lấy mẫu đất thí nghiệm

12 2.6K 57
lấy mẫu đất thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRINH L ẤY M ẪU Đ ẤT CIDA Phạm vi áp dụng  Xác định yếu tố, thành phần chất lượng đất,  Xác định mức độ ô nhiễm đất  Phục vụ cho đánh giá cấp chứng chỉ VietGAP cho sở sản xuất rau, quả, chè Yêu c ầu  Tuân thủ nguyên tắc chung của phương pháp lấy mẫu về tính điển hình, tính ngẫu nhiên  Tính chất cũng của mẫu không bị thay đổi trước đến phòng thí nghiêêm  Đối với mẫu kiểm tra, mỗi mẫu lấy tối thiểu 02 đơn vị hoàn toàn đồng nhất, 01 đơn vị để lưu tại sở để có thể phúc kiểm có khiếu kiêên Dụng cụ lây mâu  Dụng cụ tiêu chuẩn: Có dạng hình ống với đường kính từ 2-5cm làm bằng thép không gỉ, vành đầu ống ở môêt phía mài sắc để dễ ấn xuống đất, đầu thường hàn tay cầm tạo thành dạng chữ T  Dụng cụ đào đất: Khi đất cần lấy ở đôê sâu 30cm, có thể phải sử dụng xẻng, mai, thuổng… để đào hố tạo măêt cắt ở đôê sâu phù hợp để lấy mẫu  Dụng cụ trôên mẫu, chia mẫu: vải bạt, xẻng nhỏ để  Dụng cụ để bao gói, ghi nhãn Cách lây mâu  Mẫu đất lấy phải đại diêên cho tầng canh tác nơi có sự phân bố tâêp trung của bôê rễ trồng theo dõi: có đăêc thù của trồng, đất, trình canh tác, trồng trọt  Cách lấy mẫu: cần thay đổi linh hoạt về giới hạn vùng đất, điểm lấy mẫu đôê sâu lấy mẫu theo đối tượng trồng điều kiện cụ thể Xác đinh khu đât lây mâu  Diêên tích tối đa môêt mẫu đất có thể đại diêên 5ha  Phân vùng nhỏ để lấy mẫu nhân thấy khu đất không đồng nhất: đôê cao (không bằng phẳng), đôê dốc, hướng nước chảy, chế đôê thủy văn, chế đôê canh tác, tưới tiêu, khả nhiễm phèn – măên  Giới hạn lại khu đất để lấy mẫu cho phù hợp: Khu đất bị chia nhỏ bởi đường đi, bờ vùng bờ thửa, kênh rạch…  Nhận diện khu đất: Khi xác định khu đất đồng nhất, ghi lại ranh giới của khu đất với vùng xung quanh, cần có thể vẽ sơ đồ để tránh nhầm lẫn về sau (biên bản lấy mẫu) Xác đinh điêm lây mâu  12 mẫu đơn: Tùy thuôêc vào diêên tích khu đất tính đồng của khu đất mà ta có thể lấy 12 hoăêc nhiều mẫu đơn  Đường lấy mẫu: lấy mẫu đường chéo, hình vuông, mạng lưới nhiều điểm, theo tuyến chiều dọc hay chiếu ngang…  Lấy mẫu đơn theo kiểu ziczac phương pháp tối ưu: chữ W  Trộn mẫu chia mẫu: Các mẫu đơn cho cùng vào môêt túi plastic lớn (có thể đựng 3-5kg đất) trước tạo mẫu rút gọn  Điểm lấy mẫu cần xác định phù hợp để tránh phải nhiều công sức thời gian  Khối lượng mẫu đơn: Căn vào số mẫu đơn sẽ lấy, lượng đất lấy tại mỗi điểm sẽ thay đổi có lượng tương đối bằng ở điểm, thường từ 100-150g  Vị trí lấy mẫu:  Kiểm tra thành phần hóa học của đất nền: Không lấy đất có lẫn phân Ruôêng trồng rau: gần gốc, rạch Vườn quả: vành đai bón phân quanh gốc Ruôêng trồng chè: rạch bón phân giữa hai hàng chè Không lấy đất vừa bón/rải phân  Đối với mẫu đánh giá VietGAP, không thiết phải tránh vị trí bón phân cũng nên giới hạn số lượng mẫu đơn lấy tại vị trí  Với vùng trồng rau có nhiều thửa, tránh lấy mẫu tại vị trí đầu bờ, rìa thửa… Xác đ inh đ ô sâu l ây m âu  Đối với vùng đất trồng loại rau: 0-20cm  Đối với loại rau củ (cà rốt, khoai tây, khoai lang, ngô rau, dưa, bầu bí…): 0-40cm  Đối với loại ăn quả lâu năm: 20-70cm  Đối với vùng trồng chè: 10-50 cm  Không có dụng cụ chuyên dụng: lấy mẫu ở độ sâu 30cm phải tạo măêt cắt thẳng đứng để lấy mẫu  Có dụng cụ lấy mẫu chuyên dụng: xoay tay văên để xiên lấy mẫu đạt tới đôê sâu yêu cầu  Đối với mẫu đất dùng để kiểm tra vi sinh vật vi rút, lấy mẫu ở độ sâu từ - 20cm cho tất cả vùng đất trồng loại khác Bao goi, bao quan va vân chuyên mâu  Nên niêm phong có chữ ký của chủ sở người lấy mẫu, đăêc biêêt đối với mẫu kiểm tra, tra Hướng dẫn sở cách bảo quản mẫu lưu để sử dụng trường hợp phúc kiểm  Mẫu để phân tích hoá học vận chuyển bảo quản bình bằng vật liệu trơ hoá học Mẫu có thể bảo quản tủ lạnh cần thiết  Không làm thay đổi cấu trúc của mẫu đất vận chuyển mẫu  Mẫu để phân tích phát sinh vật vi rút gây bệnh vận chuyển bảo quản túi vô trùng Để khảo sát sinh vật học phát hoá chất học trung gian, mẫu bảo quản thùng lạnh ở nhiệt độ khoảng 40C chuyển đến phòng thí nghiêêm không chậm 48h sau lấy [...]... vùng đất trồng các loại rau: 0-20cm  Đối với các loại rau củ (cà rốt, khoai tây, khoai lang, ngô rau, dưa, bầu bí…): 0-40cm  Đối với các loại cây ăn quả lâu năm: 20-70cm  Đối với vùng trồng chè: 10-50 cm  Không có dụng cụ chuyên dụng: lấy mẫu ở độ sâu trên 30cm phải tạo ra măêt cắt thẳng đứng để lấy mẫu  Có dụng cụ lấy mẫu chuyên dụng: xoay tay văên để xiên lấy mẫu... chuyên dụng: xoay tay văên để xiên lấy mẫu đạt tới đôê sâu yêu cầu  Đối với mẫu đất dùng để kiểm tra vi sinh vật và vi rút, lấy mẫu ở độ sâu từ 0 - 20cm cho tất cả các vùng đất trồng các loại cây khác nhau Bao goi, bao quan va vân chuyên mâu  Nên được niêm phong có chữ ký của chủ cơ sở và người lấy mẫu, đăêc biêêt đối với mẫu kiểm tra, thanh tra Hướng dẫn cơ sở cách bảo... làm thay đổi cấu trúc của mẫu đất khi vận chuyển mẫu  Mẫu để phân tích phát hiện sinh vật và vi rút gây bệnh được vận chuyển và bảo quản trong túi vô trùng Để khảo sát sinh vật học và phát hiện các hoá chất học trung gian, mẫu được bảo quản trong thùng lạnh ở nhiệt độ khoảng 40C và chuyển đến phòng thí nghiêêm không chậm hơn 48h sau khi lấy

Ngày đăng: 27/04/2016, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY TRÌNH LẤY MẪU ĐẤT

  • Phạm vi áp dụng

  • Yêu cầu

  • Dụng cụ lấy mẫu

  • Cách lấy mẫu

  • Xác định khu đất lấy mẫu

  • Slide 7

  • Xác định điểm lấy mẫu

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Xác định độ sâu lấy mẫu

  • Bao gói, bảo quản và vận chuyển mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan