DE THI HSG VAN 7-4

4 199 1
DE THI HSG VAN 7-4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DE THI HSG VAN 7-4 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - Năm học 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian: 90 phút) Câu 1: (3 điểm) Trong bài thơ “ Lửa đèn” nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết: … “Quả cây chín đỏ hoe Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè Quả cà chua như cái lồng đèn nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu Quả ớt như ngọn đèn dầu Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng Mạch đất ta dồi dào sức sống Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương”… - Viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 dòng giấy thi): Ghi lại những cảm nhận của em về vẻ đẹp của những hình ảnh so sánh trong đọan thơ trên. Câu 2: (7 điểm) Đoạn kết của truyện đồng thoại: “Dế Mèn phiêu lưu kí” kể rằng: “… Tôi bèn quyết định lên đường trở lại quê hương để mang mẹ già tôi đi chơi đó đây (…) Tôi nghỉ lại ở quê nhà. Bây giờ mới thực sự là hết lo lắng. Để được nằm duỗi gậm cỏ, thư thái nhìn lên trời biếc (…) Giờ đây đương là mùa thu. Mùa thu hoa cúc vàng nở lưng giậu, lối mòn đầy lá đỏ rơi…” Và Dế Mèn đã nhớ thương nhiều về Dế Choắt với những kỉ niệm không quên … Câu chuyện như thế nào, em hãy kể tiếp … UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu : ( đ ) Trong văn mùa xuân tác giả Vũ Bằng , nhà văn chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật việc miêu tả mùa xuân ? nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu 2: (7 điểm) Đánh giá ca dao, có ý kiến cho rằng: “Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha nội dung đặc sắc ca dao” Qua ca dao học hiểu biết em ca dao, làm sáng tỏ ý kiến - Hết - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN : NGỮ VĂN LỚP Đáp án Điểm Câu Nhà văn Vũ Bằng sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật miêu tả cảnh mùa xuân Đầu tiên phép lặp từ ngữ : đừng thương , cấm Nhiều dấu phẩy dấu chấm phẩy tạo câu văn ngắn đầy cảm xúc , lời văn tha thiết , mềm mại để nhẫn mạnh tình cảm người dàn cho mùa xuân ; khẳng định tình cảm mùa xuân qui luật khác -Tác giả dùng phép liệt kê để tả : mùa xuân riêng , mùa xuân , cảm nhận : có mưa riêu riêu , gió lành lạnh : Có tiếng nhận kêu ; Có trống chèo …có câu hát huê tình … Biện pháp liệt kê nhấn mạnh đấ hiệu điển hình mùa xuân đất Bắc - Cuối nhà văn sử dụng hình thức so sánh : So sánh giai điệu sôi , êm thiết tha mùa xuân để diễn tả sinh động hấp dẫn sức sống mùa xuân Qua nhà văn thể hân hoan , biết ơn thương nhớ mùa xuân đất Bắc 1) Yêu cầu: a/ Về hình thức: Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt, trôi chảy, có cảm xúc b/ Về nội dung: Học sinh trình bày sở hiểu biết ý nghĩa ca dao, làm bật được: “Tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước” ca dao A Mở : Dẫn dắt vấn đề - Trích dẫn ý kiến B Thân : (6đ ) * Giải thích: Nước ta có văn hóa nước lâu đời Cuộc sống nhân dân gắn liền với làng quê, đa, bến nước, đò đồng quê thẳng cánh cò bay Từ cất tiếng khóc chào đời người nông dân xưa gắn bó với làng quê với họ ca dao câu hát dân gian phản ánh tâm tư, tình cảm đời sống , lao động, “ ca sinh từ trái tim.” Qua ca dao, họ gửi trọn tình yêu cho người thân ruột thịt mình, cho ruộng đồng, lũy tre, cho quê hương, đất nước 1đ 1đ 1đ 0, đ 1đ * Chứng minh tình cảm ca dao thể hiện: - Tình cảm gia đình đằm thắm ca dao thể qua: + Lòng kính yêu với ông bà, cha mẹ (dẫn chứng – phân tích) + Tình cảm anh em, tình nghĩa vợ chồng (dẫn chứng – phân tích) - Tình yêu quê hương đất nước ca dao thể qua: + Lòng tự hào yêu mến, gắn bó với xóm làng thân thuộc, với cảnh vật tươi đẹp quê hương, đất nước (dẫn chứng – phân tích) + Niềm tự hào, yêu mến, gắn bó với nếp sống, phong tục, tập quán tốt đẹp địa danh tiếng đất nước (dẫn chứng – phân tích) ⇒ Đánh giá: Tình cảm gia đình đằm thắm tình yêu quê hương đất nước nhân dân ta thể ca dao phong phú đa dạng Nó thể nhiều phương diên, nhiều cung bậc tình cảm khác Đọc ca dao ta không hiểu, yêu mến, tự hào phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc mình, cảnh đẹp làng quê, non sông đất nước mà cảm phục, trân trọng tình nghĩa sâu nặng, cao đẹp người dân lao động C Kết : - Khẳng định ý nghĩa ca dao - Liên hệ cảm nghĩ thân (Lưu ý: Học sinh phải biết lựa chọn phân tích dẫn chứng phù hợp với luận điểm Việc phân tích dẫn chứng phải thể ý nhỏ luận điểm thể khả cảm nhận văn học) 2) Thang điểm - Điểm 7: Đáp ứng yêu cầu nêu Văn viết có cảm xúc, dẫn chứng phong phú, phân tích bình giá tốt, làm bật trọng tâm, diễn đạt sáng Có thể vài lỗi nhỏ - Điểm 6: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, phân tích bình giá chưa thật sâu sắc - Điểm 4: Bài làm có bố cục, có luận điểm dẫn chứng chưa phong phú, văn viết chưa hay, vài lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Điểm 2: Bài làm thể luận điểm dẫn chứng sơ sài chưa lấy dẫn chứng, bàn luận chung chung, dẫn chứng mang tính liệt kê Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc nội dung 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0,5 đ phương pháp Các điểm 1,3, 5: Giám khảo cân nhắc mức thang điểm cho điểm phù hợp - Hết Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh lớp 12 Năm học 2007- 2008 Môn thi: văn Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) A . Đề bài : C õu 1 : Sng trong i sng Cn cú mt tm lũng lm gỡ em bit khụng? giú cun i! (Trnh Cụng Sn) T ý tng trờn anh (ch) hóy vit mt bi lun cú nhan Tm lũng Cõu 2: V mt bi th m anh (ch) yờu thớch? B.Hng dn chm v ỏp ỏn I. Yờu cõu chung: 1.Cú kin thc vn hc v kin thc xó hi ỳng n,sõu rng; k nng lm vn tt:b cc rừ rng,kt cu cht ch,din t trong sỏnggiu hỡnh nh v sc biu cm, khụng mc li chớnh t. Đề ngh 2.Đề ra có tính chất mở.Hướng dẫn chấm chỉ nêu một sôys có tính định hướng .Giám khảo cần linh hoạt khi đánh giá bài làm của học sinh. Cần phát hiện ,trân trọng những bài có tính sáng tạo, có ý kiến và giọng điệu riêng. Chấp nhận cách kiến giải khác nhau miễn là hợp lí và thuyết phục. 3.Tổng điểm toàn bài là 20, cho lẻ đến 0,5. hướng dẫn chấm chỉ cho điểm từng câu ,tren cơ sở đó giám khảo có thể thống nhất định ra các thang điểm cụ thể hơn. II. Hä vµ tªn thÝ sinh .SBD: Bµi thi viÕt ch÷ ®Ñp cÊp trêng N¨m häc: 2008 - 2009; ( thêi gian: . phót) Hä vµ tªn: ; Líp: §iÓm bµi thi Hä tªn ch÷ kÝ cña ngêi coi, chÊm thi 1 2 B»ng sè B»ng ch÷ Bµi viÕt sè 1 Bµi thi viÕt ch÷ ®Ñp cÊp trêng N¨m häc: 2008 - 2009; ( thêi gian: . phót) Hä vµ tªn: ; Líp: §iÓm bµi thi Hä tªn ch÷ kÝ cña ngêi coi, chÊm thi 1. . 2 B»ng sè B»ng ch÷ Bµi viÕt sè 2 Đề thi viết chữ đẹp cấp trờng Năm học: 2008 - 2009 Khối lớp 5 - Thời gian: 60 phút Bài thi số 1 Thời gian: 30 phút Đề bài: Trình bày bài thơ sau theo kiểu chữ đứng nét đều. Việt Nam thân yêu Việt Nam đất nớc ta ơi! Mênh mông biểm lúa đâu trời đẹp hơn. Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều. Quê hơng biết mấy thân yêu, Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thơng đau. Mặt ngời vất vả in sâu, Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. Đất nghèo nuôi những anh hùng, Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên. Đạp quân thù xuống đất đen, Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa. Nguyễn Đình Thi Bài thi số 2 Thời gian: 30 phút Đề bài: Trình bày đoạn văn sau theo kiểu chữ sáng tạo. Gắn bó với miền Nam Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam, nhng cả cuộc đời ông gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trớc Cách mạng ở Sài Gòn, thành lập Đoàn Thanh niên Tiền phong Nam Bộ. Cách mạng thành công, ông phụ trách công tác ngoại giao của Uỷ ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và làm Bí th Thanh niên Tiền phong, rồi trở thành Chủ tịch của Uỷ ban Kháng chiến - Hành chính khu Sài Gòn - Gia Định. Đề thi viết chữ đẹp cấp trờng Năm học: 2008 - 2009 Khối lớp 4 - Thời gian: 60 phút Bài thi số 1 Thời gian: 30 phút Đề bài: Trình bày đoạn thơ sau theo kiểu chữ đứng nét đều. Bầm ơi Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa khóc thầm . Bầm ơi có rét không bầm? Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần. Ma phùn ớt áo tứ thân Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu! . Tố Hữu Bài thi số 2 Thời gian: 30 phút Đề bài: Trình bày đoạn văn sau theo kiểu chữ sáng tạo. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thợng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nơng - con gái vua Hùng Vơng thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn , nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, ngời có công giúp Hùng Vơng đánh thắng giặc Ân xâm lợc . Theo Đoàn Minh Tuấn Đề thi viết chữ đẹp cấp trờng Năm học: 2008 - 2009 Khối lớp 3 - Thời gian: 60 phút Bài thi số 1 Thời gian: 30 phút Đề bài: Trình bày bài thơ sau theo kiểu chữ đứng nét đều. Nhớ bé ngoan Đi xa bố nhớ bé mình Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài Bặm môi làm toán miệt mài Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ. Mải mê tập vẽ, đọc thơ Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào. Xa con bố nhớ biết bao Nhng mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan. Nguyễn Trung Thu Bài thi số 2 Thời gian: 30 phút Đề bài: Trình bày bài hát sau theo kiểu chữ sáng tạo. Bài ca đi học Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Bình minh dâng lên ánh trên giọt sơng long lanh. Đàn bớm phơi phới lớt trên cành hoa rung rinh. Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh. Chào đón chúng em mau bớc chân nhanh tới trờng. Đề thi viết chữ đẹp cấp trờng Năm học: 2008 - 2009 Khối lớp 2 - Thời gian: 60 phút Bài thi số 1 Đề bài: Trình bày đoạn thơ sau: Mẹ Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Đề thi học sinh giỏi - Môn ngữ văn lớp 9 Thời gian: 120 phút I/ Phần trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ C. Chiến dịch Việt Bắc B. Chiến dịch Tây Bắc D. Chiến dịch Biên giới Câu 2: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đồng chí là gì? A. Lãng mạn B. Lí tởng C. Sử thi D. Hiện thực Câu 3: Những hình ảnh nào gắn kết với nhau một cách cao đẹp nhất trong ba câu thơ cuối của bài Đồng chí. A. Ngời lính, rừng hoang, vầng trăng B. Ngời lính, vầng trăng, sơng muối C. Ngời lính, khẩu súng, rừng hoang D. Ngời lính, khẩu súng, vầng trăng Câu 4: Phơng thức biểu đạt của Bài thơ về tiểu đội xe không kính giống với phơng thức biểu đạt của bài thơ nào nhất? A. Lợm B. Đồng chí C. Quê hơng D. Cảnh khuya Câu 5: Em có nhận xét gì về giọng điệu của Bài thơ về tiểu đội xe không kính. A. Tự nhiên, trẻ trung, khoẻ khoắn B. Tự nhiên, thiết tha, gần gũi C. Sinh động, nhẹ nhàng, sâu lắng D. Sâu lắng, gần gũi, thiết tha Câu 6: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy mang ý nghĩa gì? A. Thiên nhiên hồn nhiên tơi mát B. Ngời bạn tri kỷ thời thơ ấu và thời chiến tranh ở rừng C. Quá khứ nghĩa tình và vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống D. Gồm cả ý A, B, C Câu 7: Từ Mặt trời trong câu thơ Mặt trời của mẹ em nằm trên lng đợc sử dụng biện pháp chuyển nghĩa gì? A. Nhân hoá B. Nói quá C. Hoán dụ D. ẩn dụ Câu 8: Đại học Bách khoa là trờng Đại học gì? A. Là trờng đại học có một trăm khoa B. Là trờng đại học đào tạo một trăm ngành khoa học C. Là trờng đại học đào tạo một trăm nghề kỹ thuật D. Là trờng đại học đào tạo kĩ s cho nhiều ngành kĩ thuật II/ Phần tự luận (8đ) Câu 1: (2đ) Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viếng lăng Bác Viễn Phơng) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng (Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) - Hãy xác định hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào đợc tác giả sử dụng với t cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ gì? - Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó. Câu 2 (6đ) Chuyển nội dung bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt thành một câu chuyện theo lời nhân vật ngời cháu. *** đáp án, thang điểm Môn Ngữ văn 9 I/ Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 1 Đáp án C Câu 2 Đáp án D Câu 3 Đáp án D Câu 4 Đáp án B Câu 5 Đáp án A Câu 6 Đáp án D Câu 7 Đáp án D Câu 8 Đáp án D II/ Phần tự luận: Câu 1: * 2 câu thơ của Viễn Phơng Câu thơ thứ 2: Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ đợc sử dụng với t cách là biện pháp tu từ: ẩn dụ * 2 câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm - Câu thơ thứ 2 Mặt trời của mẹ em nằm trên lng đợc sử dụng với t cách là biện pháp tu từ: ẩn dụ. - Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tợng trong văn thơ + Mặt trời trong lăng là Bác Hồ. Mặt trời là biểu tợng của chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác nh chân lí ấy, nh ánh sáng vĩnh cửu ấy. + Mặt trời là em bé, đang nằm trên lng mẹ. Mặt trời là biểu tợng cho sự sống, cho niềm tin của ngời mẹ với con Tình yêu con cháy bỏng. Câu 2: Về nội dung: Từ hiện tại ngời cháu kể đợc những kỉ niệm về bà cùng với hình ảnh bếp lửa gắn liền với tuổi thơ gian khó, sống với bà, xa cha mẹ, bà nuôi nấng, dạy dỗ trởng thành. + Về hình thức. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc - Bám sát nội dung bài Bếp lửa - Có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận. KIỂM TRA TIN HỌC Thời gian: 90 phút 1./Viết chương trình phân tích một số n thành tích các thừa số nguyên tố. 2./Viết chương trình nhập một mảng các số nguyên. Tìm các giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và vị trí của chúng. 3./Có các loại giấy bạc 50, 20, 10, 5, 2, 1 ngàn. Viết thủ tục nhập vào từ chương trình chính số tiền tính bằng ngàn và in ra số tờ giấy bạc các loại sao cho tổng số tờ là ít nhất. 4./Số liệu được nhập từ một file văn bản INPUT.TXT và có dạng sau: - Dòng đầu tiên ghi số tự nhiên N (N <20). - N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một dãy số, các số cách nhau bởi dấu cách. Số lượng phần tử của các dãy có thể khác nhau. Viết chương trình nhập số liệu từ file trên, sắp xếp n dãy trên theo thứ tự tăng dần và ghi kết quả ra file OUTPUT.TXT có dạng tương tự như file nhập liệu. KIỂM TRA TIN HỌC Thời gian: 90 phút 1./Viết chương trình phân tích một số n thành tích các thừa số nguyên tố. 2./Viết chương trình nhập một mảng các số nguyên. Tìm các giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và vị trí của chúng. 3./Có các loại giấy bạc 50, 20, 10, 5, 2, 1 ngàn. Viết thủ tục nhập vào từ chương trình chính số tiền tính bằng ngàn và in ra số tờ giấy bạc các loại sao cho tổng số tờ là ít nhất. 4./Số liệu được nhập từ một file văn bản INPUT.TXT và có dạng sau: - Dòng đầu tiên ghi số tự nhiên N (N <20). - N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một dãy số, các số cách nhau bởi dấu cách. Số lượng phần tử của các dãy có thể khác nhau. Viết chương trình nhập số liệu từ file trên, sắp xếp n dãy trên theo thứ tự tăng dần và ghi kết quả ra file OUTPUT.TXT có dạng tương tự như file nhập liệu. KIỂM TRA TIN HỌC Thời gian: 90 phút 1./Viết chương trình phân tích một số n thành tích các thừa số nguyên tố. 2./Viết chương trình nhập một mảng các số nguyên. Tìm các giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và vị trí của chúng. 3./Có các loại giấy bạc 50, 20, 10, 5, 2, 1 ngàn. Viết thủ tục nhập vào từ chương trình chính số tiền tính bằng ngàn và in ra số tờ giấy bạc các loại sao cho tổng số tờ là ít nhất. 4./Số liệu được nhập từ một file văn bản INPUT.TXT và có dạng sau: - Dòng đầu tiên ghi số tự nhiên N (N <20). - N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một dãy số, các số cách nhau bởi dấu cách. Số lượng phần tử của các dãy có thể khác nhau. Viết chương trình nhập số liệu từ file trên, sắp xếp n dãy trên theo thứ tự tăng dần và ghi kết quả ra file OUTPUT.TXT có dạng tương tự như file nhập liệu.

Ngày đăng: 29/04/2016, 02:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan