1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân

70 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨUKHÍ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân ”. Ký hiệu: 164.11RD/HĐ-KHCN Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN NGHIÊN CỨUKHÍ Chủ nhiệm đề tài: Th.S VŨ QUANG HUY 9094 Hµ néi - 2011 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨUKHÍ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2011 Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân”. Ký hiệu: 164.11RD/HĐ-KHCN VIỆN TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Th.S VŨ QUANG HUY Hµ néi - 2011 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 3 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KHÍ ĐỘCTHIẾT BỊ HẤP THỤ HƠI AXÍT XƯỞNG ĐIỆN PHÂN 7 1.1. Tổng quan về các chất, khí thải độc hại xưởng điện phân: 7 1.2. Khảo sát mức độ bốc hơi độc của xưởng điện phân kim loại: 8 1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm không khí xưởng điện phân kim loại: 8 1.2.2. Khảo sát mức độ bốc hơi độc của bể điện phân kim loại: 10 1.3. Các thiết bị hấp thụ hơi axít: 11 1.3.1.Tháp rỗng: 11 1.3.3.Tháp mâm: 14 1.3.4.Tháp màng: 16 1.4. Kết luận chương 1: 17 CHƯƠNG 2:LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ HẤP THỤ HƠI AXÍT XƯỞNG ĐIỆN PHÂN 19 2.1. Giới thiệu: 19 2.1.1. Tính chất: 19 2.1.2. Tác hại: 20 2.1.3. Ứng dụng: 21 2.1.4. Ý nghĩa môi trường: 22 2.2. Các phương pháp hấp thụ SO 2 : 22 2.2.1. Hấp thụ SO 2 bằng nước: 22 2.2.2. Hấp thụ bằng đá vôi (CaCO 3 ), vôi nung CaO hoặc vôi sữa (Ca(OH) 2 ):23 2.2.3. Hấp thụ SO 2 bằng NH 3 : 24 2.2.4. Hấp thụ SO 2 bằng MgO: 25 2.2.5. Hấp thụ SO 2 bằng ZnO: 26 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 2 2.2.6. Xử lý SO 2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ: 27 2.2.7. Xử lý SO 2 bằng natri cacbonat: 27 2.2.8. Xử lý SO 2 bằng các chất hấp phụ thể rắn: 27 2.3. Tính toán, thiết kế thiết bị hấp thụ - Tháp hấp thụ SO 2 : 30 2.3.1. Sơ đồ công nghệ: 30 2.3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ: 30 2.3.3. Tính toán thiết kế: 31 2.4.Thiết kế Tháp hấp thụ 51 2.5. Kết luận chương 2: 52 CHƯƠNG 3:QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THÁP HẤP THỤ 53 3.1. Phân tích đặc tính công nghệ trong kết cấu Tháp hấp thụ: 53 3.2. Xác định dạng sản xuất: 53 3.3. Lựa chọn phương pháp chế tạo: 54 3.4. Lập quy trình chế tạo: 54 3.5. Lựa chọn máy gia công: 59 CHƯƠNG 4:HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THÁP HẤP THỤ 60 4.1. Mô tả hệ thống thiết bị: 60 4.2. Hướng dẫn sử dụng: 61 4.2.1. Quy định chung:: 61 4.2.2. Kiểm tra thiết bị trước khi vận hành:: 61 4.2.3. An toàn khi vận hành: 61 4.2.4. Trình tự vận hành: 62 4.2.5. Những hỏng hóc thường gặp và cách sửa chữa: 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 LỜI CẢM ƠN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. 2. Cơ sở pháp lý của đề tài: - Quyết định số 6878 /QĐ – BCT, ngày 29 tháng 12 năm 2010 về việc đặt hàng thực hiện các nhiệm vụ KHCN năm 2011 của Bộ Trưởng Bộ Công Thương. - Hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 164.11 RD/HĐ-KHCN ngày 26 tháng 04 năm 2011. 3. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 3.1. Tính cấp thiết: Trong các cơ sở công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng, bài toán giảm phát thải ô nhiễm môi trường thường gắn liền với bài toán hiệu quả năng lượng. Theo đó, quan trắc, đo lường, giám sát môi trường trong một cơ sở công nghiệp chính là quan trắc, đo lường, giám sát quá trình công nghệ để gi ảm bụi, giảm các loại khí thải như CO, CO 2 , NO x , SO, SO 2 , và các khí độc hại khác thải vào không quyển. 3.2. Mục tiêu của đề tài: Làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ hơi axit xưởng điện phân, ứng dụng vào việc xử lý độc trong cơ sở sản xuất. 4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: 4.1. Đối tượng: Thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: -Nghiên c ứu tổng quan về thiết bị hấp thụ hơi axit. -Khảo sát chế độ làm việc, nguyên lý hoạt động của thiết bị hấp thụ hơi axit. -Tính toán thiết kế thiết bị hấp thụ hơi axit xưởng điện phân. -Lập quy trình công nghệ chế tạo tháp hấp thụ. -Lập hướng dẫn sử dụng tháp hấp thụ. -Chế tạo 01 tháp hấp thụ. -Lắ p đặt chạy thử, khảo nghiệm. -Viết báo cáo tổng kết. 4.3. Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu lý thuyết. - Khảo sát, đo đạc số liệu thực tế. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 4 - Tính toán thiết kế. - Khảo nghiệm thực tế. 5. Kinh phí thực hiện đề tài: - Tổng số: 400 triệu đồng + Từ ngân sách Nhà nước: 400 triệu đồng + Vốn tín dụng: 0 triệu đồng + Vốn tự có: 0 triệu đồng 6. Thời gian thực hiện: 12 tháng. - Bắt đầu: 01/2011 - Kết thúc: 12/2011 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 5 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ và tên Học hàm, học vị, chuyên môn Cơ quan công tác 1 Vũ Quang Huy Thạc sỹ kỹ thuật Viện Nghiên cứukhí 2 Nguyễn Văn Bình Kỹ sư cơ khí Viện Nghiên cứukhí 3 Mai Quý Sáng Thạc sỹ kỹ thuật Viện Nghiên cứukhí 4 Đỗ Thái Cường Kỹ sư cơ khí Viện Nghiên cứukhí 5 Bùi Khắc Dũng Kỹ sư cơ khí Viện Nghiên cứukhí 6 Nguyễn Mạnh Cường Kỹ sư cơ khí Viện Nghiên cứu Cơ khí Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 6 LỜI NÓI ĐẦU Các cơ sở sản xuất công nghiệp là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng cho thấy nguồn ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất công nghiệp là rất đáng kể, góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm không khí. Quá trình tăng trưởng và phát triển gây nên những khu vực bị ỗ nhiễm cục bộ, những vùng đất bị sa mạc hoá, những khu vực b ụi, chất độc hại và tiếng ồn vượt quy định nhiều lần, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, gây nhiều bệnh tật nan y cho người lao động trong khu công nghiệp và dân cư xung quanh. Hiện nay việc quản lý môi trường tại các khu công nghiệp trên cả nước mới chỉ chú trọng về quản lý nước thải công nghiệp. Chúng ta cần có sự quan tâm hơn trong việc giải quyết bài toán quản lý môi trường toàn diện, bao gồ m cả chất thải rắn và khí thải công nghiệp, trong đó có nhiệm vụ làm sạch khí thải các nhà máy điện phân kim loại. Nếu không có biện pháp kịp thời thì môi trường không khí xung quanh các nhà máy, các khu công nghiệp sẽ đứng trước nguy cơ bị xấu đi trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân. Trong các cơ sở công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng, bài toán giảm phát thải ô nhiễm môi trường thường gắn liền với bài toán hiệu quả năng lượng. Theo đó, quan trắc, đo lường, giám sát môi trường trong một cơ sở công nghiệp chính là quan trắc, đo lường, giám sát quá trình công nghệ để giảm bụi, giảm các loại khí thải như CO, CO 2 , NO x , SO, SO 2 , và các khí độc hại khác thải vào không quyển. Xuất phát từ thực tế trên, Viện Nghiên cứukhí đã đề xuất và được Bộ Công Thương chấp thuận đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân”. Trong công tác triển khai nghiên cứu do còn hạn chế nhóm đề tài mong được sự đóng góp từ các nhà khoa học và độc giả quan tâm đến vấn đề này để đề tài đạt kết quả cao hơn. Nhóm đề tài Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHÍ ĐỘCTHIẾT BỊ HẤP THỤ HƠI AXÍT XƯỞNG ĐIỆN PHÂN 1.1. Tổng quan về các chất, khí thải độc hại xưởng điện phân: Trong các cơ sở công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng, bài toán giảm phát thải ô nhiễm môi trường thường gắn liền với bài toán hiệu quả năng lượng. Theo đó, quan trắc, đo lường, giám sát môi trường trong một c ơ sở công nghiệp chính là quan trắc, đo lường, giám sát quá trình công nghệ để giảm bụi, giảm các loại khí thải như CO, CO 2 , NO x , SO, SO 2 , và các khí độc hại khác thải vào không quyển. Quá trình bụi và phát tán khí độc là trong không khí là quá trình phức tạp chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện môi trường. Do vậy việc tính toán, xây dựng mô hình phát tán bụi và khí độc là một trong những bài toán khó khăn với các nhà khoa học từ trước đến nay. Trên thực tế có rất nhiều nguồn thải công nghiệp có thành phần phát thải vô cùng phức tạp, như trong các nhà máy hóa chất, nhà máy điện phân kẽm, cơ sở sả n xuất sơn v.v các khí thải ra rất phức tạp và độc hại. Để kiểm soát được các nguồn thải này đòi hỏi phải có những nghiên cứu cụ thể về tính chất phát thải, các giải pháp khắc phục, biện pháp xử lý ngay tại nguồn thải, vì những khí thải độc có thể ngây tác động ngay lập tức cho sức khỏe người lao động, tác động nghiêm trọng tại khu vực dân cư và môi trườ ng xung quanh. Các chất độc hại đối với sức khoẻ của con người còn mang tên là độc tố công nghiệp, trong đó kể cả bụi độc. Các chất được coi là độc hại nếu như một số lượng không lớn của nó rơi vào cơ thể con người thì người sẽ bị nhiễm độc và gây bệnh tật. Sự nhiễm độc có thể ngay lập tức hoặc sau một thời gian. S ự nhiễm độc tức thời xảy ra do sự thâm nhập vào cơ thể người một số lượng độc tố tương đối lớn trong khoản thời gian ngắn. Sự nhiễm độc dần dần xảy ra do sự thâm nhập vào cơ thể một số lượng độc không lớn trong khoảng thời gian dài. Trong những điều kiện sản xuất các độc tố có thể thâm nhậ p vào cơ thể người qua cơ quan hô hấp, qua da và qua con đường ăn uống. Những hơi và khí của các chất độc hại được chia làm hai nhóm chính: Nhóm 1: Những khí và hơi hoá học không gây phản ứng. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 8 Những chất khí và hơi này không tham gia vào phản ứng với các tế bào của cơ thể con người và bản thân chúng cũng không bị thay đổi trong cơ thể con người. Nhóm 2: Các chất khí và hơi hóa học có tham gia phản ứng với các tế bào trong cơ thể người. Tính độc hại của các chất phụ thuộc vào cấu trúc hoá học của nó, những tính chất vật lý và trạng thái của hỗn hợp. Những khí và hơ i của các chất độc hại được tách ra vào không khí của các xưởng sản xuất do các phản ứng hoá học, do sự bay hơi của dung dịch từ các bề mặt thoáng, sự bay hơi của axít và hoá chất khác từ các bể điện phân kim loại, bể mạ, sự rò rỉ qua các khe hở của thiết bị và ống dẫn, sự cháy của nhiên liệu, sự xả khí từ các động cơ đốt trong của ô tô, s ự thải bỏ các mẫu thử từ các thiết bị hoá học, sự chất tải, dỡ tải vật liệu và thành phẩm từ các thiết bị và một số trường hợp khác. Thống một cách không đầy đủ chúng ta có thể xác định các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu sau: - Khối từ các nguồn đốt nhiên liệu. - Khí thải từ công nghiệp luyện kim. - Khí thải từ công nghiệp hoá chất. - Khí thải chứa các chất gây ô nhiễm dạng hạt. - Khí thải từ các nhá máy gia công bề mặt kim loại, các nhà máy sản xuất kim loại bằng điện phân. Các nhà máy này tạo ra khí thải với chất ô nhiễm là bụi, khí HCl, khí NH 3 , khí SO 2 , hơi H 2 SO 4 … 1.2. Khảo sát mức độ bốc hơi độc của xưởng điện phân kim loại: 1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm không khí xưởng điện phân kim loại: Khảo sát thực tế tại nhà máy điện phân kim loại Công ty luyện kim màu Thái Nguyên: Nhà máy kẽm điện phân được xác định là đơn vị gây ô nhiễm lớn nhất do cả nguồn nước thải sinh hoạt và nguồn nước thải sản xuất đều không đảm bảo. Kết quả phân tích mức độ ô nhiễm trong nguồn nước thải sản xuất của Nhà máy kẽm điện phân mang tính axit và hàm lượng kim loại nặng cao: Cd vượt 2,92 lần, Mn vượt 3,03 lần, Zn vượt 112,85 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Các loại kim loại cực kì độc hại Pb, Cr được xả thẳng ra môi trường cũng có xuất xứ từ đây. [...]... tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 29 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -2.3 Tính toán, thiết kế thiết bị hấp thụ - Tháp hấp thụ SO2: Chọn phương pháp xử lý SO2: hấp thụ bằng H2O Vì tính chất nước sau hấp thụ không có cặn (nước sau hấp thụ là H2SO3) nên chọn tháp hấp thụ bằng tháp đệm SO2 là chất khí. .. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 18 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ HẤP THỤ HƠI AXÍT XƯỞNG ĐIỆN PHÂN 2.1 Giới thiệu: Sunfua dioxit là một hợp chất hóa học có công thức SO2 Chất khí quan trọng này là sản phẩm... bốc hơi độc của bể điện phân kim loại: - Tại phân xưởng điện phân kẽm sử dụng 64 bể điện phân bố trí trên mặt bằng phân xưởng 800 m2 Các bể điện phân được bố trí thành hai dãy, mỗi dãy có 32 bể đặt liền nhau Phân xưởng điện phân hoạt động 3 ca cho năng suất 30T kẽm/ngày - Trong mỗi bể điện phân có: + Dung dịch điện phân: (g/l) H2SO4 : 130 ÷ 140 g/l ZnO : 35 ÷ 45 g/l Giêlatin: 1 ÷ 2 g/l + Bể điện phân. .. giữa nước và khí thải SO2 sẽ được nước hấp thụ Nước sau khi hấp thụ SO2 sẽ tạo thành H2SO3 rơi xuống đáy tháp đệm và được bơm đến bể trung hòa Tại bể trung hòa, H2SO3 được trung hòa trước khi xả thải ra môi trường Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 30 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân ... chop (về lưu lượng khí) Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 15 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -Tháp chóp: có thể làm việc với tỉ trọng của khí, lỏng thay đổi mạnh, khá ổn định Song có trở lực lớn, tiêu tốn nhiều vật tư kim loại chế tạo, kết cấu phức tạp... ứng đường hô hấp, ho 50 20 Giới hạn độc tính 30 – 20 12 – 8 Giới hạn ngửi thấy mùi 13 – 8 5–3 Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 20 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -Đối với thực vật: SOx bị oxy hóa ngoài không khíphản ứng với nước mưa tạo thành axit... Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 21 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -2.1.4 Ý nghĩa môi trường: Vấn đề ô nhiễm bầu khí quyển bởi khí SO2 từ lâu đã trở thành mối hiểm họa của nhiều quốc gia, nhất là các nước phát triển trên thế giới Vì những lý do nêu trên, công nghệ xử lý khí SO2 trong khí thải... Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 25 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -SO2 thoát ra là 7-15% được làm nguội, tách bụi và sương mù axit sunfuric dùng để sản xuất axit sunfuric Có các phương pháp hấp thụ sau: - Phương pháp magie oxit “kết tinh” theo chu trình - Phương pháp magie oxit “không kết tinh”... 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 26 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -Nhược điểm: + Có khả năng hình thành sunfit kẽm (MgSO4) làm cho việc tái sinh ZnO bất lợi về kinh tế nên phải tách chúng ra và bổ sung ZnO 2.2.6 Xử lý SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ: Xử lí khí SO2 trong khí thải bằng các chất hấp thụ hữu cơ được áp dụng nhiều... Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 19 Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân -SO2 + 2Mg S + 2MgO SO2 tác dụng với nước tạo thành H2SO3 nhưng H2SO3 là axit yếu SO2 + H2O H2SO3 2.1.2 Tác hại: Khí SO2, SO3 gọi chung là SOx, là những khí thuộc loại độc hại không chỉ đối với sức khoẻ . tài Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. Đề tài Nghiên cứu KHCN - Cấp Bộ năm 2011 - ThS.Vũ Quang Huy 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHÍ ĐỘC VÀ THIẾT BỊ HẤP THỤ. sư cơ khí Viện Nghiên cứu Cơ khí 6 Nguyễn Mạnh Cường Kỹ sư cơ khí Viện Nghiên cứu Cơ khí Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân. . suất thấp: tháp hấp thụ khí, tháp chưng cất, Dùng trong các hệ thống trở l ực nhỏ (như hệ thống hút chân không, ) Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị hấp thụ khí độc xưởng điện phân.

Ngày đăng: 19/05/2014, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w