Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống thông tin nguyễn thủy đoan trang

164 294 0
Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống thông tin   nguyễn thủy đoan trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Nha Trang Khoa Công nghệ Thông tin Bộ môn Hệ thống Thông tin phân tích thiết kế hệ thống thông tin Nguyễn Thủy Đoan Trang trangdhnt@gmail.com nguyễnthuydoantrang.vn 0982 146 557 1/18/2016 & VC BB Giới thiệu Phân bổ thời gian:  Lý thuyết: 45 tiết  Tự học: 90 Môn học tiên quyết: Cơ sở liệu Đánh giá:  Bài tập nhóm: thuyết trình đồ án môn học  Thi: viết Phần mềm:  PowerDesign (web gv) 1/18/2016 & VC BB Nhiệm vụ sv  Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập nhà  Tham gia đầy đủ lên lớp  Hoàn thành tập giao thời hạn  Đọc thêm sách, tài liệu tham khảo liên quan đến môn học  Tham gia kiểm tra kì, thi kết thúc môn học 1/18/2016 & VC BB Cam kết Tuyệt đối giờ: Không học muộn, sớm, không nộp muộn Không sử dụng điện thoại Ngồi từ bàn đầu tiên, không để khoảng trống đầu Đọc trước tài liệu nhà Tất viết:  Bài viết phải lỗi tả, ngữ pháp ngữ nghĩa  Không chép người khác, yêu cầu quản lý 1/18/2016 ”Đừng bỏ lỡ hội để trở nên xuất sắc” (Tina Seelig) & Tài liệu tham khảo VC BB       Nguyễn Hữu Trọng, Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, ĐH Nha Trang Nguyễn Đức Thuần, Bài giảng PTTKHT, ĐH Nha Trang Lê Văn Hạnh, Bài giảng Phân tích thiết kế Hệ thống Thông tin Quản lý, ĐH Tôn Đức Thắng Đồng Thị Bích Thủy, Bài giảng Phân tích thiết kế Hệ thống Thông tin Quản lý, ĐH KHTN Joseph S Valacich, Joey F.George, Jeffrey A Hoffer, Essentials of Systems Analysis and Design – 5th ed, Pearson, 2012 Web GV 1/18/2016 & VC BB Nội dung 1/18/2016 Chương Tổng quan Chương Giai đoạn khảo sát Chương Giai đoạn phân tích Chương Giai đoạn thiết kế & Chương Tổng quan VC BB    Một số khái niệm Các thành phần HTTT Quy trình phát triển HTTT & VC BB Hệ thống Là tập hợp phần tử phạm vi xác định phối hợp hoạt động với nhằm đạt đến mục đích định  1.Phần tử 2.Phạm vi 3.Liên hệ phần tử 4.Đầu vào 5.Đầu 6.Giao tiếp 7.Môi trường 8 & VC BB Ví dụ: Hệ thống bán nước giải khát  Cửa hàng bán sỉ lẽ loại nước ngọt, nước suối, rượu, bia… Đối tượng mà cửa hàng giao tiếp khách hàng mua loại nước giải khát, nhà cung cấp (các công ty sản xuất nước giải khát) cung cấp loại nước giải khát cho cửa hàng ngân hàng giao tiếp với cửa hàng thông qua việc gửi, rút toán tiền mặt cho nhà cung cấp  Cửa hàng có phận xếp để thực công việc khác nhau: kho dùng để cất giữ hàng, nhập kho nước giải khát giao từ nhà cung cấp, xuất kho lên quày bán hàng cho nhân viên bán hàng để bán cho khách hàng quản lý thông tin tồn kho hàng ngày tất loại nước giải khát Phòng bán hàng thực công việc bán nhận đặt nước giải khát khách hàng lập hóa đơn xử lý toán Phòng Kế toán quản lý theo dõi thông tin nhập xuất, công nợ, đơn đặt hàng đặt mua nước giải khát 9 & Hệ thống tổ chức VC BB Ví dụ: Hệ thống bán nước giải khát Nước giải khát Lao động Tiền tệ … Kho hàng Bộ phận bán hàng P.Kế toán Khách hàng Nhà cung cấp Nước giải khát Hóa đơn Tiền tệ … Ngân hàng 10 10 & VC BB Bước 3: Khi yếu tố thông tin thuộc tính thực thể, ta lại hỏi tiếp: Có tách thuộc tính khỏi thực thể hay không? Nếu có tách theo trường hợp nào? Ta có ba trường hợp tách Trường hợp 1: Tách đa trị Để xác định thuộc tính đơn trị hay đa trị, ta đặt câu hỏi: Mỗi phần tử thực thể có giá trị thuộc tính có tối đa giá trị? Nếu có tối đa nhiều giá trị kết luận thuộc tính đa trị Nếu thuộc tính đa trị ta tách thuọc tính thành thực thể độc lập Ngược lại, ta xét tiếp trường hợp sau 15 & VC BB Trường hợp 2: Tách thuộc tính chuyên biệt Để xác định thuộc tính có phải chuyên biệt, ta đặt câu hỏi: Có phải có số phần tử thực thể có giá trị thuộc tính không? Nếu có có giá trị thêm số thuôc tính khác không? Nếu trả lời có tách thuộc tính thành thực thể chuyên biệt hóa 15 & VC BB Trường hợp : Tách trùng lắp thông tin Để xác định thuộc tính có trùng lắp thông tin hay không, ta đặt câu hỏi: Tập họp thuộc tính có giá trị? Mỗi gia trị có phải kiểu text không? Mọi giá trị có lặp lặp lại nhiều lần không? Nếu ba trả lời có ta tách thuộc tính thành thực thể độc lập Khi thuộc tính không thuộc bốn trường hợp ta không tách thuộc tính khỏi thực thể 15 & VC BB MÔ HÌNH MỔ CHỨC DỮ LIỆU Mục đích Mô hình tổ chức liệu hệ thống lược đồ sở liệu hệ thống Đây bước trung gian chuyển đổi mô hình quan niệm liệu (gần với người sử dụng) mô hình vật lý liệu (mô hình máy tính), chuẩn bị cho việc cài đặt hệ thống Quy tắc chuyển đổi Khi chuyển đổi từ mô hình quan niệm liệu sang mô hình tổ chức liệu ta tuân theo quy tắc sau: 15 & VC BB Chuyển đổi thực thể thành lược đồ quan hệ Quy tắc 1: Biến thực thể thành lược đồ quan hệ Mỗi thực thể mô hình quan niệm liệu biến thành lược đồ quan hệ, với tên, thuộc tính, khóa tên, thuộc tính, khóa thực thể có thêm thuộc tính khóa ngoại có Quy tắc khóa ngoại: Các thực thể tham gia vào mối kết hợp hai có cặp số (1,1)  (1,n) lược đồ quan hệ sinh từ thực thể nhánh (1,1) nhận thuộc tính khóa thực thể nhánh (1,n) làm khóa ngoại 15 & VC BB Ví dụ: TỈNH - Mã tỉnh - Tên tỉnh (1,n) H-T (1,1) HUYỆN - Mã huyện - Tên huyện Ta đổi thành hai lược đồ quan hệ sau: TỈNH(Mã tỉnh, Tên tỉnh) HUYỆN(Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh) HUYỆN lược đồ quan hệ sinh từ thực thể HUYỆN tham gia vào mối kết hợp hai (1,1)  (1,n) nhánh (1,1) nên nhận thuộc tính khóa Mã tỉnh, khóa thực thể TỈNH nhánh (1,n) làm khóa ngoại Trong lược đồ quan hệ, thuộc tính khóa gạch liền nét, thuộc tính khóa ngoại gạch không liền nét 15 & VC BB Các trường hợp đặc biệt: Nếu thực thể có thuộc tính có mối kết hợp hai có số (1,n)  (1,n) với thực thể khác không biến thành lược đồ quan hệ mà thuộc tính trở thành thuộc tính lược đồ quan hệ sinh từ mối kết hợp hai ngôII Ví dụ: Trong toán quản lý công chức: Thực thể ĐIỆN THOẠI không biến thành lược đồ quan hệ CÔNG CHỨC ĐIỆN THOẠI - Mã công chức CC-ĐT - Số điện thoại …………… Mối kết hợp CC-ĐT biến thành lược đồ quan hệ: CC-ĐT(Mã công chức, Số điện thoại) (1,n) (1,n) 15 & VC BB Trong trường hợp hai thực thể có hai mối kết hợp hai (1,1)  (1,n) lược đồ quan hệ sinh từ thực thể nhánh (1,1) hai lần nhận thuộc tính khóa thực thể nhánh (1,n) làm khóa ngoại, ta phải đổi tên thuộc tính khóa ngoại cho phù hợp với ý nghĩa mối kết hợp để lược đồ quan hệ hai