Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN ***** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊNCỨUTHIẾTKẾCHẾTẠOTHIẾTBỊHÚT,DẬPBỤICHOCÁCKHUVỰCĐÀO LÒ TẬP I THUYẾT MINH BÁO CÁO HOÀNG VĂ N VĨ 8464 HÀ NỘI - 2010 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 2 BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN ***** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊNCỨUTHIẾTKẾCHẾTẠOTHIẾTBỊHÚT,DẬPBỤICHOCÁCKHUVỰCĐÀO LÒ MÃ SỐ: BCTK.01NN/10 - HDB CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ CÔNG THƯƠNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI DUYỆT VIỆN Hoàng Văn Vĩ HÀ NỘI - 2010 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 3 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TT Họ và tên Chức danh, nghề ngiệp Cơ quan 1 Hoàng Văn Vĩ Chủ nhiệm đề tài Viện CK NL & Mỏ - Vinacomin 2 Trần Đức Thọ ThS. Cơ khí Viện CK NL & Mỏ - Vinacomin 3 Nguyễn Quốc Tính KS. Cơ khí Viện CK NL & Mỏ - Vinacomin 4 Nguyễn Đức Minh KS. Cơ khí Viện CK NL & Mỏ - Vinacomin 5 Trần Ngọc Minh KS. Máy mỏ Viện CK NL & Mỏ - Vinacomin 6 Hà Thị Thúy Vân Kỹ sư Kinh tế Viện CK NL & Mỏ - Vinacomin 7 Nguyễn Xuân Trường KS. Cơ điện Công ty Than Khe Chàm - Vinacomin 8 Nghiêncứu thiết kếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 4 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Nghiên cứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò” được triển khai với mục tiêu tăng khả năng tính toán thiếtkếcác sản phẩm cơ khí trong nước và tạo môi trường làm việc trong sạch hơn cho công nhân, tăng năng suất lao động. Bất chấp những cải tiến về công nghệ phun nước áp lực trên máy combai khai đào, bụi phát sinh trong quá trình cắt đất đ á vẫn không được trừ tuyệt đối. Ở nhiều vị trí khi combai cắt đất đá lượng bụi phát sinh ra rất nhiều. Hậu quả của nó là rất lớn có thể thấy rõ: - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động trong gương. - Giảm tầm quan sát của thợ vận hành, làm giảm độ chính xác trong điều khiển. - Khó khăn di chuyển và phối hợp trong đội thợ. - Nguy c ơ nổ bụi cao (đặc biệt khi cắt than). - Giảm độ bền của thiếtbị trong gương. Nội dung của đề tài: - Tổng quan chiến lược phát triển ngành Than Việt Nam và định hướng khai thác than hầm lò. - Đề tài đánh giá sơ lược công tác đào lò Việt Nam và trên thế giới và đưa ra hiện trạng ô nhiễm bụi tại cáckhuvựcđào lò Việt Nam, khái quát tình hình dậpbụi sau máy combai đào lò trên thế giới. - Đ ánh giá tác hại của bụi đối với con người và tác hại khác. - Đề tài đã phân tích các công nghệ dậpbụi và lựa chọn công nghệ dậpbụi sau máy combai đào lò AM-50Z theo sơ đồ công nghệ đàolò. - Phân tích lựa chọn thiếtbị theo mẫu, mô tả kết cấu và tiến hành lập thiếtkế chi tiết sản phẩm. - Tính toán kiểm nghiệm một số thông số của thiếtbị (lưu lượng gió hút; l ượng nước tiêu hao; vận tốc dòng nước; vận tốc luồng gió). - Lập thuyết minh hướng dẫn sử dụng (đóng quyển riêng). Kết quả đạt được của đề tài là 01 báo cáo tổng kết; 01 bộ bản vẽ thiếtkếthiếtbị hút dậpbụi HDB.260 và Quạt xoay gió QXG.700; 01 bộ thuyết minh hướng dẫn sử dụng của thiết bị. Từ khóa: Hút - dậpbụiNghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 5 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI 4 Chương I: TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ BỤI TẠI CÁCKHUVỰCĐÀO LÒ 8 I.1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN NGÀNH THAN 8 I.1.1. Chiến lược phát triển ngành Than - Khoáng sản Việt Nam 8 I.1.2. Mục tiêu phát triển sản lượng than của Vinacomin 8 I.1.3. Định hướng sản lượng khai thác than hầm lò 9 I.2. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO LÒ 9 I.2.1. Công tác đào lò tại các mỏ than Việt Nam 9 I.2.2. Vài nét về công tác đào lò trên thế giới 10 I.3. LƯỢNG BỤI VÀ CÔNG TÁC DẬPBỤI TẠI CÁCKHUVỰCĐÀO LÒ 11 I.3.1. Hiện trạng ô nhiễm bụi than trong hầm lò Việt Nam 11 I.3.2. Công tác ngăn ngừa và dậpbụi 12 I.4. TÁC HẠI CỦA BỤI 15 I.4.1. Khái niệm về bụi 15 I.4.2. Tác hại của bụi đối với con người 16 I.4.3. Tác hại khác 17 Chương II: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM 18 II.1. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ HÚT - DẬPBỤICHOCÁCKHUVỰCĐÀO LÒ VIỆT NAM 18 II.1.1. Các phương pháp công nghệ và thiếtbịdập xử lý bụi 18 II.1.2. Lựa chọn công nghệ dậpbụichocáckhuvựcđào lò 24 II.2. LỰA CHỌN THIẾTBỊ THEO MẪU 30 II.2.1. Lựa chọn thiếtbị theo sơ đồ công nghệ đào lò 30 II.2.2. Lựa chọn thông số kỹ thuật 32 Chương III: THIẾTKẾ SẢN PHẨM THEO MẪU 34 III.1. MÔ TẢ KẾT CẤU SẢN PHẨM 34 III.2. THIẾTKẾ CHI TIẾT SẢN PHẨM VÀ LẬP THUYẾT MINH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 35 III.2.1. Thiếtkế chi tiết 35 III.2.2. Lựa chọn vật liệu chếtạo 38 III.2.3. Lập thuyết minh hướng dẫn sử dụng 38 III.3. KHẢ NĂNG CHẾTẠO SẢN PHẨM TRONG NƯỚC 38 Chương IV: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA THIẾTBỊ 39 IV.1. TÍNH KIỂM NGHIỆM SO SÁNH LƯU LƯỢNG GIÓ HÚT 39 IV.2. TÍNH KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA QUẠT HÚT 40 IV.3. TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM LƯỢNG NƯỚC TIÊU HAO 41 IV.4. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH LỖ VÒI PHUN VÀ VẬN TỐC NƯỚC 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 6 MỞ ĐẦU Hàng năm các mỏ than hầm lò thường đào hàng nghìn mét đường lò. Theo chiến lược phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 của Tập đoàn Vinacomin thì nhu cầu phải xuống sâu để nâng công suất của các mỏ hầm lò, thì khối lượng đàocác đường lò tăng lên một cách đáng kể. Do đó việc lựa chọn các máy combai vào đàocác đường lò là một xu thế tất yếu. Năm 2003, Công ty Than Mông Dương là đơ n vị đầu tiên áp dụng combai để đào lò, tính đến nay trong Tập đoàn Vinacomin đã có 16 máy combai đang hoạt động. Ngoài những ưu điểm vượt trội, thì người ra cũng nhận thấy răng việc đào lò bằng máy combai luôn luôn gặp khó khăn về khâu xử lý thông gió và xử lý bụi. Theo số liệu khảo sát, đo đạc của Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Vinacomin đưa ra con số về nồng độ bụikhuvực cánh g ương đào lò trong lúc đang thi công là 196mg/m 3 không khí (gấp 5 lần quy phạm an toàn cho phép). Lượng bụi này sinh ra khi combai AM-50Z đang đào một gương than 9,6m 2 có xen kẽ hai lớp kẹp mỏng có độ dầy 20 ÷ 30cm trong điều kiện đường lò thi công chỉ sử dụng một hệ thống thông gió đẩy bằng quạt BM-6M. Cũng tương tự như việc áp dụng combai để đào lò than, việc đào lò đá cũng xảy ra trường hợp tương tự. Đặc biệt khi cắt vào đá cứng, bột kết thì lượng bụi phát sinh ra còn lớn hơn r ất nhiều lần, có thể lên tới mức 2000mg/m 3 . Lượng bụi trong khuvực thi công cao cũng đồng nghĩa với sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng, độ chính xác trong khâu vận hành thiếtbị kém đi rất nhiều, nguy cơ hỏng hóc thiếtbị do bụi bám vào cao. Đó là còn chưa kể đến việc mất an toàn khi nguy cơ nổ bụi cao hơn. Trên cơ sở đó Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - TKV đã đăng ký thự c hiện đề tài “Nghiên cứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò” với Bộ Công Thương và đã được phê duyệt theo Quyết định giao nhiệm vụ số 6228/QĐ-BCT ngày 10 tháng 12 năm 2009. * Mục tiêu nghiêncứu của đề tài: - Xây dựng bộ bản vẽ thiếtkế phục vụ công tác sửa chữa và chếtạo mới hệ thống hút dập bụ i trong nước. - Nâng cao năng lực thiếtkế sản phẩm cơ khí. Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 7 - Tiến tới chếtạo hoàn thiện các sản phẩm hệ thống hút dậpbụi trong nước, phục vụ sản xuất than trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Tạo môi trường làm việc trong sạch và an toàn hơn cho người lao động. * Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiêncứu của đề tài là thiếtbị hút dậpbụi DCU-600/260-320 do Ba Lan chế tạo, xử lý bụi tại gương đào lò cho dây chuyề n đào lò bằng máy combai AM-50Z. - Đi sâu nghiên cứu, nguyên lý hoạt động, kết cấu của thiếtbị hút dậpbụi theo dây chuyền công nghệ và tính toán thiếtkế sản phẩm. * Phạm vi nghiêncứu và công việc của đề tài: - Thu thập số liệu, điều kiện kỹ thuật, khảo sát và đánh giá lượng bụi tại cáckhuvựcđào lò hiện nay. Tìm hiểu một số công nghệ và công tác dậpbụi của m ột số mỏ than hầm lò đang áp dụng tại Việt Nam và trên thế giới. - Trên cơ sở các tài liệu, tìm hiểu thiết bị, công nghệ dậpbụi và mẫu sản phẩm đã được áp dụng có hiệu quả. Xác định các thông số chính, lập bản vẽ thiếtkế theo mẫu. - Tính toán kiểm nghiệm một số thông số kỹ thuật. Lập chi tiết bản vẽ thiếtkếthiếtbị hút dậpbụi và thuyết minh hướng dẫn sử dụng. Đến nay, đề tài đã tính toán và xây dựng xong bộ bản vẽ thiếtkếthiếtbị hút dậpbụi phục vụ cho dây chuyền công nghệ đào lò bằng máy combai. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương, lãnh đạo Công ty Than Khe Chàm - Vinacomin, Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin, cùng tất cả các chuyên gia, các đồng nghiệp trong và ngoài Vi ện đã nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành đề tài. Nhóm thực hiện đề tài Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 8 Chương I: TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ BỤI TẠI CÁCKHUVỰCĐÀO LÒ I.1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN NGÀNH THAN I.1.1. Chiến lược phát triển ngành Than - Khoáng sản Việt Nam Chiến lược phát triển ngành Than Việt Nam là phát triển ổn định, bền vững, bảo đảm hài hoà với môi trường; trên cơ sở áp dụng công nghệ thăm dò, khai thác và chế biến tiên tiến, phù hợp với điều kiện mỏ địa chất và kinh tế - xã hội ở từng vùng. Phát triển ngành than phải lấy mục tiêu hiệu quả kinh tế, giảm tổ n thất tài nguyên, an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng tối đa nhu cầu than cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thị trường hoá ngành than để thu hút nguồn lực của mọi thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển ngành; đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài vào thăm dò, khai thác than ở vùng đồng bằng sông Hồng với quy mô lớn sau năm 2020. I.1.2. Mục tiêu phát triển sản lượng than của Vinacomin Dự kiến sản lượng than khai thác đạt khoảng 48 ÷ 50 triệu tấn vào năm 2010; khoảng 60 ÷ 65 triệu tấn vào năm 2015; khoảng 70 ÷ 75 triệu tấn vào năm 2020 và > 80 triệu tấn vào năm 2025; Tốc độ tăng sản lượng khai thác đạt 5 ÷ 6%/năm trong giai đoạn 2010 ÷ 2015 và ∼3%/năm trong giai đoạn 2016 ÷ 2025. Sản lượng than theo quy hoạch được thể hiện trong bảng 1. Bảng 1: Sả n lượng than theo quy hoạch 1 Sản lượng năm (Triệu tấn) TT Tên gọi 2010 2015 2020 2025 1 Than nguyên khai 52,285 67,615 81, 315 100,482 1.1 Lộ thiên 24,980 16,341 12,515 9,832 1.2 Hầm lò 27,305 51,274 68,800 90,650 1 - Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam lập 2008 (phương án cơ sở) Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 9 I.1.3. Định hướng sản lượng khai thác than hầm lò Tập đoàn Vinacomin đang tập trung đầu tư cải tạo, mở rộng các mỏ hầm lò hiện có và đầu tư các mỏ mới theo hướng hiện đại để đưa sản lượng lên 51 ÷ 53 triệu tấn vào năm 2015 và đạt khoảng 69 ÷ 73 triệu tấn vào năm 2020. Việc đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá công nghệ khai thác hầm lò đã được lãnh đạo Vinacomin quan tâm đúng mức, gắn với việc đầu tư đồng bộ hệ thống vận tải, sàng tuyển chế biến và phụ trợ; đảm bảo các mỏ than hầm lò khai thác than hợp lý, hiệu quả, an toàn và thân thiện với môi trường. Giai đoạn từ nay đến năm 2015, tăng cườ ng hợp tác với nước ngoài nghiêncứu công nghệ và khả năng khai thác (công nghệ khai thác hầm lò hoặc công nghệ khí hoá than, ) để có thể đưa khoáng sàng Bình Minh - Khoái Châu (tỉnh Hưng Yên) vào khai thác với sản lượng bước đầu khoảng 7 triệu tấn/năm vào năm 2020. Giai đoạn sau năm 2020 hoàn thiện công nghệ khai thác và chế biến để có thể nâng cao sản lượng khai thác, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. I.2. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO LÒ I.2.1. Công tác đào lò tại các mỏ than Việt Nam Mỗi năm, các mỏ than hầm lò trong Vinacomin đào hàng nghìn mét đường lò phục vụ công tác khai thác, vận tải và công tác khác. Theo chiến lược phát triển ngành than Việt Nam thì các mỏ hầm phát triển theo định hướng sau: - Mở rộng, nâng công suất tối đa các mỏ hiện có, tích cực đầu tư các mỏ hầm lò công suất lớn để đảm bảo sản lượng than khai thác hầm lò tăng trưởng với t ốc độ cao, bền vững trên cơ sở tài nguyên, trữ lượng và công nghệ khai thác. - Đẩy mạnh việc ứng dụng cơ giới hóa trong công tác đào lò bằng cácthiếtbị hiện đại: Xe khoan tự hành, máy bốc xúc có năng suất cao, máy đào lò liên hợp, … đi đôi với công tác đào lò, công tác chống lò cũng được tăng cường tối đa việc áp dụng các vật liệu và công nghệ chống giữ tiên tiến: Chống lò bằ ng vì neo, vì neo kết hợp bê tong phun tại cáckhuvực có điều kiện địa chất thích hợp. Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 10 - Hoàn thiện các thông số hệ thống khai thác lò chợ theo hướng tăng chiều dài lò chợ, tăng chiều dầy lớp khấu hoặc khấu hết chiều dầy vỉa. - Nghiêncứu và áp dụng cơ giới hóa đồng bộ chocáckhuvực vỉa dốc và cơ giới hóa hạ trần than để có lò chợ có sản lượng đến 2,0 triệu tấn/năm, thay thế các lò chợ chống bằng gỗ, cột thủy l ực đơn thân thiện với môi trường (không dùng dầu nhữ hóa mà dùng 100% nước) để chống giữ chocác lò chợ có chiều dầy vỉa đến 0,8m nhằm tiết kiệm triệt để tài nguyên. … Qua đó thì nhu cầu phải xuống sâu để nâng cao công suất của mỏ than hầm lò thì khối lượng lò đào trong đá càng tăng lên một cách đáng kể. Do đó việc lựa chọn combai đào lò trong đá rắn cứng đến rất c ứng (UCS = 80 - 120MPa và lớn hơn 120MPa) là một xu thế tất yếu. Hiện nay, các mỏ than hầm lò Việt Nam áp dụng song song 2 công nghệ đào lò là khoan nổ mìn hoặc sử dụng máy combai đào lò hạng nhẹ (AM-45 và AM-50Z). Trong vài năm gần đây các máy combai AM-45 và AM-50Z đã sử dụng khá rộng rãi trong các công ty than hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) để đàocác đường lò than và đá mềm. Việc ứng dụng thiếtbịđào lò cơ giớ i này đã đem lại được nhiều thành công đáng kể, ngoài các kỷ lục về tốc độ đào lò đã được xác lập thì công nghệ đào lò cơ giới hóa này đã làm giảm được nhân lực và chi phí thi công rõ rệt. Đây có thể coi là bước đột phá trong công nghệ đào lò tại Việt Nam, với công nghệ đó cho năng suất đào lò đạt tới 325m/tháng. Ngày nay, việc sử dụng combai đào lò trong than, đá mềm đã tr ở nên rất phổ biến tại các công trình ngầm trong mỏ. Tổng số combai đào lò hiện có tại các mỏ than hầm lò Việt Nam tính đến tháng 5 năm 2010 là 16 máy: Trong đó có 14 máy AM-50Z và 02 máy AM - 45. I.2.2. Vài nét về công tác đào lò trên thế giới Ở Liên Xô (cũ) lần đầu tiên người ra sử dụng combai đào lò loại PK-1 để đào lò than tại các mỏ vùng ngoại ô Maxcơva vào năm 1932. Trong những năm gần đây, [...]... bịdậpbụi VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 30 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò Với những yêu cầu đặt ra và đặc điểm nơi sản xuất (khu vựcđào lò), đề tài lựa chọn thiếtbị mẫu là máy hút bụi DCU-600C và thiếtbị xoay gió VT-700M của Ba Lan (hình 18 và 19) Thiếtbị xoay gió Thiếtbị hút dậpbụi Hình 17: Sơ đồ bố trí thiếtbị hút dậpbụi có thiếtbị xoay... ta có thể chia cácthiếtbị xử lý bụi làm 6 loại thiếtbị công nghệ chính sau: 1- Lọc Cơ khí; 2- Thiếtbị màng lọc; 3- Thiếtbị hấp thụ; 4- Thiếtbị lọc tĩnh điện; 5- Thiếtbị lọc ướt; 6- Thiếtbị buồng đốt VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 18 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò Trong 6 loại thiếtbị công nghệ trên thì loại 1; 2 dùng để lọc bụi nói chung,... Công nghệ Mỏ - TKV năm 2008 thì thiếtbịdậpbụi DCU-600 có hiệu quả dậpbụi cao – Phiếu đo phần phụ lục VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 33 Nghiên cứuthiết kế chếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò Chương III: THIẾTKẾ SẢN PHẨM THEO MẪU III.1 MÔ TẢ KẾT CẤU SẢN PHẨM * Thiếtbị hút - dập bụi: Kết cấu của thiếtbị hút - dậpbụi sơ bộ có thể chia làm các bộ phận chính như sau (hình... III.2.1 Thiếtkế chi tiết Toàn bộ thiếtbị hút dậpbụi và thiếtbị xoay gió được thiếtkế theo 02 bộ bản vẽ HDB.260 và QXG.700 Cả hai thiếtbị đều được thiếtkế chi tiết trên phần mềm Inventor dưới dạng 3D (hình 20 và 21) và 2D Toàn bộ các bản vẽ thiếtkế VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 35 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò chi tiết của 02 thiếtbị được... trong các kết quả đo khí (trong điều kiện có trang bị) - Giảm độ bền của cácthiếtbị trong gương VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 17 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò Chương II: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG ÁN SẢN PHẨM II.1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ HÚT - DẬPBỤICHOCÁCKHUVỰCĐÀO LÒ VIỆT NAM II.1.1 Các phương pháp công nghệ và thiếtbị dập. .. VINACOMIN 27 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò 1 2 4 3 5 Phun sương trên đầu cắt 6 Hình 13: Sơ đồ một hệ thống phun nước dậpbụi đặc trưng chocác máy combai 1- Bộ phận lọc 4- Động cơ điện 2- Van thoát nước 5- Đầu tạo sương ở trên máy đào 3- Máy nước 6- Đầu tạo sương ở nơi chuyển đất đá, than Phần lớn cácthiếtbị hút dậpbụi đi kèm máy combai do các nhà nghiêncứu khoa... bị hút dậpbụi DCU-600C/260-320 của Ba Lan để dậpbụi tại cáckhuvựcđào lò khi sử dụng máy combai Ngoài ra, để ngăn ngừa bụi hít vào phổi thì các công nhân lao động trực tiếp tại cáckhuvựcđào lò cũng được trang bị khẩu trang Tuy nhiên, việc sử VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 12 Nghiêncứuthiếtkếchếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò dụng khẩu trang có mặt trái là làm giảm... tách bụi của một số kiểu thiếtbị Bảng 3 và hình 7 cho thấy rằng cácthiếtbị xử lý bụi bằng lực quán tính và các cyclon rất tiện để tách các hạt bụi tương đối lớn Loại cyclon tổ hợp có hiệu suất lớn nhất Dùng cácthiếtbị lọc điện, thiếtbị lọc ống tay áo và cácthiếtbị lọc bụi kiểu ướt có thể đạt được độ tinh khá cao VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 19 Nghiên cứuthiết kế chếtạothiếtbị hút,. .. VINACOMIN 23 Nghiên cứuthiết kế chếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò Dưới đây chúng ta sẽ xem xét cách di chuyển của những hạt bụi trong một điện trường đều (hình 10) và quá trình hoạt động của một hệ thống lắng bụi bằng tĩnh điện (hình 11) Hình 10: Mô phỏng đường đi của hạt bụi trong điện trường Hình 11: Quá trình lắng bụi tĩnh điện II.1.2 Lựa chọn công nghệ dậpbụichocáckhuvựcđào lò.. . b) Hình 5: Hệ thống xử lý bụi HCN 400/1 kiểu ướt CFT VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 14 Nghiên cứuthiết kế chếtạothiếtbịhút,dậpbụichocáckhuvựcđào lò Hình 6: Thiếtbị hút - dậpbụi của Howden (Anh) Ngoài ra, một điều quan trọng nữa là trang bịcác khẩu trang phòng ngừa hít phải bụi phát tán cho công nhân làm việc trong hầm lò Các khẩu trang phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Những công . Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hút, dập bụi cho các khu vực đào lò VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ - VINACOMIN 4 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hút, dập bụi. Dùng các thiết bị lọc điện, thiết bị lọc ống tay áo và các thiết bị lọc bụi kiểu ướ t có thể đạt được độ tinh khá cao. Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hút, dập bụi cho các khu vực đào lò . đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các thiết bị hút dập bụi đi kèm máy combai đào lò nhằm hút và dập tối đa các lượng bụi sinh ra. Đã có nhiều đơn vị quan tâm nghiên cứu, chế tạo các thiết bị