1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỬ HK2

9 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

SỬ HK2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh,...

Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La 0Ngày soạn: /2/2009 Ngày giảng: /2/2009 chơng V : Đại việt ở các thế kỷ XVI - XVIII Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI XVIII) I. Tình hình chính trị Xã Hội A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - Sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyến lợi trong 20 năm. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu TK XVI . 2. T tởng : - Tự hào về truyền thống dân tộc - Hiểu đợc rằng : Nớc nhà thịnh hay suy vong là do ở lòng dân. 3. Kỹ năng : - Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (kể từ TK XVI). II. Chuẩn bị 1. Thầy : Soạn giáo án, SGK,SGV, vẽ hình 48 (SGK trang 106) 2. Trò : Học bài cũ, đọc SGK , su tầm tài liệu. B. Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5) 1. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nhà nớc phong kiến tập quyền thời Lê sơ ở thế kỷ XV? 2. Trả lời : - Nhà nớc phong kiến tập quyền của Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao ở thế kỉ XV và thu đợc nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế, văn hoá, giáo dục GV nhận xét GV đánh giá bổ sung cho điểm. . II. Bài mới Giới thiệu bài ( 1phút) GV liên hệ câu trả lời của học sinh: TK XV nhà Lê sơ đã đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó, đây đợc coi là là thời kỳ thịnh trị của nhà nớc phong kiến tập quyền. Nhng từ TK XVI trở đi, nhà Lê dần suy yếu GV ghi đầu bài Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV Thời Lê sơ (TK XV) là thời kì thịnh trị. - Lê thái tổ : triều đình phong kiến vững vàng kinh tế ổn định - Lê Thánh Tông: Chế độ phong kiến đạt 1. Triều đình nhà Lê (16 ) Trang 101 Tiết 46 : Bài 22: Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La ? HS GV GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV đến thờ kì thịnh trị. - Thế kỉ XVI, Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực lên ngôi nhà Lê suy yếu dần. Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê bị suy yếu? - Vua quan không lo việc nớc, chỉ hởng lạc xa xỉ, hoang dâm vô độ. - Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. Cho HS đọc phần in nghiêng SGK Uy Mục bị giết, Tơng Dực lên thay, bắt nhân dân xây Đại Điện và Cửu Trùng Đài to lớn và chỉ mải ăn chơi truỵ lạc Tớng hiếu dâm nh tớng cọp --> vua Lợn. Sự thoái hoá của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hoá nh thế nào? Nội bộ triều đình kéo bè, kéo cánh tranh giành quyền lực: + Dới triều Uy Mục: quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính. + Dới triều Tơng Dực: Tớng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới đánh nhau liên miên. Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với Lê Thánh Tông? Kém năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nớc vào thế lực suy vong. Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì? Đời sống nhân dân cực khổ. Vì sao đời sống nhân dân cực khổ? Quan lại địa phơng mặc sức tung hoành đục khoét của dân dùng của nh bùn đất coi dân nh cỏ rác. Cho HS đọc phần in nghiêng 1 Thái độ của nhân dan đối với tầng lớp thống trị nh thế nào? Mâu thuẫn: Nông dân - địa chủ; nông dân nhà nớc phong kiến ngày càng gay gắt. Đó là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. Chỉ lợc đồ: từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi: - Trần Tuân (1511): ở Hng Hoá và Sơn - Đầu thế kỉ XVI: nhà Lê bắt đầu suy thoái ăn chơi xa đoạ Vua, quan : không quan tâm tới việc nớc tranh giành quyền lực, giết hại lẫn nhau - Triều đình rối loạn 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI (18 ) a) Nguyên nhân : - Đời sống nhân dân cực khổ - Mâu thuẫn giai cấp lên cao. Trang 102 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La ? HS ? Tây. - Lê Hy, Trịnh Hng (1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. - Phùng Chơng (1515) ở vùng núi Tam Đảo. - Trần Cảo ( 1516): Địa bàn hoạt động của nghĩa quân của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh). Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc nên gọi là quân 3 chỏm. Nghĩa quân 3 lần tấn công vào Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hoá. Em có nhận xét gì về PHÒNG GD HUYỆN BỐ TRẠCH Trường THCS Hải Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử Ma trận: MÃ ĐỀ SỐ Tên chủ đề ( nội dung, Cuộc kháng chiến từ năm 1858- 1873 Số Câu Số điểm Tỷ lệ Khỡi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi Số Câu Số điểm Tỷ lệ Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 Số Câu Số điểm Tỷ lệ Tổng Số Câu Tổng Số điểm Tỷ lệ Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Nêu nguyên nhân TDP Xâm lược nước ta 2/3 Giải thích Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu trình xâm lược 1/3 Số Câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30% Trình bày Phân tích ý nghĩa diễn biến phong trào phong trào nông dân Yên Thế nông dân Yên Thế 2/3 1/3 Những hoạt động Nguyễn Tất Thành từ 1911-1917 Nguyên nhân tìm đường cứu nước Người Cấp độ cao Số Câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30% 1/4 1/4 So sánh điểm đường cứu nước NTT so với nhà yêu nước trước 1/2 2/3+ 2/3+1/4 50% 1/3+1/3+1/4 30% 1/2 20% Số Câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40% Số Câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% PHÒNG GD HUYỆN BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Hải Trạch Môn: Lịch sử Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề số 1: Câu (3đ) Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Tại Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu trình xâm lược? Câu (3đ) Trình bày diễn biến ý nghĩa phong trào nông dân Yên Thế? Câu (4đ) Nguyên nhân Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Nêu hoạt động Người từ 1911-1917? So sánh đường cứu nước Người có điểm so với nhà yêu nước trước đó? LỊCH SỬ MÃ ĐỀ SỐ Đáp án: Câu (3đ) * Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta: 2đ - Sâu xa : + Chủ nghĩa tư phương Tây phát triển mạnh(0,25) + Cần thị trường thuộc địa, tài nguyên, nhân công.(0,25) + Các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược Phương Đông (0,25) Việt Nam mục tiêu xâm lược chúng giàu tài nguyên, khoáng sản, dân số đông, vị trí thuận lợi.(0,25) - Trực tiếp : + Nhà Nguyễn hèn yếu bạc nhược(0,25) + Kinh tế lạc hậu (0,25) + Chế độ phong kiến mục nát(0,25) + Thực sách “Bế quan tỏa cảng”-> Lỗi thời, lạc hậu.(0,25) * Tại Pháp chọn Đà Nẵng: 1đ + Là cửa ngõ kinh thành Huế(0,25) + Đánh nhanh thắng nhanh.(0,25) + Đà nẵng cảng biển sâu(0,25) + Pháp có thuận lợi tàu chiến.(0,25) Câu (3đ) * Diễn biến phong trào nông dân Yên Thế : 2đ + Giai đoạn 1: 1884 – 1892: * Lãnh đạo: Đề Nắm(0,25) *Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ (0,25) + Giai đoạn 2: 1893 – 1908: * Lãnh đạo: Đề Thám(0,25) * Vừa chiến đấu, vừa XD sở, liên hệ với số nhà yêu nước (0,25) * lần giảng hòa với Pháp(0,25) + Giai đoạn : 1909 – 1913: * Pháp phát nghĩa quân Yên Thế dính líu tới vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội(0,25) * Pháp liên tiếp càn quét công lên Yên Thế (0,25) + Ngày 10-2-1913 Đề Thám hy sinh Phong trào tan rã (0,25) * Ý nghĩa: 1đ + Thể lòng yêu nước(0,25) + Yêu quê hương (0,25) + Tinh thần chiến(0,25) + Sức mạnh người nông dân phong trào đấu tranh độc lập dân tộc.(0,25) Câu (4đ) * Nguyên nhân Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước:1đ - Nước mất, dân lầm than(0,25) - Yêu nước, thương dân (0,25) - Các phong trào yêu nước thất bại(0,25) Người không tán thành đường cứu nước bậc tiền bối-> Ra tìm đường cứu nước (0,25) * Hoạt động từ 1911-1917:1đ - 1911 sang phương Tây tìm đường cứu nước, theo tàu buôn vòng quanh giới (0,25) - 1917 quay trở lại Pháp hoạt động phong trào công nhân Pháp (0,25) - Người tiếp thu ảnh hưởng cách mạng thánh Mười Nga (0,25) - Tư tưởng Người có nhiều thay đổi, điều kiện quan trọng để Người xác định đường cứu nước cho dân tộc (0,25) * So sánh đường cứu nước Người so với bậc tiền bối trước đó:2đ - Trước học thuyết Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam phong trào yêu nước người Việt Nam chống thực dân Pháp liên tục nổ ra(0,25) - Nhưng kết cục thất bại.(0,25) - Nguyên nhân khiến cho phong trào thất bại bế tắc đường lối(0,25) - Những phong trào không phản ánh xu vận động lịch sử thời đại, nên đem lại kết quả.(0,25) - Trước yêu cầu xúc vấn đề giải phóng dân tộc(0,25) - Từ chủ nghĩa yêu nước, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước Người sang phương Tây để học hỏi kinh nghiệm trở giúp đồng bào đấu tranh.(0,25) - Trong trình tìm đường cứu nước, qua khảo sát thực tế nước châu lục Âu, Phi, Mỹ đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc rút nhận xét chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân nguồn gốc đau khổ (0,25) Chính mà Nguyễn Ái Quốc tìm đến với cách mạng Tháng Mười Nga Tìm đường cứu nước cho dân tộc.(0,25) Hải Trạch, ngày 10/4/2012 Giáo viên: Trần Thị Phương Nga LỊCH SỬ MÃ ĐỀ SỐ MA TRẬN: Tên chủ đề ( nội dung, Nhận biêt Thông hiểu Cấp độ thấp Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX Nêu nội dung “Chiếu cần vương” Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương Số Câu Số điểm Tỷ lệ Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Số Câu Số điểm Tỷ lệ Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 1/4 1/4 Trình bày sách kinh tế thực dân Pháp Phân tích mục đích sách 2/3 1/3 Trình bày hoạt động Phan Bội Châu Hội Duy tân nhằm tiến hành phong trào Đông du 2/3 Giải thích Phan Bội Châu lại dự vào Nhật để đánh Pháp 1/4+ 2/3+2/3 50% 1/4+1/3+1/3 30% Số Câu Số điểm Tỷ lệ Tổng Số Câu Tổng Số điểm Tỷ lệ Vận dụng chứng minh khởi nghĩa Hương Khê tiêu ... Lớp 6 Kiểm tra học kì II Môn: Lịch sử (Thời gian:45p ) Câu 1: (1,5 đ) Một xin rửa sạch thù nhà, Hai xin đem lại nghiệp xa họ Hùng. Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này. Qua khổ thơ trên,em hãy nêu mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng? Câu 2:(3 đ) Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hoá của nớc Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X ? Câu 3: (5,5đ) Trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này? *************************************************************** Đáp án Câu 1: Trả lời đợc 3 ý (mỗi ý 0,5 đ) -Giành lại độc lập cho đất nớc -Nối lại sự nghiệp xa của các vua Hùng -Trả đợc thù nhà(cho chồng là Thi Sách bị tên Thái thú Tô Định giết ) Câu 2: (3 Đ) Thành tựu về kinh tế:(1,5 đ) -Biết sử dụng công cụ bằng sắt . -Khai thác lâm thổ sản,nghề làm gốm khá phát triển -Thờng trao đổi buôn bán Giao Châu,Ân Độ,Trung Quốc . Thành tựu về văn hoá:(1,5 đ) -Từ thế kỉ IV ngời Chăm đã có chữ viết riêng . -Nhân dân Cham-pa theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật . -Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc,tiêu biểu là Tháp Chăm,đền tợng . Câu 3: Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng(3,5 đ) -Cuối năm 938 quân Nam Hán tiến vào nớc ta -Ngô Quyền cho quân chuẩn bị đón đánh bằng cách chôn cọc nhọn đầu bịt sắt xuống lòng sông BĐ -cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến khi nớc thuỷ triều đang lên -Đợi nớc thuỷ triều rút,ông hạ lệnh dốc toàn lực đánh ngợc trở lại ,quân mai phục 2 bên bờ đánh tạt ngang -Quân Nam Hán rối loạn,thuyền xô vào bãi cọc vỡ tan tành,một số bị kẹt không có lối chạy -Kết quả: Hoằng Tháo bị chết,quân Nam Hán bị thiệt hại quá nửa,vội rút quân về n- ớc .Trận BĐ kết thúc thắng lợi. * ý nghĩa :(2 đ) -Kết thúc thắng lợi cuộc k/c chống quân Nam Hán -Nhà Hán không dám đem quân xâm lợc nớc ta lần nữa -Đập tan mu đồ xâm chiếm nớc ta của giặc phơng Bắc,khẳng định nền độc lập của TQ Lớp 7 Kiểm tra học kì II Môn: Lịch sử (Thời gian:45p ) Câu 1: ( 3 đ) Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút trong trận quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lợc Xiêm? Câu 2: (4 đ) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn ? Câu 3: (3 đ) Hãy nêu sự phát triển của văn học,nghệ thuật dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX ? ************************************************* Đáp án Câu 1: Diễn biến chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (3 đ) -Giữa năm 1784,quân Xiêm kéo vào Gia Định . -Tháng 1/1785,Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định,đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho,chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến . -Ngày 19/1 Nguyễn Huệ dùng mu nhử địch . -Nguyễn Anh thoát chết lu vong sang Xiêm . Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi: (2 đ) -Do ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nớc của nhân dân ta -Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ máy chỉ huy . *ý nghĩa :(2 đ) -Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn Trịnh-Lê -Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc,đặt nền tảng thống nhất quốc gia -Đánh tan các cuộc xâm lợc của quân Xiêm,Thanh -Bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ Quốc. Câu 3: Sự phát triển của VH: (1 đ) -Văn học chữ Nôm hết sức phát triển NT: (2 đ)-Các làn điệu dân ca phát triển -Xuất hiện tranh dân gian -Về kiến trúc:chùa tháp là những công trình nổi tiếng,nghệ thuật tạc tợng đạt đến trình độ điêu luyện Lớp 8 Kiểm tra học kì II Môn: Lịch sử (Thời gian:45p ) Câu 1: (5,5 đ) Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hơng Khê (1885-1896).Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa có bớc phát triển cao nhất trong phong trào Cần V- ơng? Câu 2: (1,5 đ) Trình bày những động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nớc cuối thế kỉ XIX mạnh dạn đề xuất các đề nghị cải cách của mình? Câu 3: (3 đ) Hãy kể tên các phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX ở nớc ta .Cuộc vận động Duy Tân diễn ra nh thế nào? Đáp án Câu 1: a/Diễn biến phong trào (4 đ) -Ngời lãnh đạo là Phan Đình Phùng (là quan ngự sử trong triều,tính cơng trực,phản đối phế lập vua của phe chủ chiến nên bị Tên:………………………………… Lớp 9 Môn: Lịch sử KIỂM TRA 1 tiết Điểm Lời phê A.TRẮC NGHIỆM(6,5đ) I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(2đ) 1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở đâu ? A. Trung Quốc B. Việt Nam C. Nhật Bản D. Pháp 2. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước trong bao nhiêu năm ? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 3. Ở trận đánh nào anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai ? A. Him Lam B. Độc Lập C. Bản Kéo D. Đông Khê 4. Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu-đông nhằm mục đích gì ? A. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở nước ta B. Giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế C. Làm cho quân Pháp hoang mang lo sợ. D. Tất cả các ý trên đều đúng 5. Nơi nào được xem là “ Mồ chôn giặc Pháp”? A. Việt Bắc B. Điện Biên Phủ C. Ba Đình D. Đông Khê 6. Chiếu Cần Vương được vị vua nào ban ra ? A. Hàm Nghi B. Tự Đức C. Bảo Đại D. Tất cả đều sai 7. Vào thế kỉ XIX, nước ta hình thành những giai cấp tầng lớp mới nào ? A. Trí thức, dân thành thị, công nhân, tư sản. B. Tư sản, địa chủ, tiểu tư sản, nông dân. C. Nông dân, công nhân, chủ xưởng, nhà buôn. D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức 8. Chiến dịch Điện Biên Phủ kéo dài trong bao nhiêu ngày đêm ? A. 58 B. 56 C. 57 D. 59 II. Nối những ý ở cột A với những ý ở cột B sao cho phù hợp.1đ A: Thời gian B: Sự kiện A-B Nối 1. 27/9/1940 a. Mở đầu chiến dịch biên giới 2. 23/11/1940 b. Kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ 3. 7/5/1954 c. Khởi nghĩa Bắc Sơn 4. 16/9/1950 d. Khởi nghĩa Nam Kì III. Điền vào bảng sau các sự kiện và thời gian thích hợp(2đ) Thời gian Sự kiện lịch sử 1. 19/8/1945 2. Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 3. 2/9/1945 4. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 5. 1947 6. Chiến dịch biên giới Thu Đông 7. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc 8. 7/5/1954 9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp B. TỰ LUẬN (5đ) 1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng định đó làm em liên tưởng tới bài thơ nào trong cuộc kháng chiến chống Tống ?(2đ) 2. Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông?(1đ) 3. Vì sao nhân dân ta lại giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ? (2,0đ) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tên:………………………………… Lớp 9 Môn: Lịch sử KIỂM TRA 1 tiết Điểm Lời phê A.TRẮC NGHIỆM(6,5đ) I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(2đ) 1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở đâu ? A. Trung Quốc B. Việt Nam C. Nhật Bản D. Pháp 2. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước trong bao nhiêu năm ? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 3. Ở trận đánh nào anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai ? A. Him Lam B. Độc Lập C. Bản Kéo D. Đông Khê 4. Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu-đông nhằm mục đích gì ? A. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở nước ta B. Giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế C. Làm cho quân Pháp hoang mang lo sợ. D. Tất cả các ý trên đều đúng 5. Nơi nào được xem là “ Mồ chôn giặc Pháp”? A. Việt Bắc B. Điện Biên Phủ C. Ba Đình D. Đông Khê 6. Chiếu Cần Vương được vị vua nào ban ra ? A. Hàm Nghi B. Tự Đức C. Bảo Đại D. Tất cả đều sai 7. Vào thế kỉ XIX, nước ta hình thành những giai cấp tầng lớp mới nào ? A. Trí thức, dân thành thị, công nhân, tư sản. B. Tư sản, địa chủ, tiểu tư sản, nông dân. C. Nông dân, công nhân, chủ xưởng, nhà buôn. D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức 8. Chiến dịch Điện Biên Phủ kéo dài trong bao nhiêu ngày đêm ? A. 58 B. 56 C. 57 D. 59 II. Nối những ý ở cột A với những ý ở cột B sao cho phù hợp.1đ A: Thời gian B: Sự kiện A-B Nối 1. 27/9/1940 a. Mở đầu chiến dịch biên giới 2. 23/11/1940 b. Kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ 3. 7/5/1954 c. Khởi nghĩa Bắc Sơn 4. 16/9/1950 d. Khởi nghĩa Nam Kì III. Điền vào bảng sau các sự kiện và thời gian thích hợp(2đ) Thời gian Sự kiện lịch sử 1. 19/8/1945 2. Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 3. 2/9/1945 4. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 5. 1947 6. Chiến dịch biên giới Thu Đông 7. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc 8. 7/5/1954 9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp B. TỰ LUẬN (5đ) 1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng định đó làm em liên tưởng tới bài thơ nào trong cuộc kháng chiến chống Tống ?(2đ) 2. Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông?(1đ) 3. Vì sao nhân dân ta lại giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ? (2,0đ) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.Tại sao nói thời kì chuyên chính Gia cô banh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp? Rô-be-xpi-e !"#$% &'()*+,!)-.,&'!$/.01&23 ,#4536789:*)*;<4=>()*"!&'?@AB> ;<,@,!$1CDDC*#E)F3 .4C,@C;4,G"H!935#,@C< @*.!F);,,6IJK! LH)>B>GM,NKLH"&M><;O ;$14P93Q36789R>@$S"TU@=!>V/WPG&- ;@3X>J6789Y,!+!#)G3 PBLH*$$))@?)G&$ZB?,!@"H*[S\]!?) G&$()*67Q8)=$4 B"GB!.^ Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ Cách mạng tư sản Pháp Nhiệm vụ (0.5 điểm) LHU@*.3 \_&-?`a[*) ,0 X)U)>,#<1 ;  Z  !  @  "H*3  \_ &-?`a[*),0 LHU@*.B ,@C;B _  &-    ?`a[  *) ,0 Lãnh đạo (0.5 điểm) a&$!b@' a&$ a&$ Hình thức (0.5 điểm) `@ ?,!@"H* `@!>Y, +! Kết quả (0.5 điểm) a"H*@R;< LH*3 LHU)>,#<Z3 a!"H*:2*c>\]3 LHU@*.B "H*?@A3 93:=@M!b]"#$%a=<X?@$3 `@4 d?<]&,-"!@&'B$/1;e!@C, N&!$C*U,3 dfD#$"#$%!,A<C*$"!"G)G3\>)G S"2*/=*<3 da,!@)>N="bM<<]@$B"H C<&!S"2<<]@$3 g]4 dL!J./C&M"]=<<]E@.C,&'. 2*<]@'*,!;3 dah;C*;/"b"H)G$&-3 W3a,!.!b]<?,!@"H*)@#Z_[S\]^ai iB?,!@"H*<)@#Z_[S\]/Nj.)!$' )G&$Z^$/$1.)/^ Trình bày kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Kết quảda)867Q9'*&'jEBZH@"H*<69@# <Z_[S\]333kIBlIm d`J67Q7B:*)*<&'\]&23 \]"!@&'@!"=&2U i=ST*;"H*V333kIBlIm Ý nghĩa lịch sử d?@,!*/[S\].F$1>,#<1;ZB!"H*@! &''3\_&-.&_\]*),0kIBlm d1CB;"!@@)G&$B1P Y@"c4"HU>,# 1;Z!_&-?`a[*),0kIBPlm da=@)G!.,0n/C*&$&_

Ngày đăng: 28/04/2016, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w