_Tháp đệm là một tháp hình trụ gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng mặt bích hay hàn.. Trong tháp người ta đổ đầy đệm theo hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự._Người ta dùng nhiều
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 2CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH Giảng viên hướng dẫn:
Thạc sĩ NGUYỄN QUỐC HẢI
Nhóm 1:
QUÁCH THANH HIẾU HỒ DUY TUẤN
ĐỖ THỊ HUỲNH TRANG LƯƠNG BÁ ĐẠT
PHAN NGUYỄN BÍCH TRÂM LĂNG ĐỨC TRÍ NGUYỄN TÀI TỬ
Trang 3KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Giảng viên hướng dẫn:
ThS NGUYỄN QUỐC HẢI
Nhóm thực hiện:
QUÁCH THANH HIẾU PHAN NGUYỄN BÍCH TRÂM LĂNG ĐỨC TRÍ LƯƠNG BÁ ĐẠT ĐỖ THỊ HUỲNH TRANG HỒ DUY TUẤN NGUYỄN TÀI TỬ
Học phần: QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI
Chuyên đề: THIẾT BỊ HẤP THỤ DẠNG ĐỆM
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ THIẾT
BỊ HẤP THỤ DẠNG ĐỆM
Trang 6_Tháp đệm là một tháp hình trụ gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng mặt bích hay hàn Trong tháp người ta đổ đầy đệm theo hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự._Người ta dùng nhiều loại đệm khác nhau, phổ biến nhất là loại đệm sau đây:
Trang 7Vật đệm sử dụng gồm có nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là một số loại đệm sau:
+ Vòng raschig: hình trụ rỗng
bằng sứ hoặc kim loại, nhựa có đường kính bằng chiều cao (kích thước từ 10 – 100mm)
+ Vật chêm hình yên ngựa có kích
thước từ 10 – 75mm
+ Vật chêm vòng xoắn: đường
kính dây từ 0,3 – 1mm, đường kính xoắn khoảng 3 – 8mm và chiều dài nhỏ hơn 25mm
* Yêu cầu chung của các loại vật đệm:
+ Bề mặt riêng lớn, bề mặt trong một đơn vị thể tích bằng m2/m3 Kí hiệu là+ Thể tích tự do lớn, kí hiệu là Vtd Tính bằng m2/m3
+ Khối lượng riêng bé
+ Bền hóa học
Trong thực tế không có loại đệm nào có thể đạt tất cả các loại yêu cầu trên Vì thế tùy theo điều kiện cụ thể
mà ta chọn đệm cho thích hợp
σ
σ
Trang 8Đệm vòng
Lưới
đỡ đệm
MỘT SỐ LOẠI ĐỆM THƯỜNG GẶP
Trang 9II MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÔ
PHỎNG THIẾT BỊ
Trang 10II MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÔ PHỎNG THIẾT BỊ
Trang 11II MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÔ PHỎNG THIẾT BỊ
Trang 12III CẤU TẠO CHI TIẾT VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
Trang 147 1
2
3
8
5 6
7 – Bồn chứa dung môi trước hấp thu
8 – Bồn chứa dung môi sau hấp thu
9 – Bồn cao vị
II CẤU TẠO CHI TIẾT VÀ NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
Trang 15IV ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ
Trang 16Tháp đệm có những ưu điểm sau:
+Hiệu suất cao vì bề mặt tiếp xúc khá
lớn
+Cấu tạo đơn giản
+Trở lực trong tháp không lớn lắm
+Giới hạn làm việc tương đối rộng
IV ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA
THÁP ĐỆM
1 Ưu điểm:
2 Nhược điểm:
Tháp đệm có nhược điểm quan trọng là khó làm ướt nhiều đệm Nếu tháp cao quá thì phân phối chất lỏng không đều Để khắc phục nhược điểm đó, nếu tháp cao quá thì người ta chia đệm ra nhiều tầng và có đặt thêm bộ phận phân phối
chất lỏng đối với mỗi tầng đệm
Trang 17V PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Trang 24* Vtb: là lượng hơi trung bình đi trong tháp (m2/h)
• ωtb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
• gtb = Vtb
• (ρyωy)tb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (kg/m2.s)
Trang 25Tính chiều cao thân tháp
H= Hđ + H1 + H2 + 2H3 +H4
Hđ: Chiều cao lớp đệm
H1: Khoảng cách giữa đệm và nắp H2: Khoảng cách giữa đệm và đáy H3: Chiều cao thân tháp
Trang 26
Tính chiều dày tháp:
Trong đó:
Dt: đường kính trong của tháp.
: hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc:
C: hệ số bổ sung bề dày
C được tính theo công thức sau: C = C1 + C2 + C3 C1: bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và thời gian làm việc của thiết bị C1 = 1mm = 10-3 m, do vật liệu bền
C2: đại lượng bổ sung do hao mòn Đối với tháp hấp thu C2 = 0
C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, C3 phụ thuộc vào
bề dày tấm vật liệu (theo bảng XIII-9/364.II trong sổ tay QTTBCNHC T2) chọn C3 = 0,22mm = 0,22.10-3m
C = 1+ 0 + 0,22 = 1,22mm = 1,22.10-3m[σ]: ứng suất cho phép của thép không gỉ
Chiều dày thân hình trụ làm việc dưới áp suất P được tính theo CT:
2
.
⇒
Trang 27Tổn thất áp suất của đệm khô:
Tính trở lực
2
.
4
2
'
ytb t
Trang 28V ỨNG DỤNG
Trang 29_Tháp đệm dùng để làm sạch
khí, hấp thụ khí NH3, SO2 và
những chất thải phổ biến trong
nhiều ngành công nghiệp để bảo
vệ sức khỏe con người và môi
trường sống