanxay) khoảng 800 dự án khác Thuỷ lợi Cộng đồng quản lý Attapư, Saravan Sê Kông thực nhằm mục tiêu tăng cường an ninh lương thực thu nhập cho gia đình nông dân cách hỗ trợ phát triển Nguồn: - Thống kê Bộ Nông nghiệp Cămpuchia Lào (năm 2002) - Báo cáo tỉnh Tây Nguyên (năm 2002) & Viện QH&TKNN (1) trừ tỉnh Saravan; (2) trừ tỉnh Mondulkiri dự án thuỷ lợi quy mô nhỏ cộng đồng quản lý 5.Bên cạnh đó, nước thực nhiều biện pháp nhằm quản lý phát triển nguồn nước quốc gia Lào sở hữu tài sản lớn tài nguyên nước Tài nguyên nước Lào khai thác nông nghiệp, công nghiệp (điện), truyền thông, du lịch, giáo dục nghiên cứu Các nguồn tài nguyên nước ngầm nguồn cấp nước cho thị trấn nông thôn nhỏ tiềm năng, đặc biệt vùng đất thấp nằm xa nguồn nước mặt.Việc sử dụng nước mặt chủ yếu nhằm mục đích cung cấp khu vực đô thị phát triển đất đai, đê điều công trình phòng chống lụt bão Trong nhiều năm qua, Lào thực kế hoạch thủy lợi khác giúp hệ thống tưới tiêu mở rộng 56% năm.Bên cạnh đó, thủy lợi bổ sung tăng lên 25% tổng diện tích đất nông nghiệp bao gồm hệ thống tưới tiêu đồng lúa 91.860 105.000 trồng khác mùa khô6 Nhờ đó, điều kiện sống người dân nông thôn cải thiện nhiều Tại Campuchia,nguồn nước ngầm khai thác với tốc độ ngày tăng, đặc biệt giếng khoan nông cho cộng đồng cung cấp nước hộ gia đình, cho việc tưới tiêu.Có 25 000 giếng khoan cấp nước cộng đồng đường kính giếng khoan lớn cho việc tưới tiêu Khoảng 000 giếng cạn vận hành tay lắp đặt hàng năm Bên cạnh việc sử dụng nguồn tài nguyên nước ngầm cho tiêu dùng nước tưới nước chăn nuôi, sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp Trong năm 2010, Chính phủ thực "Chiến lược hệ thống thủy lợi Hegemonization” Sau hoàn thành, dự án có khả cung cấp nước tưới 49 000 đất nông nghiệp7 Nằm vùng Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có lượng mưa dòng chảy phong phú.Tính đến năm 2013 xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung tích 0.2 triệu m3, Nguồn : Trang thông tin điện tử tam giác phát triển Theo World Bank Hệ thống thông tin FAO nước nông nghiệp 5.000 cống tưới, tiêu lớn, 10.000 trạm bơm lớn vừa có tổng công suất bơm 24,8x106m3/h, hàng vạn công trình thủy lợi vừa nhỏ Tổng lực hệ thống bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; cấp tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân8 Thành chung công tác thủy lợi mang lại cho đất nước to lớn góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, phòng chống thiên tai có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, cải tạo môi trường 3.3 Quản lý sâu bệnh bền vững Để tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững cần phải tìm hệ thống quản lý sâu bệnh tốt, phải kể đến quy trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM Năm 1992 Việt Nam thức tham gia mạng lưới IPM FAO từ đến chương trình quản lý dịch hại tổng hợp phát triển mạnh mẽ Việt Nam lúa, rau ăn mang lại cho nông dân nhiều lợi ích thiết thực Nhưng phải đến vụ đông xuân năm 1998-1999 chương trình bắt đầu thí điểm IPM lúa nước sau áp dụng cho nhiều loại khác Nhờ cải tiến vậy,Việt Nam tăng sản lượng gạo trở thành nước xuất gạo lớn thứ thị trường giới Nông dân sau học IPM biết chọn giống tốt phù hợp với điều kiện canh tác địa phương, hầu hết nông dân IPM áp dụng giống vào sản xuất, giảm lượng giống gieo sạ từ 10- 30%, sử dụng phân cân đối hợp lý hơn, giảm số lần dùng thuốc trừ sâu bệnh, chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) giảm từ 100.000 – 350.000/ha Áp dụng biện pháp IPM làm tăng suất lúa, tiết kiệm chi phí thu lợi nhuận cao trước, nâng cao thu nhập cho người nông dân Để tiếp tục nâng cao hiệu mở rộng chương trình, Nguồn: Viện khoa học thủy lợi Việt Nam ( VAWR) Theo Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn năm 2000, Chi cục BVTV xây dựng kế hoạch thí điểm cánh đồng lúa IPM với qui mô vùng 10-20 Tại Campuchia, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (MAFF) khởi xướng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp từ năm 1993 với hoạt động đào tạo giảng viên khóa học gạo, rau,dưa hấu, lúa-cá-rau đậu xanh; đào tạo tập huấn cho giảng viên nông dân chương trình đạt nhiều thành tựu Sinh viên tốt nghiệp IPM, trồng lúa, đậu dài cà chua, hưởng lợi từ suất lợi nhuận cao đáng kể Nông dân trồng lúa IPM có suất cao 24% thu nhập cao 54% Nông dân trồng đậu dài cà chua đạt mức sản lượng cao 15% thu nhập cao 38-45%, sau chủ yếu 80% giảm chi phí thuốc trừ sâu.10 Chương trình IPM FAO bắt đầu Lào vào năm 1996 tập trung vào hoạt động bao gồm đào tạo giảng viên đào tạo nông dân IPM giảm thiểu rủi ro thuốc trừ sâu .Kết nông dân Lào tăng sản lượng trung bình 25%, với mức tăng 37% lợi nhuận Sau hoàn thành đào tạo, số nông dân IPM tiếp tục tiến hành nghiên cứu chủ đề hệ sinh thái đất, kiểm soát héo xanh vi khuẩn, sản xuất cà chua vào mùa mưa Bằng cách sản xuất cà chua trái vụ, nông dân IPM có giá cao từ đến lần so với giá thị trường trước cho sản phẩm họ11 3.4 Quản lý công nghệ bền vững Khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học đáp ứng hội cho hợp tác mang tính toàn cầu nước giàu kiến thức công nghệ với nước phát triển giàu tài nguyên sinh vật thiếu vốn kiến thức để sử dụng tài nguyên có khu vực tam giác phát triển: Tại Việt Nam vào giai đoạn năm 2001-2011, hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) nông nghiệp phát triển nông thôn đóng góp trực tiếp vào GDP Theo Cambodia National IPM Programme : http://www.vegetableipmasia.org/Countries/cambodia1.html 10 11 Theo FAO training in Integrated Pest Management (IPM) ngành khoảng 35% Năng suất nhiều loại trồng, vật nuôi tăng đáng kể đạt mức tiên tiến giới lúa, cà phê, cao su,… Đến nay, có 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía, bông, ăn quả, dùng giống Khoảng gần 90% giống trồng, vật nuôi chọn tạo, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp lên 35%12 Còn khu vực tỉnh Campuchia, dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp phát triển nhanh chóng Hiện tỉnh có - trạm trại thí nghiệm trồng với sở vật chất đại đáp ứng yêu cầu sản xuất Tại Lào,đã có sở thử nghiệm nhân giống trồng vật nuôi (1 sở nhân giống lúa, vật nuôi sở vườn ươm ăn quả, lâm nghiệp) xưởng chế biến phân vi sinh công suất 250 tấn/năm (ở Km tỉnh Attapư) với mức sản xuất trung bình khoảng 100- 120 tấn/năm13 12 Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13 Nguồn : http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/15984/14322

Ngày đăng: 29/04/2016, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w