thuộc tính trùng tên Tuy nhiên quan hệ định nghĩa lược đồ quan hệ này, giá trị hai thuộc tính lấy giá trị từ thuộc tính khóa quan hệ định nghĩa lược đồ quan hệ sinh từ thực thể nhánh (1,n) 15 & VC BB Ví dụ: Trong toán quản lý bán vé máy bay ta có mô hình sau, có hai mối kết hợp LỊCH BAY SÂN BAY: LỊCH BAY - Mã chuyến bay (1,1) - Khoảng cách - Ngày bay -Giờ bay (1,1) -Thời gian bay SB ĐI SB ĐẾN SÂN BAY - Mã sân bay - Tên sân bay (1,n) - Thành phố (1,n) Ta đổi thành hai lược đồ quan hệ sau với thuộc tính Mã sân bay đổi thành: Mã sân bay đi, Mã sân bay đến LỊCH BAY(Mã chuyến bay, Khoảng cách, Ngày bay, Giờ bay, Thời gian bay, Mã sân bay đi, Mã sân bay đến) SÂN BAY(Mã sân bay, Tên sân bay,Thành phố) Giá trị hai thuộc tính Mã sân bay đi, Mã sân bay đến 15 LỊCH BAY lấy thuộc tính Mã sân bay SÂN BAY.8 & VC BB Quy tắc 2: Biến thực thể chuyên biệt hóa thành lược đồ quan hệ Một thực thể chuyên biệt hóa mô hình quan niệm liệu biến thành lược đồ quan hệ, với tên tên thực thể chuyên biệt hóa, có thuộc tính thuộc tính thực thể chuyên biệt hóa nhận thuộc khóa thực thể cha chuyên biệt hoá làm khóa Ví dụ: Với mô hình quan niệm liệu: B CHỦNG •Mã BC •Tên BC (1,n) BĐ-BC (1,1) BỘ ĐỘI •Ngày NN •Ngày XN CẤP BẬC •Mã CB •Tên CB (1,n) NHÂN VIÊN •Mã nhân viên •Họ nhân viên •Tên nhân viên •Ngày sinh (1,1) BĐ-CB ĐVIÊN •Ngày VĐ •Ngày CT (1,1) ĐV-T (1,n) TỈNH •Mã tỉnh •Tên tỉnh Biến thành lược đồ quan hệ: BINH CHỦNG(Mã B chủng, Tên B chủng) CẤP BẬC(Mã cấp bậc, Tên cấp bậc) BỘ ĐỘI(Mã nhân viên, Ngày N ngũ, Ngày X ngũ, Mã B chủng, Mã cấp bậc ) ĐẢNG VIÊN(Mã nhân viên, Ngày VĐ, Ngày CT, Mã tỉnh) TỈNH(Mã tỉnh, Tên tỉnh) 15 & VC BB Chuyển đổi mối kết hợp Qui tắc 3: Một mối kết hợp hai có cặp số (1,1)  (1,n) KHÔNG biến thành lược đồ quan hệ Qui tắc 4: Một mối kết hợp hai có cặp số (1,n)  (1,n) hay mối kết hợp nhiều hai (không phân biệt số) biến thành lược đồ quan hệ, có tên thuộc tính tên thuộc mối kết hợp, nhận thuộc tính khóa tất thực thể tham gia vào mối kết hợp làm thuộc tính khóa Ví dụ: ĐKMH có ý nghĩa: Một sinh viên đăng ký nhiều môn học ngược lại môn học có nhiều sinh viên đăng ký SINH VIÊN - Mã sinh viên - Họ sinh viên - Tên sinh viên (1,n) ĐĂNG KÝ MÔN HỌC ĐKMH biến thành lược đồ quan hệ sau: ĐKMH(Mã sinh viên, Mã môn học) (1,n) MÔN HỌC - Mã môn học - Tên môn học 16 & VC BB ĐĐ HÀNG - Mã ĐĐH - Ngày ĐH - Tiền cọc (1,n) ĐẶT HÀNG -Số lượng ĐH -Đơn giá ĐH -Ngày giao MẶT HÀNG (1,n) - Mã hàng - Tên hàng … ĐẶT HÀNG biến thành lược đồ quan hệ sau: ĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã hàng, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao) 16 & VCQui BB tắc 5: Một mối kết hợp phản xạ (không phân biệt số) biến thành lược đồ quan hệ, có tên thuộc tính tên thuộc tính mối kết hợp, nhận hai thuộc tính có tên tùy theo ý nghĩa mối kết hợp mà lấy giá trị thuộc tính khóa thực thể sinh mối kết hợp làm khóa HỌC SINH (1,n) ANH -Mã học sinh EM -Tên học sinh VỢ CHỒNG - Ngày cưới (1,1) C CHỨC -Mã C chức -Tên C chức Ví dụ: Mối kết hợp ANH EM, VỢ CHỒNG mô hình sau biến thành lược đồ quan hệ: ANH EM(Mã anh, Mã em), VỢ CHỒNG(Mã vợ, Mã chồng, Ngày cưới) Trong giá trị Mã anh, Mã em lấy thuộc tính Mã HS quan hệ HỌC SINH Mã vợ, Mã chồng có giá trị lấy thuộc tính Mã CC quan hệ CÔNG CHỨC 16 & VC Chuẩn hoá lược đồ quan hệ a) Xác định khóa: Đối với lược đồ quan hệ sinh từ thực thể có thuộc tính khóa nên thuộc tính khóa lược đồ quan hệ BB Đối với lược đồ quan hệ sinh từ mối kết hợp có nhiều thuộc tính khóa nên tập họp thuộc tính siêu khóa Dựa vào phụ thuộc hàm toán để xác định định khóa lược đồ Ví dụ: Trong mô hình quan niệm liệu toán quản lý công chức tiền lương, CÔNG CHỨC – GIA THUỘC mối kết hợp ngôi, theo quy tắc chuyển đổi, lược đồ quan hệ mô hình tổ chức liệu phải nhận thuộc tính khóa thực thể tương ứng làm khóa: CC-GT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT) Tuy nhiên công chức gia thuộc liên hệ với loại gia thuộc Do đó, Mã LGT khóa Khi xác định khóa lược đồ quan hệ ta phải loại yếu tố khóa thuộc tính Mã LGT sau: CCGT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT) 16 & VC BB b) Chuẩn hoá lược đồ quan hệ Một lược đồ quan hệ sinh từ mối kết hợp không đạt dạng chuẩn 3, ta áp dụng phương pháp phân rã liệu phân rã lược đồ thành nhiều lược đồ có dạng chuẩn Ví dụ: Với lược đồ quan hệ: ĐĐHÀNG(Mã ĐĐH, Mã khách hàng, Mã hàng, Ngày ĐH, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao) Ta có: Mỗi đơn đặt hàng cho khách hàng có ngày đặt hàng, nghĩa ta có phụ thuộc hàm: Mã ĐĐH  Mã khách hàng, Ngày ĐH Do ĐĐHÀNG không đạt dạng chuẩn Ta tách lược đồ quan hệ thành lược đồ sau: ĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã khách hàng, Ngày ĐH) CTĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã hàng, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao) 16 [...]... 4.3.3 Hệ xử lý giao dịch Trợ giúp họat động tác nghiệp, xử lý các dữ liệu đến từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện với khách hàng hoặc với nhà cung cấp       Hệ thống trả lương Hệ thống lập đơn hàng Hệ thống theo dõi khách hàng Hệ thống đăng ký mơn học của học viên Hệ thống cho mượn sách trong thư viện Hệ thống cập nhật tài khoản ngân hàng … 25 & VC BB 4.3.4 Hệ thống kinh doanh & các hệ con... lược 23 & VC BB 2 Hệ thống thơng tin quản lý: Trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lược Nói chung chúng tạo ra các báo cho các nhà quản lý định kỳ hoặc theo u cầu     Hệ thống phân tích năng lực bán hàng Hệ thống theo dõi năng suất Hệ thống kiểm tra sự vắng mặt của nhân viên Hệ thống nghiên cứu thị... nghệ thơng tin   Phần cứng, phần mềm Truyền thơng 21 21 & VC BB 4.3 Phân loại  Hệ hỗ trợ thực hiện   Hệ hỗ trợ quyết định   Quản lý Management Information System (MIS) Hệ xử lý giao dịch  Chiến lược Decision Support System (DSS) Hệ thống thơng tin quản lý   Executive Support System (ESS) Transaction Processing System (TPS) Tác vụ 22 23 & VC BB 1 Hệ thống thơng tin hỗ trợ ra quyết định  Hệ. .. Hệ thống thơng tin hỗ trợ ra quyết định  Hệ thống thơng tin ra quyết định: động ra quyết định    trợ giúp các hoạt Một hệ thống ra quyết định phải cung cấp (đề xuất) thơng tin để người sử dụng (lãnh đạo) dựa vào đó chọn và ra quyết định phù hợp với tình hình/cơng việc cần phải làm Hệ thống chun gia ES: là những hệ thống trí tuệ nhân tạo Hệ thống thơng tin tăng cường khả năng cạnh tranh: được sử... tin của hệ thống được tạo ra như thế nào? Bằng cách nào? Đây là khía cạnh động của hệ thống •Bộ xử lý (BXL): Bao gồm: Con người, máy tính điện tử, các thiết bị tin học để thực hiện việc xử lý •Sự truyền thơng (STT): Một hệ thống gồm nhiều bộ phận, việc truyền thơng giữa các bộ phận như thế nào? •Con người (CN): Con người can thiệp vào hệ thống như thế nào? (Con người là yếu tố quyết định để hệ thống. .. dùng (trước mắt và tương lai) 2.Nghiên cứu tính khả thi 3.Hợp đồng trách nhiệm 4 .Phân tích: đi sâu vào bản chất và chi tiết của hệ thống, để thấy được hệ thống thực hiện những việc gì và dữ liệu mà nó đề cập là những dữ liệu nào 5 .Thiết kế: đưa ra các quyết đònh về cài đặt hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu mà giai đoạn phân tích đưa ra, đồng thời đáp ứng các điều kiện ràng buộc trong thực tế 6.Cài đặt:... đònh hiện các chỉnh 7.Khai thác / Bảo trì: đưa hệ thống vào sử dụng, theo dõi để phát sửa cần thực hiện khi phát hiện hệ thống còn có chỗ chưa thích hợp 35 35 & VC BB Qui trình phát triển HTTT 5.2 Một số khái niệm Chu trình phát triển hệ thống   Quy trình phát triển   Bao gồm nhiều giai đoạn từ khi bắt đầu dự án hệ thống cho đến khi kết thúc khai thác hệ thống Các giai đoạn & trình tự của các giai...& VC BB 2 Hệ thống tổ chức 2.1 Giới thiệu: Tổ chức: là một hệ thống được tạo ra từ các cá thể để làm dễ dàng việc đạt mục tiêu bằng hợp tác và phân cơng lao động Là hệ thống trong mơi trường kinh tế - xã hội Mục tiêu  Lợi nhuận  Phi lợi nhuận Do con người tạo ra và có sự tham gia của con người  11 11 & VC BB 2 2 Hệ thống tổ chức Phân loại    Tổ chức hành chính sự... & các hệ con của nĩ  Hệ thống kinh doanh dịch vụ Kinh doanh là nhằm mang lại lợi nhuận (giá trị thặng dư)  Dịch vụ là nhằm mang lại lợi ích (giá trị sử dụng)   Hệ thống kinh doanh/ dịch vụ có những quy mơ khác nhau    Nhỏ: phân xưởng, cửûa hàng Vừa: nhà máy, cơng ty, bệnh viện, trường học Lớn: tổng cơng ty, tập đồn kinh doanh đa quốc gia 26 & VC BB Các hệ thống con: Hệ thống tác nghiệp: gồm... động 15 15 & VC BB 2 Hệ thống quản lý  Là bộ phận đảm nhận các hoạt động quản lý  Gồm con người, phương tiện, phương pháp & biện pháp  Kiểm tra xem hoạt động của tổ chức có đạt mục tiêu hay khơng  Đưa hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu 16 16 & VC BB 3 Hệ thống quản lý 17 & VC BB 3 Hệ thống quản lý 18 & VC BB 4.1 Phân biệt: Dữ liệu Thơng tin 19 & VC BB 1 Khái niệm Thơng tin  Là khái niệm phản ... Hữu Trọng, Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, ĐH Nha Trang Nguyễn Đức Thuần, Bài giảng PTTKHT, ĐH Nha Trang Lê Văn Hạnh, Bài giảng Phân tích thiết kế Hệ thống Thơng tin Quản lý,... Phân tích thiết kế HTTT Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT Phương pháp Merise 43 & VC BB Phân tích thiết kế HTTT 44 & VC BB Phân tích thiết kế HTTT Định nghĩa: Phân tích thiết kế HTTT... người làm tin học  Thiếu chuẩn thống 46 & VC BB Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT 2.2 u cầu phương pháp phân tích thiết kế  Có cách tiếp cận phân tích theo hai hướng: top-down, bottom-up 

Ngày đăng: 28/04/2016, 01:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan