1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách quản lý hoạt động nhập khẩu: Khái quát hiện trạng và biện pháp quản lý nhập khẩu

18 622 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 291,13 KB
File đính kèm BAI-THAO-LUAN.rar (272 KB)

Nội dung

Chính sách quản lý hoạt động nhập khẩu: Khái quát hiện trạng và biện pháp quản lý nhập khẩu. dành cho sinh viên kinh tế. do các bạn đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên làm..........................................................

Chủ đề: “Chính sách quản lý hoạt động nhập khẩu: Khái quát trạng biện pháp quản lý nhậ khẩu” PHẦN MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa kinh tế gắn liền với phát triển khoa học – kĩ thuật, phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn phạm vi toàn cầu Kinh tế thị trường kinh tế mở, nước cần có mối quan hệ với thị trường giới, không quốc gia tách khỏi thị trường giới mà phát triển kinh tế Theo xu chung giới, Việt Nam bước hội nhập kinh tế giới Việt Nam trình đổi chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng công đổi Xuất nhập hình thức chủ yếu kinh tế đối ngoại, quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển nước ta, ngoại thương có tác dụng lớn, quan trọng Việc mở rộng giao lưu kinh tế giới mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vố đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, quốc gia có nhứng đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội riêng biệt… Do đó, cần phải nhận rõ tầm quan trọng xuất nhập khẩu, tình hình thực tế ngoại thương nước ta để giải pháp, chiến lược thích hợp để phát triển hội nhập kinh tế Bên cạnh đó, việc trao đổi hàng hóa quốc gia đem đến nhiều thuận lợi khơng khó khăn, thử thách PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NHẬP KHẨU 1.1.Khái niệm Nhập khâu hoạt động ngoại thương Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán diễn phạm vi tồn giới Nhập khơng hoạt động buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán kinh tế có tổ chức bên bên ngồi Nhập thể phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia với kinh tế giới, đặc biệt tình hình giới xu hướng liên kết toàn cầu khu vực làm cho mức độ ảnh hưởng, tác động quốc gia khu vực kinh tế giới ngày tăng Hoạt động nhập hoạt động buôn bán quốc gia, phức tạp mua bán nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền toán ngoại tệ, thường ngoại tệ mạnh; hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửa quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo tập quán, thông lệ quốc tế địa phương Mục tiêu hoạt động nhập có hiệu cao từ việc nhập vật tư hàng hố phục vụ cho q trình tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống nước, đồng thời đảm bảo phát triển liên tục, nâng cao suất lao động, bảo vệ ngành sản xuất nước, giải khan thị trường nội địa Mặt khác thông qua thị trường nhập đảm bảo phát triển ổn định ngành kinh tế mũi nhọn nước mà khả sản xuất nước chưa đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo lực cho sản xuất, khai thác mạnh quốc gia mình, kết hợp hài hồ có hiệu nhập cán cân toán 1.2.Đặc điểm nhập Nhập hoạt động buôn bán quốc gia giới Hoạt động buôn bán phát triển theo tập quán thông lệ quốc tế, giao dịch buôn bán người có quốc tịch khác Thương mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ trị nước nhập nước xuất khẩu, hoạt động nhập hội để doanh nghiệp nước khác có mối quan hệ làm ăn lâu dài, nhập hoạt động lưu thơng hàng hố, dịch vụ quốc gia Vì thường xun bị chi phối sách luật pháp quốc gia Nhà nước quản lý hoạt động nhập thông qua cơng cụ như: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, văn pháp luật, quy định danh mục hàng hố phép nhập 1.3.Vai trị nhập Nhập hoạt động quan trọng ngoại thương Nhập tác động trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước Nhập nghiệp vụ hoạt động ngoại thương Nó việc mua hàng hố dịch vụ từ nước phục vụ cho nhu cầu nước tái sản xuất nước Nhập thể mối liên hệ thiếu kinh tế quốc gia với kinh tế giới Nhập để bổ sung hàng hố mà nước khơng thể sản xuất sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập hàng hố mà sản xuất nước khơng có lợi nhập Trong điều kiện kinh tế nước ta, vai trò quan trọng nhập thể khía cạnh sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH - Bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định - Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân nhập vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp nhân dân hàng tiêu dùng, vừa phải đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động - Nhập có vai trị tích cực đến thúc đẩy xuất Sự tác động thể chỗ nhập tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hàng hố xuất Việt Nam nước ngồi, đặc biệt nước nhập - Nhập tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lượng, quy cách, cho phép thoả mãn nhu cầu nước Để phát huy vai trò hoạt động nhập cần phải: - Mở rộng tham gia thành phần kinh tế vào hoạt động quản lý nhà nước - Coi trọng hiệu kinh tế xã hội hoạt động nhập khẩu, nghĩa khơng chạy theo mục đích lợi nhuận mà bỏ qua mục đích kinh tế xã hội - Đảm bảo nguyên tắc ngoại thương quan hệ kinh tế với nước Trong hoạt động cần phải ý tạo uy tín khơng với nước khu vực với nước khác gới sở tơn trọng, bình đẳng, có lợi 1.4.Nguyên tắc sách nhập - Sử dụng vốn nhập tiết kiệm, đem lại hiệu kinh tế cao Thực nguyên tắc đòi hỏi doanh nghiệp phải: + Xác định mặt hàng nhập phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật điều kiện phát triển đất nước + Sử dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm vật tư, thiết bị chủ yếu có tác động tích cực đế sản xuất kinh doanh PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 2.1.Tình hình nhập Việt Nam 2.1.1 Kim ngạch Việt Nam năm 2015 Trong năm 2015, Việt Nam có trao đổi hàng hóa với 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Trong số thị trường trên, số thị trường đạt kim ngạch tỷ USD xuất 29 thị trường với tổng kim ngạch 147,36 tỷ USD, chiếm gần 90,9% tổng trị giá xuất hàng hóa nước Số thị trường đạt kim ngạch tỷ USD nhập 19 thị trường với tổng trị giá 150,42 tỷ USD, chiếm 90,8% tổng trị giá nhập hàng hóa nước Bảng 1: SỐ LƯỢNG THỊ TRƯỜNG THEO MỨC KIM NGẠCH NĂM Xuất Mức kim ngạch Nhập Số thị Trị giá Số thị Trị giá trường (Tỷ USD) trường (Tỷ USD) 29 147,36 19 150,42 USD 4,34 5,94 Từ 100- 500 triệu USD 34 7,37 28 6,93 Từ 100 triệu USD 162 3,04 155 2,40 Từ tỷ USD trở lên Từ 500 triệu USD- tỷ (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Tổng trị giá trao đổi hàng hóa Việt Nam với châu Á năm 2015 đạt 214,9 tỷ USD, tăng 8,9% so với năm 2014 châu lục chiếm tỷ trọng cao (65,6%) tổng kim ngạch xuất nhập nước Tiếp theo xuất nhập Việt Nam với nước châu Mỹ với kim ngạch 55,42 tỷ USD, tăng 18,6% so với năm trước châu lục đạt mức tăng trưởng xuất nhập cao Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với châu Âu đạt 46,55 tỷ USD, tăng 9,4%; châu Phi 5,11 tỷ USD, tăng 9,8%; riêng với châu Đại Dương đạt 5,79 tỷ USD, giảm tới 16,2% Biểu đồ 1: XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI CÁ CHÂU LỤC NĂM 2015 Xuất Nhập ( Nguồn: Tổng cục Hải quan) Trong năm 2015, Trung Quốc tiếp tục thị trường dẫn đầu cung cấp hàng hóa cho Việt Nam với trị giá nhập hàng hóa từ thị trường đạt 49,52 tỷ USD tăng 13.9% so với năm 2014 Các mặt hàng nhập từ Trung Quốc năm 2015 là: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 9,03 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2014; điện thoại loại linh kiện: 6,9 tỷ USD, tăng 8,7%; vải loại: 5,22 tỷ USD, tăng 12,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: 5,21 tỷ USD, tăng 13,9% Năm 2015 hàng hóa nhập có xuất xứ từ Hàn Quốc vào Việt Nam 27,63 tỷ USD, tăng 27% so với năm trước, cao nhiều so với mức tăng 5,1% năm 2014 Các mặt hàng nhập từ Hàn Quốc năm là: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: 6,7 tỷ USD, tăng 33,5% so với năm 2014; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng: 5,11 tỷ USD, tăng 62,6%; điện thoại loại linh kiện: 3,02 tỷ USD, tăng 76%; sản phẩm từ chất dẻo: 1,07 tỷ USD, tăng 33,7%; sản phẩm từ sắt thép: 1,03 tỷ USD, tăng 28,8% Tiếp theo thị trường: Nhật Bản với trị giá đạt 14,37 tỷ USD, tăng 11,15% so với năm 2014, Đài Loan với trị giá gần 11 tỷ USD giảm nhẹ 0,78%, Thái Lan với trị giá 8,28 tỷ USD tăng 16,79%,… Ở chiều ngược lại, Hoa Kỳ thị trường lớn nhập hàng hóa Việt Nam với 33,48 tỷ USD tăng 16,9% so với năm 2014, thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư thương mại lớn với 25,68 tỷ USD Hàng hóa xuất chủ yếu sang Hoa Kỳ hàng dệt may với trị giá gần 11 tỷ USD tăng 11,72% chiếm 32,72% trị giá hàng hóa xuất sang thị trường này, giày dép loại với trị giá tỷ USD tăng 22,49%, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 2,83 tỷ USD tăng 33,68% so với năm 2014,… Xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc Hàn Quốc 16,6 tỷ, (tăng 11,2%) 8,93 tỷ (tăng 25.03%) so với năm 2014 Bên cạnh xuất sang Nhật Bản giảm 3,8%, tương đương giảm 556 triệu USD so với năm 2014 2.2 Tình hình nhập Việt Nam năm 2015 Một số mặt hàng nhập Việt Nam Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: trị giá nhập nhóm hàng 2.2.1  tháng 2,52 tỷ USD, tăng 14,8% so với tháng trước, nâng trị giá nhập năm 2015 lên 27,59 tỷ USD, tăng mạnh 23,1% so với năm 2014 Trung Quốc tiếp tục thị trường lớn cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam năm qua với trị giá 9,03 tỷ USD, tăng 15,02%; thị trường: Hàn Quốc: 5,12 tỷ USD, tăng mạnh 62,6%; Nhật Bản: 4,51 tỷ USD, tăng 19,53%; Đài Loan: 1,46 tỷ USD, tăng 3,1% so với kỳ năm 2014  Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: tháng 12 nhập 1,76 tỷ USD giảm 13,9% so với tháng trước, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng năm 2015 nước đạt 23,13 tỷ USD, tăng 23,4%; chiếm 92% kim ngạch nhập khu vực FDI với 21,19 tỷ USD, tăng 24,3% Kể từ năm 2013 đến nay, Hàn Quốc thức vượt Trung Quốc trở thành đối tác lớn cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam với trị giá nhập 6,73 tỷ USD, tăng 33,5%; thị trường: Trung Quốc: 5,21 tỷ USD, tăng 13,9%; Nhật Bản: 2,27 tỷ USD, tăng 18,2%; Đài Loan: 2,19 tỷ USD, tăng mạnh 55,2%; Singapo: 1,77 tỷ USD, giảm 26,7%; so với năm 2014  Điện thoại loại linh kiện: tháng 12/2015, nhập nhóm hàng đạt 647,5 triệu USD giảm 22% so với tháng trước Trong năm 2015, nước nhập 10,6 tỷ USD nhóm hàng này, tăng 24,8%; chiếm 88% kim ngạch nhập khu vực FDI với 9,27 tỷ USD, tăng 28,3% Trung Quốc Hàn Quốc hai thị trường cung cấp điện thoại loại & linh kiện cho nước ta với trị giá nhập tốc độ tăng 6,9 tỷ USD, tăng 9,7% 3,02 tỷ USD, tăng 76% Tính chung kim ngạch nhập từ thị trường chiếm tới 94% nhập nhóm hàng Việt Nam  Sắt thép loại: lượng nhập tháng 12 đạt 1,78 triệu USD với trị giá đạt 667,86 triệu USD, tăng 44,3% lượng 29,5% trị giá so với tháng 11.2015 Tính đến hết tháng 12/2015, lượng sắt thép nước nhập 15,7triệu tấn, tăng 33,1% lượng Đơn giá nhập sắt thép loại bình quân giảm 27,1% nên trị giá nhập 7,49 tỷ USD, giảm nhẹ 2,9% so với /span> năm 2014 Sắt thép loại nhập vào Việt Nam năm qua từ Trung Quốc 9,6 triệu tấn, tăng mạnh 54% chiếm tới 61,3% tổng lượng nhập nhóm hàng nước  Sản phẩm từ sắt thép: tháng 12/2015, nước nhập 277 triệu USD, tăng 2,2% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2015, tổng trị giá nhập nhóm hàng nước 3,81 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2014 Trong năm 2015, Việt Nam nhập mặt hàng từ Trung Quốc với trị giá đạt 1,32 tỷ USD, tăng 28,57%; từ Hàn Quốc 1,02 tỷ USD tăng 28,82% so với kỳ năm trước,…  Xăng dầu loại:lượng nhập tháng 1,02 triệu tấn, tăng 6,7%, nhiên sụt giảm đơn giá nên trị giá nhập nhóm hàng 430 triệu USD, giảm 4,3% so với tháng trước Năm 2015, lượng nhập nhóm hàng đạt gần 10,1 triệu tấn, tăng 19,3%, đơn giá bình quân giảm tới 40,3% nên kim ngạch nhập đạt 5,36 tỷ USD, giảm 28,7% Xăng dầu loại nhập vào Việt Nam năm qua chủ yếu có xuất xứ từ: Singapore với 3,84 triệu tấn, tăng 48,2%; Thái Lan: 2,28 triệu tấn, gấp gần lần; Trung Quốc: 1,76 triệu tấn, tăng 4,6%; Đài Loan: 807 nghìn tấn, giảm 35,8% so với năm 2014 Biểu đồ 2: LƯỢNG KIM NGẠCH VÀ ĐON GIÁ NHẬ KHẨU XĂNG DẦU CÁC LOẠI GIAI ĐOẠN 2009 - 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)  Chất dẻo nguyên liệu: lượng nhập tháng 12/2015 370 nghìn tấn, trị giá đạt 521 triệu USD Tính đến hết năm 2015, tổng lượng nhập chất dẻo nguyên liệu Việt Nam 3,92 triệu tấn, tăng 13,7%, kim ngạch nhập 5,96 tỷ USD, giảm 5,7% so với năm 2014 Trong nnăm 2015, Việt Nam nhập mặt hàng chủ yếu từ thị trường: Hàn Quốc đạt gần 721 nghìn tấn, tăng 11,77%; Ả rập Xê út đạt 803 nghìn tấn, tăng 6,63%; Đài Loan đạt 579 nghìn tăng 15,27%; Thái Lan đạt 392nghìn tấn, tăng 25,55%… so với kỳ năm 2014  Sản phẩm chất dẻo: tháng 12/2015 sản phẩm từ chất dẻo nhập mức 336,86 triệu USD tăng 5% so với tháng trước Nhập mặt hàng năm 2015 đạt 3,76 tỷ USD tăng 19% so với năm trước Việt Nam nhập mặt hàng sản phẩm chất dẻo từ Trung Quốc năm 2015 1,15 tỷ USD, tăng 32,31% so với năm 2014; Hàn Quốc 1,07 tỷ USD, tăng 33,75%; Nhật Bản 635 triệu USD tăng nhẹ 1,54%,…  Nhóm hàng nguyên, phụ liệu dệt may, da, giày: tháng 12/2015 nhập đạt gần 1,5 tỷ USD, giảm 2,2% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2015, nước nhập 18,3 tỷ USD nhóm hàng này, tăng 7% so với năm trước Đây năm có tốc độ tăng gần thấp giai đoạn 2011-2015, cao tốc độ tăng năm 2012 (là 1,7%); năm 2011 14,8%, năm 2013 18,8% năm 2014 15,4% Trong năm qua, Việt Nam nhập nhóm mặt hàng chủ yếu từ Trung Quốc với 7,62 tỷ USD, tăng 12,5%; Hàn Quốc: 2,82 USD, giảm 0,6%; Đài Loan: 2,33 tỷ USD, tăng 3%; Hoa Kỳ: 1,08/span> USD, tăng 40,4%…… so với năm trước  Thức ăn gia súc nguyên liệu: tháng 12/2015, kim ngạch nhập đạt 337 triệu USD, nâng tổng kim ngạch nhập mặt hàng năm đạt 3,39 tỷ USD, tăng 4,2% so với năm 2014 Tính đến hết tháng 12/2015, nhập thức ăn gia súc nguyên liệu từ Ác-hentina đạt 1,44 tỷ USD, tăng 8,56%; từ Hoa Kỳ gần 429 triệu USD, tăng 4,02%; từ Braxin 306 triệu USD, tăng 43,28% so với năm 2014  Ơ tơ ngun chiếc: lượng nhập tơ nguyên loại năm đạt mức cao từ trước tới với 125,6 nghìn chiếc, tăng 77,1%; trị giá nhập 2,99 tỷ USD, tăng 88,8% so với năm trước Trong đó, lượng nhập tơ từ chỗ ngồi trở xuống đạt 51,46 nghìn chiếc, tăng 63%; tơ tải đạt gần 49 nghìn chiếc, tăng 79,6%; tơ loại khác đạt 23,94 nghìn chiếc, tăng 114%; ô tô chỗ ngồi đạt 1,25 nghìn chiếc, tăng 34% so với năm 2014 Đặc biệt, lượng ô tô nguyên loại nhập quý IV/2015 đạt gần 42 nghìn chiếc, cao tới 12-16 nghìn so với quý I, II III Biểu đồ 3: LƯỢNG NHẬP KHẨU Ô TÔ NGUYÊN CHIẾC CÁC LOẠI THEO QÚY GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Trung Quốc thị trường cung cấp tơ ngun cho Việt Nam năm với 26,74 nghìn chiếc, tăng mạnh 94,7%; Hàn Quốc: 26,57 nghìn chiếc, tăng 58,2%; Ấn Độ: 25,15 nghìn chiếc, tăng 89,1%; Thái Lan: 25,14nghìn chiếc, tăng 74,4% so với kỳ năm 2014 Đặc biệt, nhập ô tô từ chỗ ngồi trở xuống từ thị trường Ấn Độ đạt 25 nghìn chiếc, chiếm tới 49% tổng lượng ô tô loại nhập nước tăng 89% so với năm 2014 2.2.2Kết đạt nhập Việt Nam năm 2015 Kết thúc quý năm 2015, trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với hầu hết châu lục tăng so với kỳ năm 2014 (trừ Châu Đại Dương), tăng mạnh Châu Mỹ (tăng 22,1%) Châu Phi (tăng 17,5%) Tổng trị giá trao đổi hàng hóa Việt Nam với châu Á tháng năm 2015 đạt 159,92 tỷ USD, tăng 11,2% so với kỳ năm 2014 châu lục chiếm tỷ trọng cao (65,4%) tổng kim ngạch xuất nhập nước Tiếp theo xuất nhập Việt Nam với nước châu Mỹ đạt kim ngạch 41,25 tỷ USD, tăng 22,1% so với kỳ năm trước; với châu Âu đạt 34,73 tỷ USD, tăng 11,3%; châu Đại Dương đạt 4,43 tỷ USD, giảm 14,4%; châu Phi đạt 4,12 tỷ USD, tăng 17,5% Bảng : KIM NGẠCH , TỐC ĐỘ TĂNG/ GIẢM KIM NGẠCH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO CHÂU LỤC, THỊ TRƯỜNG/ KHỐI THỊ TRƯỜNG NĂM 2015 Thị trường Xuất Nhập Trị giá (Tỷ USD) So với 2014 (%) Xuất nhập Trị giá (Tỷ USD) So với 2014 (%) Trị giá (Tỷ USD) So với 2014 (%) Châu Á 79,88 5,4 135,02 11,1 214,90 8,9 - ASEAN 18,16 -3,7 23,83 3,7 41,99 0,4 - Trung Quốc 17,14 14,8 49,53 13,3 66,67 13,7 - Nhật Bản 14,14 -3,8 14,37 11,2 28,51 3,2 - Hàn Quốc 8,93 25,0 27,63 27,0 36,56 26,5 Châu Mỹ 41,51 17,4 13,91 22,6 55,42 18,6 - Hoa Kỳ 33,48 16,9 7,80 23,8 41,28 18,1 Châu Âu 34,25 7,7 12,30 14,4 46,55 9,4 - EU (27) 30,94 10,9 10,45 17,8 41,39 12,5 Châu Phi 3,14 5,9 1,97 16,6 5,11 9,8 Châu Đại 3,33 -22,9 2,45 -4,9 5,79 -16,2 Dương (Nguồn: Tổng cục Hải quan) So với năm 2014, nhìn chung khối lượng tiền dành cho nhập tăng:tăng nhiều lượng hàng nhập từ châu Mỹ (22,6%) tăng thấp dối với châu Á(11,1%) giảm 4,9 % lượng hàng nhập châu Đại Dương  Thành tựu quản lý nhập Việt Nam đạt Trong năm qua, xuất - nhập Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào phát triển đất nước Xuất - nhập tăng trưởng với nhịp độ bình quân cao kim ngạch, đa dạng phong phú mặt hàng Thị trường xuất ngày mở rộng Từ năm 2007, tình hình nhập bắt đầu biến động mạnh Tăng trưởng nhập đạt tới 40% năm 2007 28,6% năm 2008 Do tác động suy thối kinh tế giới, nhập giảm cịn 13,3% năm 2009 Tuy nhiên, nhập nhanh chóng phục hồi, năm 2010 tăng 20% năm 2011 tăng 25,9% Trong giai đoạn 2007-2011, nhập tăng 2,4 lần, từ 44,9 tỷ USD lên 106,7 tỷ USD Tốc độ tăng nhập trung bình giai đoạn 2007-2011 18,9%/năm Tỷ lệ nhập so với GDP đạt đỉnh khoảng 88,6% vào năm 2008, sau giảm xuống cịn 72,0% vào năm 2009, lại tăng lên 87,1% vào năm 2011 Năm 2012, giá trị nhập đạt 113,79 tỷ USD, tăng 6,6 % so với năm 2011 Nhìn chung, mức độ tăng nhập có thấp giai đoạn trước (nhập tăng 2,8 lần tốc độ tăng nhập bình quân 22,6%/năm)  Hạn chế quản lý ngành nhậ Việt Nam tồn - Nhập dường tăng nhanh đột biến sau nước ta gia nhập WTO, sau tăng chậm lại Điều Việt Nam dần thích ứng với chơi WTO, cấp hoạch định sách cấp doanh nghiệp Nhập tăng trước hết để bù đắp chênh lệch đầu tư - tiết kiệm đầu tư tăng mạnh - Bên cạnh đó, nhập hàng tiêu dùng tăng mạnh do: Thu nhập tăng, cộng với hiệu ứng thu nhập từ tài sản tăng; Giảm thuế quan số mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu; Nhu cầu sản xuất nước (kể khu vực FDI), phương thức gia cơng - xuất cịn phổ biến - Nhập siêu lớn thị trường gần, phần lớn thị trường khơng phải cơng nghệ nguồn, chí kỹ thuật - công nghệ thấp, họ chuyển giao lại q trình đại hóa Lý là, thay sản xuất với chi phí cao sản phẩm phụ trợ đầu vào, doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc ASEAN với chất lượng tương đương giá thành rẻ nhiều (khơng tính đến phần nhập công nghệ) Năm 2012, Việt Nam nhập siêu từ 28 thị trường, lớn Trung Quốc với gần 16,4 tỷ USD; Hàn Quốc: 9,96 tỷ USD, Đài Loan: 6,45 tỷ USD… - Điều đáng buồn là, cấu hàng hóa nhập từ Trung Quốc ASEAN khơng ngun phụ liệu, mà cịn bao gồm công nghệ sản xuất, hàm nghĩa Việt Nam nhập công nghệ lạc hậu cũ kỹ khu vực, lúc chưa tiếp cận công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Điều dẫn đến việc khó tăng suất tương lai, khó giúp Việt Nam bước nhanh việc theo đuổi giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu, chưa nói sa vào bẫy thu nhập trung bình PHẦN III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 3.1 Chính sách nhập nước ta năm tới  Nhập chủ yếu vật tư phục vụ cho sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu mà  nước chưa sản xuất sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu Nhập vật tư thiết bị chủ yếu có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh 3.2 Biện pháp quản lý nhập nước ta áp dụng 3.2 1Thuế nhập Mục đích việc đánh thuế nhập để góp phần vào việc phát triển bảo vệ sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng nước góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Mức thuế tính chung cho tất nước theo mặt hàng, tính riêng cho nhóm nước Mức thuế có một, có hai mức: thơng thường (chung cho tất cả) ưu đãi Thuế ưu đãi: nước hưởng quyền đãi ngộ tối huệ quốc hưởng mức thuế ưu đãi theo hiệp định Một số nước tham gia khối kinh tế, ASEAN (các thành viên khối) có thỏa thuận ưu đãi thuế quan cách giảm mức thuế áp dụng mức thuế số không 3.2.2 Hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập quy định Nhà nước số lượng giá trị mặt hàng nhập nói chung từ thị trường đó, thời gian định (thường 01 năm) Hạn ngạch nhập hình thức hạn chế số lượng thuộc hệ thống giấy phép không tự động Khi hạn ngạch nhập quy định cho loại sản phẩm đặc biệt Nhà nước đưa định ngạch (hạn ngạch - tổng định ngạch) nhập mặt hàng khoảng thời gian định không kể nguồn gốc hàng hóa từ đâu đến Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý nhập hạn ngạch chủ yếu nhằm bảo hộ sản xuất nước, sử dụng có hiệu quỹ ngoại tệ, thực cam kết Chính phủ Việt Nam với nước ngồi 3.2.3 Kiểm sốt ngoại tệ Theo điều lệ quản lý ngoại hối việc mua, bán, trao đổi ngoại tệ thị trường tự bị nghiêm cấm phải tiến hành qua ngân hàng tổ chức kinh doanh thu ngoại tệ Tuy nhiên, đơn vị có nhu cầu thu chi ngoại tệ phải lập gửi quan quản lý (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính) ngân hàng quan thực kế hoạch thu chi phương diện quỹ làm việc toán nước ta với nước ngồi Người nhập ký hợp đồng mua hàng nước ngoài, phải xin quyền sử dụng ngoại tệ để toán cho khách hàng theo quy chế quản lý ngoại hối Nhà nước KẾT LUẬN ... thử thách PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NHẬP KHẨU 1.1 .Khái niệm Nhập khâu hoạt động ngoại thương Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán diễn phạm vi tồn giới Nhập khơng hoạt động buôn bán riêng... quốc gia Nhà nước quản lý hoạt động nhập thông qua công cụ như: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, văn pháp luật, quy định danh mục hàng hố phép nhập 1.3.Vai trị nhập Nhập hoạt động quan trọng... nước Để phát huy vai trò hoạt động nhập cần phải: - Mở rộng tham gia thành phần kinh tế vào hoạt động quản lý nhà nước - Coi trọng hiệu kinh tế xã hội hoạt động nhập khẩu, nghĩa khơng chạy theo

Ngày đăng: 27/04/2016, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w