Đánh giá khả năng hấp thụ hàm lượng nitơ của cây rau ngổ trong nước thải sinh hoạt (enhydrafluctuans) ở quy mô phòng thí nghiệm

39 487 0
Đánh giá khả năng hấp thụ hàm lượng nitơ của cây rau ngổ trong nước thải sinh hoạt (enhydrafluctuans) ở quy mô phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Đánh giá khả hấp thụ hàm lượng Nitơ rau ngổ nước thải sinh hoạt (Enhydrafluctuans) quy mô phòng thí nghiệm” hoàn thành Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trong trình nghiên cứu, nỗ lực phấn đấu thân, nhóm thực đề tài chúng em nhận bảo , giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo bạn bè Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.Lê Thu Thủy, Trường Đai học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn chúng em thực hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Phòng thí nghiệm – khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, để chúng em nghiên cứu thực nội dung đề tài Xin cảm ơn ban lãnh dạo khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo chúng em suốt trình học tập thực đề tài Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến bạn bè có ý kiến đóng góp cho chúng em hoàn chỉnh đề tài Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn lòng người thân yêu gia đình, bố mẹ động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt cho chúng em trình học tập! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2013 Nhóm sinh viên thực hiện: Lưu Thị Huế Nguyễn Văn An Nguyễn Đức Hải Đỗ Thị Linh Nguyễn Anh Tuấn THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “Đánh giá khả hấp thụ hàm lượng Nitơ rau ngổ nước thải sinh hoạt (Enhydrafluctuans) quy mô phòng thí nghiệm” Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Huế Nguyễn Văn An Nguyễn Đức Hải Đỗ Thị Linh Nguyễn Anh Tuấn Lớp: CĐ10KM2 Khoa: Môi Trường Năm thứ: Số năm đào tạo: Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Thu Thủy Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu khả hấp thụ hàm lượng tổng Nitơ nước rau ngổ - Khả xử lý nước thải sinh hoạt mô hình trồng rau ngổ chậu thí nghiệm, thể qua việc khảo sát lượng nước tưới, nồng độ nước thải sinh họat, thời gian lưu nước - Nghiên cứu khả xử dụng nước thải sinh hoạt phần dinh dưỡng thông qua cách khảo sát: phát triển chiều cao, tích lũy sinh khối rau ngổ Tính sáng tạo: Tìm hiểu thêm thực vật thủy sinh có khả làm giảm độ phú dưỡng nước Có thể áp dụng thực tế vùng nông thôn vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường tận dụng vung đất hoang… Kết nghiên cứu: Đề tài đánh giá trạng môi trường nước mặt cống nước thải lang Do Nhân Thượng – Mê Linh – Hà Nội Đánh giá hiệu sử lý nước ô nhiễm từ việc trồng rau ngổ Đồng thời đề tài xác định mật độ nuôi trồng giai đoạn sinh trưởng rau ngổ đem lại hiệu xử lý cao Kết nghiên cứu đề tài sau: Tình trạng nước mặt vùng nghiên cứu bị ô nhiễm, tiêu phân tích hàm lượng nitơ tổng vượt quy chuẩn cho phép nước thải sinh hoạt (QCVN 14: 2008/BTNMT) Rau ngổ loài có hiệu cao xử lý nươc bị ô nhiễm có mặt rau ngổ làm tăng hiệu xử lý lớn so với thùng đối chứng không trồng cây, hiệu xử lý lên tới 65,11 % Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Là phương pháp đơn giản, dễ làm, chi phí thấp, áp dụng rộng rãi thực tiễn Công bố khoa học sinh viên từ kêt squar nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp trí có) nhân xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 22 tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Lưu Thị Huế Nhận xét người hướng dẫn đóng góp kho học sinh viên thực đề tài: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2013 Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Do hoạt động sống sản xuất người với mật độ dân số gia tăng nhanh chóng, nguồn nước thải, nước mặt nguồn nước ngầm nhiều vùng bị ô nhiễm đến mức báo động Trong tác nhân gây ô nhiễm, chất độc thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, kim loại nặng, có hợp chất hữu chứa nitơ, photpho, hợp chất nước mặt, đặc biệt nguồn nước dùng để nuôi trồng thủy sản cho sinh hoạt dạng NH4+, NO3-, PO43- có độc tính cấp lâu dài thực vật thủy sinh người Hiện vấn đề ô nhiễm nước quan tâm.Trong trình sinh hoạt hàng ngày, người làm ô nhiễm nguồn nước qua việc xả chất thải như: túi nilon, rác thực phẩm, nước thải chăn nuôi vào ao, hồ, sông, suối, kênh, mương… Nguồn nước thải sinh hoạt có ảnh hưởng trực tiếp tới sống người, hàm lượng tổng nitơ có nước thải sinh hoạt nguyên nhân gây nên ô nhiễm nước Hiện có nhiều phương pháp xử lý nguồn nước ô nhiễm phương pháp dùng thực vật thủy sinh Đây hướng tích cực, thân thiện với môi trường Xuất phát từ thực tế đó, nội dung đề tài nghiên cứu khoa học chúng em là: “Đánh giá khả hấp thụ hàm lượng Nitơ rau ngổ nước thải sinh hoạt (Enhydrafluctuans) quy mô phòng thí nghiệm” Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý nước thải biện pháp mới, nhiên, số lượng loài thủy sinh dùng với chức không nhiều Hy vọng với thông tin đề tài nghiên cứu khoa học chúng em giúp người hiểu rõ thực trạng ô nhiễm nitơ nước thải sinh hoạt từ đề biện pháp xử lý MỤC GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu: *Đợt 1: M.0: Mẫu nước thải chưa xử lý M.1: Mẫu nước thải ở thùng M.2: Mẫu nước thải ở thùng M.3: Mẫu nước thải ở thùng M.4: Mẫu nước thải ở thùng *Đợt 2: Đ.0: Mẫu nước sau 10 ngày tưới nước thải ở thùng Đ.1: Mẫu nước sau 10 ngày tưới nước thải ở thùng Đ.2: Mẫu nước sau 20 ngày tưới nước thải ở thùng Đ.3: Mẫu nước sau 20 ngày tưới nước thải ở thùng Đ.4: Mẫu nước thải không trồng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC Chương TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU Sự bùng nổ dân số với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn tới môi trường sống ở Việt Nam, đặc biệt là với việc nguồn nước sinh hoạt ngày càng trở nên thiếu hụt và ô nhiễm nghiêm trọng Nước thải sinh hoạt Tại ta cần xử lý nước thải? Nước thải sinh hoạt là nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt công đồng tắm giặt, vệ sinh Được thải từ quan, trường học, bệnh viện, nhà dân… Nước thải sinh hoạt thường thải sông, suối, ao, hồ,… dẫn đến việc gây ô nhiễm nguồn nước Hậu chung tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là dùng nước bẩn sinh hoạt Ngoài ô nhiễm nguồn nước gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản 1.1 Giới thiệu vài phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt [2] Để xử lý cải thiện nguồn nước ô nhiễm đòi hỏi phải có công nghệ kĩ thuật tiên tiến, nhân lực, tìm phương pháp xử lý hiệu và chi phí thấp Có nhiều phương pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước thải sinh hoạt khác như: a/ Xử lý nước thải phương pháp kị khí : [6] Quy trình xử lý gồm bốn công đoạn chính, gồm: thu gom, điều hòa, xử lý kị khí môđun, xử lý mùi và để lắng.Tuy nhiên, phương pháp hiếu khí xử lý nước thải ở mức độ ô nhiễm thấp, chi phí vận hành cao, tạo nhiều bùn thải Đối với phương pháp xử lý kị khí cần nhiều thời gian, lại không chủ động nhiệt độ môi trường nước, hàm lượng vi sinh vật, nước sau xử lý mùi hôi thối Để khắc phục nhược điểm công nghệ xử lý nước thải phương pháp hiếu khí và kị khí nêu trên, từ năm 2005, cán viện bắt tay nghiên cứu quy trình công nghệ xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu phương pháp điền khiển tự động 10 b/ Xử lý nước thải phương pháp tuần hoàn tự nhiên: hệ thống xử lý với hiệu cao chất ô nhiễm hữu dễ phân hủy, hợp chất nitơ, phôtpho, hợp chất hoạt động bề mặt… c/ Xử lý nước thải bột than hoạt tính Bột than hoạt tính và nước thải (thường là nước thải sau xử lý sinh học) cho vào bể tiếp xúc, sau thời gian định bột than hoạt tính cho lắng, lọc Do than hoạt tính mịn nên phải sử dụng thêm chất trợ lắng polyelectrolyte Bột than hoạt tính cho vào bể aeroten để loại bỏ chất hữu hòa tan nước thải Than hoạt tính sau sử dụng thường tái sinh để xử dụng lại, phương pháp hữu hiệu để tái sinh bột than hoạt tính chưa tìm ra, than hoạt tính dạng hạt người ta tái sinh lò đốt để oxy hóa chất 10% hạt¸hữu bám bề mặt chúng, trình tái sinh than bị phá hủy và phải thay hạt d/ Xử lý nước thải đất sét, rơm rạ, trấu, sơ dừa, cám gạo, enzym +Bằng đất sét: Từ thành phần chủ yếu là đất sét, thạc sĩ Lê Ngọc Ninh, công tác Trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên, Vĩnh Phúc chế loại nguyên liệu xử lý mùi, màu và giảm ô nhiễm nước có tên là Kabenlis Chất Kabenlis là hỗn hợp làm từ đất sét cao lanh với chất xúc tác lis - hỗn hợp nước biển hay muối ăn với chất CaO điều chế theo tỷ lệ định Kabenlis chứa nhiều SiO2, Al2O3, MgO - là thành phần tạo nhân keo chủ đạo, giúp hút ion kim loại và hợp chất lơ lửng không tan nước Hợp chất này lành tính, không ảnh hưởng đến động thực vật thủy sinh Nước ô nhiễm xử lý qua Kabenlis trở nên trong, không mùi, giữ sống bình thường cho động vật nước Quy trình xử lý nước ô nhiễm chất này đơn giản, việc hòa tan vào nước Giá thành Kabenlis lại rẻ, 1kg sản phẩm Kabenlis có giá từ 500 đến 1.000 đồng 11 +Bằng than xỉ : Với việc dùng than xỉ làm vách ngăn bể tự hoại, hiệu suất bể xử lý nước thải nâng lên rõ rệt với chi phí thấp Đây là giải pháp tiến sĩ Nguyễn Việt Anh, Đại học Xây dựng Hà Nội Nhóm nghiên cứu tiến sĩ Việt Anh trường Đại học Xây dựng cải tiến thành công bể tự hoại truyền thống việc thay đổi cấu tạo bể, thêm vách ngăn mỏng hướng dòng chảy thẳng đứng bể Theo quy trình này, nước thải không qua bể theo chiều ngang mà chuyển động từ lên trên, xuyên qua lớp bùn đáy bể Các vi khuẩn kỵ khí có nhiều lớp bùn cặn đáy hấp thu, phân hủy chất hữu có nước thải Các vách ngăn cho phép tăng hệ số sử dụng thể tích bể, tránh vùng nước chết Ngăn lọc kỵ khí bố trí ở cuối bể, tiếp tục lọc chất lơ lửng và hữu nước thải Nước thải đầu lại xử lý bãi lọc trồng loài thủy sinh Vì chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường + Dùng xơ dừa : Theo Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Bích (Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam), biện pháp nâng cao hiệu suất xử lý nước thải công nghệ sinh học là nâng cao mật độ vi sinh vật hệ thống Khi xử lý nước thải trình sinh trưởng lơ lửng (không có giá thể cho sinh vật bám), nước thải qua xử lý ngoài, mang theo lượng đáng kể vi sinh vật Từ kết trên, thạc sĩ Bích khẳng định khả và hiệu sử dụng xơ dừa thô bể xử lý kỵ khí để xử lý nước thải ngành chế biến cao su Ngoài ra, áp dụng công nghệ việc xử lý loại nước thải có chứa chất ô nhiễm hữu cao Xơ dừa là vật liệu rẻ tiền và sẵn có ở nhiều vùng nước ta, nên coi hướng phát triển công nghệ xử lý nước thải đơn giản và rẻ tiền + Bằng vỏ lạc (đậu phộng) : Vỏ củ lạc, phế phẩm công nghiệp thực phẩm lớn nhất, sử dụng để tách ion đồng có hại cho môi trường khoải nước thải, theo nhà nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ Các nhà khoa học kết luận rằng, vỏ củ lạc, phế phẩm rẻ tiền công nghiệp thực phẩm và mụn cưa thông từ công nghiệp gỗ dùng để làm nước để làm giảm lượng đồng độc hại cách đáng kể 12 Đường chuẩn có dạng y=ax+b Tính toán Cđo =(Abs-b)/a (mgN/l) Cmẫu=Cđo*f (mgN/l) Hàm lượng nitơ tổng mẫu ban đầu tính theo công thức: CN ( mgN/l) = CNO3- x f 27 Trong f thể tích dung dịch sau phá mẫu (đã định mức)/thể tích mẫu đem phá 28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích 3.1.1 Thời gian lấy mẫu đợt số liệu kết đo Thời gian lấy mẫu đợt và số (đo Abs, nồng độ nitơ lại nứoc thải và khả xủ lý nước thải cây) ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Thời gian lấy mẫu đợt số liệu kết đo Loại mẫu Đo Abs Nồng độ Theo QCVN14:2008/BTNMT Khả xử lý (%) (mg N/l) (mgN/l) M.0 0.159 53.125 M.1 0.095 31.24 41.2% M2 0.097 31.92 40% M.3 0.080 26.117 50.8% M.4 0.159 53.125 Đ.0 0.265 89.276 39.9% Đ.1 0.257 86.544 41.8% Đ.2 0.168 56.16 62.2% Đ.3 0.155 51.72 65.2% Đ.4 0.439 148.6875 NO3- 0.009 1.9 50 mgN/l Đợt Đợt (sau tưới 33 ngày ) Đợt ≈ 94% M.0: Mẫu nước thải chưa xử lý M.1: Mẫu nước thải ở thùng M.2: Mẫu nước thải ở thùng M.3: Mẫu nước thải ở thùng M.4: Mẫu nước thải ở thùng Đ.0: Mẫu nước sau 10 ngày tưới nước thải ở thùng 29 Đ.1: Mẫu nước sau 10 ngày tưới nước thải ở thùng Đ.2: Mẫu nước sau 20 ngày tưới nước thải ở thùng Đ.3: Mẫu nước sau 20 ngày tưới nước thải ở thùng Đ.4: Mẫu nước thải không trồng 3.2 Nhận xét kết nghiên cứu Quá trình tiến hành nghiên cứu và trồng thực địa vào cuối mùa Đông và đầu mùa Xuân thời tiết mát mẻ dễ chịu, có thời điểm trời rét đậm vào đợt trồng cây, nhiên theo cảm quan sống và phát triển bình thường Từ kết phân tich cụ thể ở bảng 3.1 nhận thấy rằng: Đợt 1: Nồng độ nitơ có nguồn nước thải ban đầu rau ngổ hấp thụ vào rễ, thân, lá; làm cho hàm lượng nitơ nước giảm từ 40% - 50.6%, nồng độ nitơ nước thải ở thùng không trồng không thay đổi Có thể nói: nồng độ tổng nitơ có nước không thay đổi theo thời gian Vì không kịp thời có biện pháp xử lí nước thải, đặc biệt là nước thải sinh hoạt khả ô nhiễm môi trường nước bởi nitơ không cải thiên, trí ngày càng trở nên nghiêm trọng Đợt 2: - Kết hàm lượng nitơ tổng mà rau ngổ hấp thụ sau 10 ngày đổ nước thải là từ 39.9% - 41.57% - Hàm lượng nitơ tổng mà hấp thụ sau 20 ngày đổ nước thải là từ 62.17% – 65.11% Sau đợt nghiên cứu nhận thấy là bứớc đầu nghiên cứu và thời gian hạn chế nên chưa thể đánh giá hết khả xử lý nước thải rau Ngổ ở mùa Xuân Hạ Thu Đông ở khoảng thời gian nào xử lý nước thải tốt và khoảng thời gian nào la 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu và thực bước đầu nhận thấy rau ngổ có khả xử lý và cải thiện tốt nguồn nước thải sinh hoạt, sau gần tháng nghiên cứu rau Ngổ nghiên cứu có khả xử lý và cải thiện nguồn nước tối đa cho phép với nguồn nước thải sinh hoạt - Với mẫu kiểm tra thực đo mẫu NO 3- 2mgN/l cho kết sau đo là: 1,9mgN/l, từ kết luận xử lý mẫu thiết bị phá mẫu COD không làm mẫu NO3- Thực nghiệm cho thấy kết đợt và kết lần nồng độ nitơ tổng nước thải giảm theo thời gian * Khả hấp thụ nitơ tổng rau ngổ thay đổi theo mùa: vào mùa đông hàm lượng nitơ tổng giảm chậm so với mùa xuân, cụ thể vào mùa đông hàm lượng nitơ tổng giảm từ 40% - 50.6% Vào mùa xuân nồng độ tổng nitơ giảm từ 62,17% - 65,11% Như vậy, kết luận vào mùa xuân rau ngổ có khả hấp thụ hàm lượng nitơ tổng tốt mùa đông *Đánh giá so sánh kết nghiên cứu đề tài với nghiên cứu trước - Nghiên cứu khả hấp thụ hàm lượng nitơ tổng nước thực vật thủy sinh có nhiều tài liệu sau là số tài liệu viện chứng: [7] Nghiên cứu khoa học theo đường link này cho biết hàm lượng nitơ tổng mà rau ngổ hấp thụ là 53.6 %, lục bình là 64.36% Do phương pháp xử lý mẫu nước có chứa nhiều Nitơ mà nhóm nghiên cứu là hiệu - Ngoài rau ngổ và lục bình số nghiên cứu khác loài sinh vật thủy sinh khác có khả hấp thụ hàm lượng nitơ có nguồn nước nói chung và nước sinh hoạt nói riêng: [8, 9] Theo nghiên cứu này hàm lượng nitơ tổng mà Dầu Mè hấp thụ khoảng 40% theo nghiên cứu nhóm em rau ngổ hấp thụ tới từ62.17% - 65.11% Có thể kết luận khả hấp thụ hàm lượng nitơ tổng là kh 4.2 Kiến nghị • Vì là đề tài nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm nên khó áp dụng ngoài thực tế nên chúng em mong làm thí nghiệm lại lần để tìm biện pháp khắc phục yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý nước thải để áp dụng rộng rãi ngoài thực tiễn • Trồng mật độ khác để tìm và đánh giá khả xử lý nước thairowr mật độ là tốt • Chúng em hi vọng đề tài nhận đựoc nhiều quan và tạo điều kiện để nghiên cứu khả hấp thụ hàm lượng nitơ rau ngổ nước thải sinh hoạt ở quy mô phòng thí nghiệm và mong là mô hình để sau này áp dụng rộng thực tiễn 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Kim Bảnh- Hoàng Văn Cơ - Trần Hữu Uyễn - Dương Đức Hồng - Lương Đức Phẩm 2005 “KỹThuật Môi Trường” Nhà xuất Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Hà Nội Lê Văn Cát 2007 “Xử Lý Nước Thải”.Nhà xuất Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Hà Nội Võ Văn Minh – Võ Châu Tuấn 2005.“Công Nghệ Xử Lý Kim Loại Nặng Trong Đất Bằng Thực Vật – Hướng Tiếp Cận Và Triển Vọng” Tạp Trí Khoa Học & Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng TS Lê Anh Tuấn -Ths Lê Hoàng Việt – Gs.Ts Guido Wyseure 2009 “Đất Ngập Nước Kiến Tạo” Nhà xuất Nông Nghiệp Ths.Trần Khưu Tiến 2008 Bài giảng “Hóa Kỹ Thuật Môi Trường” Trường ĐH Cần Thơ Đề án "Dùng hệ thực vật - chủ yếu là ngổ dại làm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước ở thôn La Dương", cậu học sinh lớp 11 chuyên hóa trường THPT Nguyễn Huệ (Hà Tây) Triệu Tiến Chuẩn, đoạt giải thi "Cải thiện việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước" tổ chức lần Việt Nam http://baoangiang.com.vn/newsdetails/1D3FE183605/Xu_ly_nuoc_thai_bang_rau_ngo _va_luc_binh.aspx http://vuontaoxanh.vn/chi-tiet-y-tuong/783/motngay7/xem-chi-tiet.htm http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-nghien-cuu-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-bang-cay-daume-jatropha-curcas-l-tren-mo-hinh-bai-loc-thuc-vat-11537/ 30 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 14 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT National technical regulation on domestic wastewater HÀ NỘI − 2008 31 Lời nói đầu QCVN 14:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường 32 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT National technical regulation on domestic wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn này nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt là nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào 33 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt giá trị Cmax tính toán sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax là nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C là giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 K là hệ số tính tới quy mô, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng và chung cư quy định mục 2.3 Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH và tổng coliforms 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt 34 TT Đơn vị Thông số Giá trị C A B 5-9 5-9 30 50 50 100 pH − BOD5 (20 0C) mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H 2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3-)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mg/l mặt 10 10 Phosphat (PO 43-) (tính theo P) 11 Tổng Coliforms mg/l mg/l MPN/ 100 ml 3.000 10 5.000 - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 và A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 và B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 2.3 Giá trị hệ số K 35 Tuỳ theo loại hình, quy mô và diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Loại hình sở Quy mô, diện tích sử dụng sở Khách sạn, nhà nghỉ Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng Trụ sở quan, văn phòng, Lớn 10.000m trường học, sở nghiên cứu Dưới 10.000m Cửa hàng bách hóa, siêu thị Chợ Giá trị hệ số K 1,2 1,0 1,2 Lớn 5.000m 1,0 Dưới 5.000m 1,2 Lớn 1.500m 1,0 Dưới 1.500m 1,2 Nhà hàng ăn uống, cửa hàng Lớn 500m thực phẩm Dưới 500m 1,0 Cơ sở sản xuất, doanh trại Từ 500 người trở lên lực lượng vũ trang Dưới 500 người 1,0 Khu chung cư, khu dân cư Từ 50 hộ trở lên 1,0 Dưới 50 hộ 1,2 1,2 1,2 36 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày(BOD 5) - phương pháp cấy và pha loãng - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6053–1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hoà tan - TCVN 4567-1988 - Chất lượng nước – Xác định hàm lượng gốc sunphua và sunphát - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất và chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 6187−2 : 1996 (ISO 9308−2 : 1990) Chất lượng nước − Phát và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định − Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) 37 TÔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn này áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn này Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn này Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn 38 [...]... trong nước thải trước khi trồng cây rau ngổ - Trồng cây rau ngổ và theo dõi sự phát triển của cây rau ngổ - Xác định hàm lượng Nitơ có trong nước thải sau khi đã trồng được theo định kỳ - Xác định hàm lượng Nitơ cây đã hấp thụ bằng các phương pháp phân tích định lượng 1.6 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng hấp thụ hàm lượng tổng Nitơ trong nước của cây rau ngổ - Khả năng xử lý nước thải sinh. .. hàm lượng Nitơ Vì sao lại có hiện tượng này? Thành phần các chất thay đổi như thế nào, để làm rõ vấn đề trên, cả nhóm em quy t định nghiên cứu về đề tài: Đánh giá khả năng hấp thụ hàm lượng Nitơ của cây rau ngổ trong nước thải sinh hoạt (Enhydrafluctuans) ở quy mô phòng thí nghiệm 1.4 Giới thiệu về cây rau ngổ [6] Tên khoa học của cây rau ngổ: (Enydra fluctuans) Rau ngổ là loại cây thân thảo... hưởng đến khả năng xử lý nước thải của cây để có thế áp dụng rộng rãi được ngoài thực tiễn • Trồng mật độ cây khác nhau để tìm ra và đánh giá khả năng xử lý nước thairowr mật độ cây bao nhiêu là tốt nhất • Chúng em hi vọng đề tài sẽ nhận đựoc nhiều sự quan và tạo điều kiện để nghiên cứu khả năng hấp thụ hàm lượng nitơ của cây rau ngổ trong nước thải sinh hoạt ở quy mô phòng thí nghiệm và... ngày tưới nước thải ở thùng 2 3 Đ.2 Mẫu nước lấy sau 20 ngày tưới nước thải ở thùng 1 4 Đ.3 Mẫu nước lấy sau 20 ngày tưới nước thải ở thùng 2 5 Đ.4 Mẫu nước thải không trồng cây *Chú ý: - Chăm sóc cây với điều kiện trong phòng thí nghiệm: + Trồng cây trong các thùng thí nghiệm + Tưới nước sinh hoạt để cho cây sống và phát triển bình thường trong 10 ngày, nước cạn thì tưới nước thải sinh hoạt vào... phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị Cmax được tính toán như sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam trên lít nước thải. .. của cây rau ngổ - Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của mô hình trồng cây rau ngổ trong chậu thí nghiệm, thể hiện qua việc khảo sát về lượng nước tưới, nồng độ nước thải sinh họat, thời gian lưu nước - Nghiên cứu khả năng xử dụng nước thải sinh hoạt như một phần dinh dưỡng thông qua cách khảo sát: phát triển chiều cao, tích lũy sinh khối của cây rau ngổ 17 1.7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên... xuân cây rau ngổ có khả năng hấp thụ hàm lượng nitơ tổng tốt hơn mùa đông *Đánh giá và so sánh kết quả nghiên cứu đề tài với những nghiên cứu trước đó - Nghiên cứu về khả năng hấp thụ hàm lượng nitơ tổng trong nước của thực vật thủy sinh có khá nhiều tài liệu sau đây là 1 số tài liệu viện chứng: [7] Nghiên cứu khoa học theo đường link này cho biết hàm lượng nitơ tổng mà cây rau ngổ hấp thụ được... 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào 33 2 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối... cảnh quan môi trường, hệ sinh thái của địa phương Ngoài ra sinh khối thực vật, bùn phân hủy, nước thải sau xử lý còn có giá trị kinh tế 1.3 Một số nghiên cứu về khả năng xử lý nước thải của thực vật thủy sinh: + Thanh lọc nước thải bằng cây rau ngổ và cây lục bình: Một số đề tài nghiên cứu về tổng nitơ trong các loại thủy sinh như : cây rau ngổ ,cây lục bình….Nghiên cứu mới đây của Trương Thị Nga và... qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra môi trường Không áp dụng quy chuẩn này đối với nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, cơ sở dịch vụ, khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt ra môi trường ... tài: Đánh giá khả hấp thụ hàm lượng Nitơ rau ngổ nước thải sinh hoạt (Enhydrafluctuans) ở quy mô phòng thí nghiệm 1.4 Giới thiệu rau ngổ [6] Tên khoa học rau ngổ: (Enydra fluctuans) Rau ngổ. .. TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: Đánh giá khả hấp thụ hàm lượng Nitơ rau ngổ nước thải sinh hoạt (Enhydrafluctuans) quy mô phòng thí nghiệm Sinh viên thực hiện:... nước rau ngổ - Khả xử lý nước thải sinh hoạt mô hình trồng rau ngổ chậu thí nghiệm, thể qua việc khảo sát lượng nước tưới, nồng độ nước thải sinh họat, thời gian lưu nước - Nghiên cứu khả xử

Ngày đăng: 28/04/2016, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan