Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
51,5 KB
Nội dung
Biến đổi khí hậu BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG 1.1 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng giới Sự nóng lên toàn cầu rõ ràng với biểu tăng nhiệt độ không khí đại dương, tan băng diện rộng qua mức tăng mực nước biển trung bình toàn cầu Các quan trắc cho thấy nhiệt độ tăng toàn cầu tăng nhiều vĩ độ cực Bắc Trong 100 năm qua (1906-2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,74oC, tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gần gấp đôi so với 50 năm trước Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ 30 oB thời kỳ 1901-2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ năm 1970 Tần số mưa lớn tăng lên nhiều khu vực, kể nơi lượng mưa có xu giảm Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) chịu chi phối biến đổi nhiệt độ nước biển, hoạt động ENSO thay đổi quỹ đạo XTNĐ Xu tăng cường hoạt động XTNĐ rõ rệt Bắc, Tây Nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Trong kỷ 20 với tăng lên nhiệt độ mặt đất có suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu Từ năm 1978 đến nay, lượng băng trung bình hàng năm Bắc Băng Dương giảm khoảng 2,1-3,3% thập kỷ Theo nhà khoa học biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu nước biển dâng cho thấy, đại dương nóng lên đáng kể từ cuối thập kỷ 1950 Các nghiên cứu từ số liệu quan trắc toàn cầu cho thấy, mực nước biển trung bình toàn cầu thời kỳ 1961-2003 dâng với tốc độ 1,8 ± 0,5mm/năm, đó, đóng góp giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 0,12mm/năm tan băng khoảng 0,70 ± 0,50 Nghiên cứu cập nhật năm 2009 cho tốc độ mực nước biển trung bình toàn cầu dâng khoảng 1,8mm/năm 1.2 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam Ở Việt Nam, xu biến đổi nhiệt độ lượng mưa khác vùng 50 năm qua Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 oC phạm vi nước lượng mưa có xu hướng giảm phía Bắc, tăng phía Nam lãnh thổ Nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hè) nhiệt độ trung bình năm tăng phạm vi nước 50 năm qua Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh so với mùa hè nhiệt độ vùng sâu đất liền tăng nhanh nhiệt độ vùng ven biển hải đảo Mức thay đổi nhiệt độ cực đại toàn Việt Nam nhìn chung dao động khoảng từ -3oC đến 3oC Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động khoảng -5oC đến 5oC Xu chung nhiệt độ cực đại cực tiểu tăng, tốc độ tăng nhiệt độ cực tiểu nhanh so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu chung biến đổi khí hậu toàn cầu Lượng mưa mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút không thay đổi đáng kể vùng khí hậu phía Bắc tăng mạnh mẽ vùng khí hậu phía Nam 50 năm qua Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ đến 10% đa phần diện tích phía Bắc nước ta tăng khoảng đến 20% vùng khí hậu phía Nam 50 năm qua Xu diễn biến lượng mưa năm tương tự lượng mưa mùa mưa, tăng vùng khí hậu phía Nam giảm vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa lượng mưa năm tăng mạnh so với vùng khác nước ta, nhiều nơi đến 20% 50 năm qua Lượng mưa ngày cực đại tăng lên hầu hết vùng khí hậu, năm gần Số ngày mưa lớn có xu tăng lên tương ứng, nhiều biến động mạnh xảy khu vực miền Trung Tồn mối tương quan rõ nóng lên toàn cầu nhiệt độ bề mặt biển khu vực Đông xích đạo Thái Bình dương với xu biến đổi số ngày mưa lớn vùng khí hậu phía Nam Khu vực đổ bão áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng lùi dần phía Nam lãnh thổ nước ta; số lượng bão mạnh có xu hướng gia tăng; mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn thời gian gần Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng bão đến nước ta có xu hướng mạnh lên Hạn hán, bao gồm hạn tháng hạn mùa có xu tăng lên với mức độ không đồng vùng trạm vùng khí hậu Hiện tượng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt nhiều vùng nước, đặc biệt Trung Bộ Nam Bộ Ở Việt Nam, số liệu mực nước quan trắc trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy xu biến đổi mực nước biển trung bình năm không giống Hầu hết trạm có xu hướng tăng, nhiên, số trạm lại rõ xu hướng Xu biến đổi trung bình mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2,8mm/năm 2 KỊCH BẢN BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM Các kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng xây dựng theo kịch phát thải khí nhà kính: kịch phát thải thấp (B1), kịch phát thải trung bình (B2, A1B), kịch phát thải cao (A2, A1FI) Các kịch xây dựng chi tiết cho địa phương khu vực ven biển Việt Nam theo thập kỷ kỷ 21 Thời kỳ sở để so sánh thay đổi khí hậu giai đoạn 1980-1999, giai đoạn IPCC dùng báo cáo đánh giá lần thứ tư Các yếu tố kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng gồm: Mức tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa trung bình mùa (mùa đông (XII-II), mùa xuân (III-V), mùa hè (VI-VIII), mùa thu (IX-XI)) trung bình năm; Các cực trị khí hậu gồm: nhiệt độ tối cao trung bình, tối thấp trung bình, thay đổi số ngày có nhiệt độ nóng mức thay đổi lượng mưa ngày lớn nhất; Mực nước biển dâng cho khu vực ven biển Về nhiệt độ: - Theo kịch phát thải thấp: Đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,6 đến 2,2oC phần lớn diện tích phía Bắc lãnh thổ 1,6 oC đại phận diện tích phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào) - Theo kịch phát thải trung bình: Đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình tăng 2-3oC phần lớn diện tích nước, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh so với nơi khác Nhiệt độ thấp trung bình tăng từ 2,2-3,0oC, nhiệt độ cao trung bình tăng từ 2,0-3,2 oC Số ngày có nhiệt độ cao 35oC tăng 15-30 ngày phần lớn diện tích nước - Theo kịch phát thải cao: Đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng phổ biến từ 2,5 đến 3,7oC hầu hết diện tích nước ta Về lượng mưa: - Theo kịch phát thải thấp: Đến cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng phổ biến khoảng 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng hơn, vào khoảng 2% - Theo kịch phát thải trung bình: Đến cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng hầu khắp lãnh thổ Mức tăng phổ biến từ 2-7%, riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ tăng hơn, 3% Xu chung lượng mưa mùa khô giảm lượng mưa mùa mưa tăng Lượng mưa ngày lớn tăng thêm so với thời kỳ 1980-1999 Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ giảm Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Tuy nhiên khu vực khác lại xuất ngày mưa dị thường với lượng mưa gấp đôi so với kỷ lục - Theo kịch phát thải cao: Lượng mưa năm vào cuối kỷ 21 tăng hầu khắp lãnh thổ nước ta với mức tăng phổ biến khoảng 2-10%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng hơn, khoảng 1-4% Về nước biển dâng: - Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, mực nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 54-72cm; thấp khu vực Móng Cái khoảng từ 42-57cm Trung bình toàn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 49-64cm - Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 62-82cm; thấp khu vực Móng Cái khoảng từ 49-64cm Trung bình toàn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 57-73cm - Theo kịch phát thải cao (A1FI): Vào cuối kỷ 21, nước biển dâng cao khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang khoảng từ 85-105cm; thấp khu vực Móng Cái khoảng từ 66-85cm Trung bình toàn Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 78-95cm Nếu mực nước biển dâng 1m, có khoảng 39% diện tích đồng sông Cửu Long, 10% diện tích vùng đồng sông Hồng, Quảng Ninh, 2,5% diện tích thuộc tỉnh ven biển miền Trung 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị ngập; Gần 35% dân số thuộc tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, 9% dân số vùng đồng sông Hồng, Quảng Ninh, gần 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung khoảng 7% dân số Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; Trên 4% hệ thống đường sắt, 9% hệ thống quốc lộ khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ Việt Nam bị ảnh hưởng TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia thiếu nước Dưới tác động BĐKH, nhiệt độ trung b.nh tăng, độ bất thường thời tiết, khí hậu thiên tai gia tăng ảnh hưởng lớn tới tài nguyên nước khía cạnh sau: - Nhu cầu nước sinh hoạt cho người, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lượng, giao thông, … tăng Bên cạnh đó, lượng bốc nước vực nước (hồ ao, sông, suối ) tăng Hậu dẫn đến suy thoái tài nguyên nước số lượng chất lượng trở nên trầm trọng - Những thay đổi mưa dẫn tới thay đổi dùng chảy sông cường độ trận lũ, tần suất đặc điểm hạn hán, lượng nước đất - Khi băng tuyết Cực đỉnh núi cao (Himalaya) tan làm tăng dòng chảy sông làm tăng lũ lụt Khi băng núi cạn, lũ lụt giảm dòng chảy giảm đi, chí cạn kiệt Nạn thiếu nước trầm trọng Điều đặc trưng cho nước châu Á với nguồn nước sông ngòi phụ thuộc nhiều vào nước thượng nguồn - Một hậu nghiêm trọng khác BĐKH tới tài nguyên nước hạn hán gia tăng Hạn hán dẫn tới hậu làm giảm suất mùa màng, chí trắng, mà c.n nguy dẫn tới hoang mạc hóa, làm tăng nguy cháy rừng gây thiệt hại to lớn nhiều mặt - Nước cần cho sống (cho thân người giới sinh vật) cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp v.v V vậy, suy thoái tài nguyên nước yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới đời sống người phát triển kinh tế - xã hội nói chung - Kết đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam cho thấy, tác động BĐKH, phần lớn lưu vực sông dòng chảy năm tăng, dòng chảy mùa lũ tăng, dòng chảy mùa cạn giảm (sông Kỳ Cùng, Sông Thu Bồn, sông Ba, sông Sê San) Tuy có lưu vực dòng chảy năm, dòng chảy mùa lũ; dòng chảy mùa cạn tăng (sông Hồng, sông Cả) Riêng lưu vực sông Thu Bồn, kỷ 21 dòng chảy năm giảm tăng sông Sê San lại có dòng chảy mùa cạn tăng giảm Trên lưu vực sông Đồng Nai, dòng chảy năm giảm, mùa lũ tăng, mùa cạn giảm Giải pháp thích ứng lĩnh vực tài nguyên nước 1) Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi - Dự kiến tác động BĐKH đến tài nguyên nước - Đánh giá công tình trạng hoạt động công trình thủy lợi - Dự kiến điều chỉnh cấu hệ thống thủy lợi lớn - Dự kiến bổ sung công trình thủy lợi vừa nhỏ - Hoàn thiện quy hoạch thủy lợi hoàn cảnh BĐKH - Tu bổ, nâng cấp bước xây dựng công trình 2) Bổ sung xây dựng hồ chứa đa mục đích - Dự kiến tác động BĐKH đến tài nguyên nước, lượng cư dân - Rà soát công trạng mạng lưới hồ chứa - Dự kiến bổ sung hồ chứa - Tổ chức thực 3) Xây dựng phát triển chế quản lý lưu vực - Dự kiến tác động BĐKH đến lĩnh vực - Đánh giá trạng quản lý lưu vực - Đề xuất tổ chức quản lý lưu vực 4) Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm - Cân đối nguồn cung nhu cầu nước địa phương - Định mức sử dụng nước giá nước phù hợp với thực tế - Cân nhắc sử dụng số biện pháp kỹ thuật trước - Lập kế hoạch tổ chức thực 5) Tăng nguồn thu giảm thất thoát nước - Rà soát lại nguồn thu chi nước - Đề xuất biện pháp nước - Đề xuất giải pháp giảm thất thoát nước 6) Từng bước tổ chức chống xâm nhập mặn - Đánh giá tác động BĐKH đến dòng chảy mùa kiệt - Đề xuất kế hoạch khai thác nước ngầm ven biển - Đề xuất xây dựng công trình ngăn mặn - Đề xuất cấu mùa vụ thích hợp - Lập kế hoạch thực TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Nông nghiệp Đối với nông nghiệp tác động BĐKH thể rõ rệt vấn đề: Đất sử dụng vốn đất; đặc tính sản xuất nông nghiệp; thiên tai ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp tài nguyên nước 1) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp Vốn đất sử dụng lâu dài cho nông nghiệp bị thu hẹp nước biển dâng mà vốn đất hàng năm sử dụng cho nông nghiệp bị tổn thất tác động trực tiếp gián tiếp khác BĐKH: hạn hán, lũ lụt, sạt lở, hoang mạc hóa,… 2) Biến đổi khí hậu làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nông nghiệp với cấu khí hậu Dưới ảnh hưởng BĐKH, với giảm dần cường độ lạnh mùa đông nhiệt độ thấp vùng cao tăng cường thời gian nắng nóng chắn dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đoàn cây, vùng sinh thái 3) Do tác động biến đổi khí hậu, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp - Cường độ bão tăng lên đồng nghĩa với gia tăng uy hiếp mùa màng, lúa, màu thời vụ thu hoạch, đặc biệt nước biển dâng bão tràn đê làm ngập ruộng lúa diện rộng, vùng ven biển - Ngập lụt làm tăng dần theo thời gian tần số cường độ mưa ngày gia tăng theo lượng mưa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp nước, đặc biệt đồng sông Hồng, sông Cửu Long - Hạn hán gia tăng khắp nước, vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên, làm tăng thiệt hại nhiều mặt sản xuất nông nghiệp - Ảnh hưởng BĐKH trở nên khốc liệt vùng đất nông nghiệp thuộc châu thổ trải từ Bắc đến Nam hạn hán song hành với xâm nhập mặn sông lớn vừa 4) Biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi Nước biển dâng cao, khả tiêu thoát nước biển giảm rõ rệt, kéo theo mực nước sông dâng lên, kết hợp với gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sông tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam Lâm nghiệp Về lâm nghiệp, tác động BĐKH thể vấn đề sau đây: quỹ đất rừng diện tích rừng, cấu tổ chức rừng, sinh khối rừng chất lượng rừng, nguy cháy rừng 1) Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng 2) Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu tổ chức rừng 3) Biến đổi khí hậu làm suy giảm chất lượng rừng 4) Biến đổi khí hậu gia tăng nguy cháy rừng 5) Biến đổi khí hậu gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng Thủy sản BĐKH tác động đến môi trường thủy sinh biển, môi trường nuôi trồng thủy sản kinh tế thủy sản 1) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh biển 2) Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồng 3) Biến đổi khí hậu tác động đến kinh tế thủy sản Giải pháp thích ứng lĩnh vực nông nghiệp - Điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với hoàn cảnh BĐKH - Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh - Cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp - Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán Giải pháp thích ứng lĩnh vực lâm nghiệp - Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn - Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên - Tổ chức phòng chống cháy rừng có hiệu - Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ - Bảo vệ giống trồng quý hiếm, lựa chọn nhân giống trồng thích hợp với địa phương Giải pháp thích ứng lĩnh vực thủy sản - Thích ứng với BĐKH đới bờ biển nghề cá biển - Thích ứng với BĐKH lĩnh vực kinh tế thủy sản - Thích ứng với BĐKH nghề cá nước nước lợ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN XÂY DỰNG, CÔNG NGHIỆP, NĂNG LƯỢNG, GIAO THÔNG VẬN TẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG Xây dựng Tác động BĐKH tới sở hạ tầng thể hai góc độ, quy hoạch xây dựng thiết kế công trình 1) Quy hoạch xây dựng Quy hoạch xây dựng bao gồm không quy hoạch đô thị, nông thôn, khu dân cư, cụm công nghiệp mà công trình giao thông vận tải, thủy lợi, y tế, giáo dục, du lịch dịch vụ Những quy hoạch xây dựng tính toán cách phù hợp với phân bố không gian điều kiện khí hậu vùng, địa phương, loại công trình Vì vậy, BĐKH ảnh hưởng trực tiếp tới quy hoạch này, mực nước biển dâng, thiên tai gia tăng 2) Thiết kế công trình Thiết kế công trình tính toán phù hợp với tải trọng khí tượng, tải trọng gió tải trọng nhiệt quan trọng nước nhiệt đới Việt Nam BĐKH, trước hết nước biển dâng, nhiệt độ tăng, bất thường khí hậu gia tăng thiên tai gây ngập lụt tác động tới tính tiện nghi, tính hữu dụng, sức chịu tải, độ bền, độ an toàn công trình thiết kế trước không xem xét tới yếu tố BĐKH Vì vậy, đánh giá tác động BĐKH cho loại sở hạ tầng có địa phương cụ thể để có giải pháp thích ứng phù hợp điều quan trọng - Nước biển dâng đe doạ công trình công nghiệp, giao thông vận tải, quốc phòng; - Khi nước biển dâng cao lũ thoát chậm nên vùng đô thị vùng thấp bị ngâm nước lâu ảnh hưởng đến độ bền công trình; - Nước biển dâng gây xói lở khu dân ven gần biển làm nhà cửa Diện tích đất bị thu hẹp; - Tần suất cường độ bão lũ tăng, vượt tiêu chuẩn thiết kế hành gây hư hại công trình; - Cường độ mưa tăng làm hệ thống thoát nước mưa thành phố khu đô thị tải gây ngập ứng thường xuyên Công nghiệp - Nước biển dâng làm số cụm CN vùng thấp bị ngập, giao thông bị chia cắt; - Nhà xưởng sở hạ tầng khu CN, thiết kế theo TC cũ, không an toàn cường độ bão, lũ mạnh thêm; - Mưa, dòng chảy thất thường gây ảnh hưởng đến khả cung ứng điều tiết kế hoạch sản xuất nhà máy thủy điện - Nhiệt độ tăng dẫn đến chi phí làm mát tăng; - Một số vùng chuyên canh nguyên liệu cho nhà máy bị thu hẹp ảnh hưởng đến sản xuất Năng lượng - Hoạt động dàn khoan dầu xây dựng biển, hệ thống vận chuyển dầu khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển bị ảnh hưởng; - Tiêu thụ điện cho sinh hoạt, công nghiệp, thương mại tăng; - Giảm hiệu suất, sản lượng làm gia tăng chi phí đầu tư mới, cải tạo, sửa chữa nâng cấp thiết bị, mạng lưới phân phối điện; - Mưa lớn, thất thường ảnh hưởng đến vận hành công trình thủy điện Giao thông vận tải Mực nước biển dâng cao làm cho công trình cảng cầu tàu, nhà kho, bến bãi, đường sá ven biển thiết kế theo TC cũ bị ngập nước; Cường độ mưa tăng gây lũ quét, sạt lở đất, phá hủy công trình giao thông, hệ thống giao thông bị chia cắt; Mưa, lũ làm tăng chi phí trì bảo dưỡng, sửa chữa công trình giao thông, làm chậm tiến độ thi công tăng giá thành công trình Giải pháp thích ứng với BĐKH lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông vận tải 1) Điều chỉnh kế hoạch phát triển lượng, công nghiệp, giao thông vận tải phù hợp với tình hình BĐKH - Đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực - Xây dựng phương án điều chỉnh sở hạ tầng hoạt động lĩnh vực: Năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải - Tính toán lợi ích, chi phí phương án điều chỉnh nói - Lập kế hoạch điều chỉnh phần thời kỳ hay giai đoạn 2) Nâng cấp cải tạo công trình lượng, công nghiệp giao thông vận tải địa bàn xung yếu - Đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên địa bàn xung yếu - Đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động sở lượng, công nghiệp giao thông vận tải địa bàn nói - Thực nâng cấp cải tạo sở hạ tầng điều chỉnh hoạt động lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông vận tải địa bàn nói 10 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN Y TẾ, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, DU LỊCH MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG Y tế, sức khỏe cộng đồng Biến đổi khí hậu có khả tác động trực tiếp gián tiếp đến số phát triển người (HDI), sinh lý thể cấu trúc bệnh tật,… 1) Biến đổi khí hậu dẫn đến hạ thấp số phát triển người Chỉ số phát triển người tổng hợp từ yếu tố chính: GDP theo đầu người, số giáo dục (tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ nhập học) tuổi thọ bình quân Trong điều kiện bình thường, số HDI Việt Nam tăng trưởng vững nhờ tăng trưởng GDP rõ rệt, phát triển giáo dục có nhiều thành tựu trội tuổi thọ bình quân tăng lên đặn Do BĐKH, tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định, cộng đồng người nghèo điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hưởng Kết HDI tăng tiến phù hợp với cố gắng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2) Biến đổi khí hậu chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể Biến đổi khí hậu song hành với gia tăng nhiệt độ, nắng nóng làm tăng thêm tần số kéo dài thời gian trì thời tiết bất lợi đời sống hàng ngày Thời tiết nắng nóng gây nhiều khó khăn cho trình trao đổi nhiệt thể người môi trường sinh hoạt, đặc biệt lao động nặng, hoạt động thể thao, luyện tập quân sự,… 3) Biến đổi khí hậu làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản,… Du lịch Tác động BĐKH đến loại hình du lịch nghiệp phát triển du lịch vừa có chiều hướng tích cực vừa có chiều hướng tiêu cực 1) Biến đổi khí hậu gây nhiều trở ngại cho du lịch - Một số công trình bãi biển, từ Trà Cổ, Hạ Long, Sầm Sơn, Cửa Lò,… Đại Lãnh, Văn Phong, Vũng Tàu, Hà Tiên… phải nâng cấp để thích ứng với mực nước biển dâng - Một số bãi biển vốn phẳng với độ dốc vừa phải trở nên hấp dẫn đáy biển sâu sóng biển cao - Nhiều tua du lịch biển gặp nhiều rủi ro tần số cường độ bão tố mạnh - Do nắng nóng nhiều hơn, cường độ xạ trực tiếp gay gắt hơn, xạ khuyếch tán nhiều gia tăng xạ tử ngoại lẫn xạ nhìn thấy 2) Biến đổi khí hậu tác động đến số hoạt động du lịch sinh thái - Trong trình thực hoạt động du lịch sinh thái, đơn vị tổ chức du lịch người du lịch gặp nhiều trở ngại thời tiết nắng nóng tai biến thời tiết nhiều - Chi phí cho du lịch sinh thái chắn tăng lên phải bù đắp vào công tác bảo tồn sở vật chất chi phí dịch vụ gắn liền với khu du lịch sinh thái 11 3) Biến đổi khí hậu tác động nhiều đến hoạt động du lịch núi cao - Do nhiệt độ tăng lên, vùng cao có nhiệt độ tăng lên vùng có nhiệt độ lý tưởng, có sinh cảnh hấp dẫn, thích hợp cho du lịch ngày thu hẹp - Khi nhiệt độ tăng lên nhiều vùng du lịch có độ cao khoảng 1.000m Tam Đảo, Mộc Châu Miền Bắc, Bảo Lộc Miền Nam trở nên thiếu hấp dẫn du khách - Trong tuyến đường dẫn đến khu du lịch núi cao khu du lịch núi cao Sa Pa, Bà Nà nguy mưa lớn, sạt lở đất tăng lên rõ rệt hoàn cảnh BĐKH 4) Biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn cho nghiệp phát triển du lịch bền vững Phát triển bền vững du lịch gắn liền với bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững tài nguyên thiên nhiên điều kiện tự nhiên Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến ba yếu tố nói gián tiếp tác động đến nghiệp phát triển du lịch Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực y tế sức khỏe cộng đồng 1) Nâng cấp sở hạ tầng hoạt động y tế cộng đồng 2) Xây dựng chương trình tăng cường sức khỏe cải thiện môi trường kiểm soát dịch bệnh ứng phó với BĐKH Thích ứng biến đổi khí hậu lĩnh vực du lịch 1) Điều chỉnh quy hoạch hoạt động du lịch biển 2) Điều chỉnh quy hoạch hoạt động du lịch sinh thái du lịch núi cao 12 NỖ LỰC CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Tham gia thực công ước quốc tế Nhận thức rõ tác động BĐKH, Việt Nam sớm tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc BĐKH (UNFCCC) (1992), Nghị định thư Kyoto (KP) (1998) Bộ TN&MT định Cơ quan đầu mối Chính phủ Việt Nam tham gia thực UNFCCC, KP Chính phủ ban hành Chỉ thị, Quyết định, Nghị giao Bộ TN&MT bộ, ngành, địa phương có lien quan triển khai thực cam kết Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia nhiều hoạt động khu vực toàn cầu BĐKH Việt Nam đ tham gia tất Hội nghị Bên nước (từ COP đến COP 16) BĐKH có quan hệ hợp tác thường xuyên với Ban Thư ký UNFCCC, Ban Chấp hành Quốc tế Cơ chế phát triển (CDM, KP), Ban Liên Chính phủ BĐKH, với nước tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan Việt Nam triển khai số chương trình nghiên cứu, dự án BĐKH, CDM có kết Kiểm kê KNK Kết kiểm kê khí nhà kính năm 1994 Tổng hợp kết kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 1994 cho thấy với năm nguồn phát thải (năng lượng, tr.nh công nghiệp, lâm nghiệp chuyển đổi sử dụng đất, nông nghiệp, chất thải), lượng phát thải khí nhà kính tính CO2 tương đương năm 1994 103,8393 triệu tấn, đó, nhiều ngành nông nghiệp, tiếp đến lượng lĩnh vực chất thải Kết kiểm kê khí nhà kính năm 1998 Phát thải lớn từ lĩnh vực nông nghiệp (47%) từ lĩnh vực chất thải (2%) So với năm 1994, tỷ trọng phát thải từ lĩnh vực nông nghiệp giảm 3,5%, c.n từ lĩnh vực lượng tăng lên 11,3% Đáng lưu ý là, nhờ tích cực trồng rừng, lượng phát thải lĩnh vực lâm nghiệp chuyển đổi sử dụng đất từ 19,38 triệu năm 1994 giảm xuống 12,1 triệu năm 1998 Kết kiểm kê khí nhà kính năm 2000 Việt Nam chiếm 0,1% tổng GDP, 1% dân số, thải môi trường 0,4% KNK giới không nằm Phụ lục I UNFCCC Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Trong thời gian qua, theo tinh thần Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ, Bộ TN&MT phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu (CTMT) Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 02/12/2008 trở thành định hướng chiến lược quốc gia để ứng phó với BĐKH Mục tiêu chiến lược Chương trình “Đánh giá mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với BĐKH cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn, nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng cacbon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái đất” 13 Xây dựng Chiến lược Kế hoạch thực chiến lược phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Kết đạt - Nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể người dân ứng phó với biến đổi khí hậu Nhận thức biến đổi khí hậu có bước chuyển biến tích cực, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể người dân quan tâm đến biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam sớm tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto, tích cực triển khai hoạt động thực Công ước, quan tâm xây dựng sách, pháp luật phát triển tổ chức máy quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu - Một số vấn đề, nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu đưa vào, quy định văn chiến lược, luật văn hướng dẫn chi tiết thi hành luật - Tổ chức máy quản lý nhà nước, quan điều phối quốc gia biến đổi khí hậu thành lập Trung ương - Nhà nước quan tâm đầu tư bước đầu hình thành chế huy động nguồn lực hợp tác quốc tế từ xã hội để ứng phó với biến đổi khí hậu - Hợp tác hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu có bước phát triển nhanh đạt kết bước đầu quan trọng, xây dựng hình ảnh Việt Nam tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu trường quốc tế - Một số hoạt động thích ứng1 với biến đổi khí hậu triển khai thực đạt kết bước đầu - Hoạt động phòng tránh giảm nhẹ thiên tai tăng cường, có bước tiến phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu - Tiết kiệm lượng, phát triển, sử dụng lượng tái tạo, lượng hoạt động giảm nhẹ biến đổi khí hậu2 thúc đẩy thực 14 [...]... khí hậu Trái đất” 13 4 Xây dựng Chiến lược và Kế hoạch thực hiện chiến lược phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Kết quả đạt được - Nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân về ứng phó với biến đổi khí hậu Nhận thức về biến đổi khí hậu đã có những bước chuyển biến tích cực, các ngành, các cấp, tổ chức đoàn thể và người dân đã quan tâm đến biến đổi khí hậu và các tác động của biến. .. gia về biến đổi khí hậu đã được thành lập ở Trung ương - Nhà nước đã quan tâm đầu tư và bước đầu hình thành cơ chế huy động nguồn lực hợp tác quốc tế và từ xã hội để ứng phó với biến đổi khí hậu - Hợp tác và hội nhập quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu có bước phát triển nhanh và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng, xây dựng được hình ảnh Việt Nam tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu trên... khí hậu và các tác động của biến đổi khí hậu Việt Nam đã sớm tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto, tích cực triển khai các hoạt động thực hiện Công ước, quan tâm xây dựng chính sách, pháp luật và phát triển tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu - Một số vấn đề, nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu đã được đưa vào, quy định trong... hoàn cảnh BĐKH 4) Biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn cho sự nghiệp phát triển du lịch bền vững Phát triển bền vững du lịch gắn liền với bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến cả ba yếu tố nói trên và do đó gián tiếp tác động đến sự nghiệp phát triển du lịch Thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực... trường quốc tế - Một số hoạt động thích ứng1 với biến đổi khí hậu đã được triển khai thực hiện và đạt được kết quả bước đầu - Hoạt động phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai được tăng cường, có bước tiến phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu - Tiết kiệm năng lượng, phát triển, sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng mới và các hoạt động giảm nhẹ biến đổi khí hậu2 được thúc đẩy thực hiện 1 2 14 ... trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 2) Biến đổi khí hậu chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực đối với sinh lý cơ thể Biến đổi khí hậu song hành với gia tăng nhiệt độ, nắng nóng làm tăng thêm tần số và kéo dài thời gian duy trì thời tiết bất lợi trong đời sống hàng ngày Thời tiết nắng nóng gây nhiều khó khăn cho quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể người và môi trường sinh hoạt, đặc biệt... tập quân sự,… 3) Biến đổi khí hậu làm gia tăng bệnh tật và các vật chủ truyền bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), BĐKH góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, trong đó có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản,… Du lịch Tác động của BĐKH đến các loại hình du lịch cũng như sự nghiệp phát triển du lịch vừa có chiều hướng tích cực vừa có chiều hướng tiêu cực 1) Biến đổi khí hậu gây ra nhiều trở...6 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN Y TẾ, SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, DU LỊCH MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG Y tế, sức khỏe cộng đồng Biến đổi khí hậu có khả năng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến chỉ số phát triển con người (HDI), sinh lý cơ thể cũng như cấu trúc bệnh tật,… 1) Biến đổi khí hậu dẫn đến hạ thấp chỉ số phát triển con người Chỉ số phát triển con người được tổng hợp từ 3 yếu tố chính: GDP theo đầu... khuyếch tán nhiều hơn và do đó gia tăng cả bức xạ tử ngoại lẫn bức xạ nhìn thấy 2) Biến đổi khí hậu tác động đến một số hoạt động du lịch sinh thái - Trong quá trình thực hiện các hoạt động du lịch sinh thái, cả đơn vị tổ chức du lịch và người du lịch đều có thể gặp nhiều trở ngại hơn do thời tiết nắng nóng hơn và tai biến thời tiết cũng nhiều hơn - Chi phí cho các cuộc du lịch sinh thái chắc chắn tăng... thời tiết cũng nhiều hơn - Chi phí cho các cuộc du lịch sinh thái chắc chắn tăng lên do phải bù đắp vào công tác bảo tồn cơ sở vật chất và chi phí dịch vụ gắn liền với khu du lịch sinh thái 11 3) Biến đổi khí hậu tác động nhiều đến hoạt động du lịch núi cao - Do nhiệt độ tăng lên, các vùng cao có nhiệt độ tăng lên và những vùng có nhiệt độ lý tưởng, có sinh cảnh hấp dẫn, thích hợp cho du lịch ngày càng ... cháy rừng 1) Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng 2) Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu tổ chức rừng 3) Biến đổi khí hậu làm suy giảm chất lượng rừng 4) Biến đổi khí hậu gia tăng... biến đổi khí hậu Nhận thức biến đổi khí hậu có bước chuyển biến tích cực, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể người dân quan tâm đến biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam sớm tham gia Công... với biến đổi khí hậu - Hợp tác hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu có bước phát triển nhanh đạt kết bước đầu quan trọng, xây dựng hình ảnh Việt Nam tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu