IV.1 TÍNH KIỂM NGHIỆM SO SÁNH LƯU LƯỢNG GIÓ HÚT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hút, dập bụi cho các khu vực đào lò. (Trang 39 - 40)

- Hệ thống bơm dầu:

IV.1 TÍNH KIỂM NGHIỆM SO SÁNH LƯU LƯỢNG GIÓ HÚT

Chương IV: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ

IV.1 TÍNH KIỂM NGHIỆM SO SÁNH LƯU LƯỢNG GIÓ HÚT

Thiết bị hút - dập bụi là dạng quạt gió hút cục bộ dùng trong mỏ than hầm lò, có nhiều phương pháp để xác định lượng gió hút cần thiết của thiết bị như:

1- Tính theo số người làm việc đồng thời nhiều nhất tại vị trí đào lò. 2- Tính theo năng suất đào lò.

3- Tính theo lượng tiêu thụ thuốc nổ. 4- Tính theo yếu tố nhiệt (với mỏ sâu). 5- Tính theo bụi.

Áp dụng đối với thiết bị hút - dập bụi thì lưu lượng gió hút của thiết bị được tính theo lượng bụi khi máy đào lò cắt đất đá sinh ra. Khả năng xuất hiện bụi trên gương đào lò bằng combai được xác định theo công thức (3-1), tài liệu [4]:

tb đ b S v

Q = . ; m3/ph (3-1)

Trong đó: Qb - thể tích của không khí chứa bụi; m3/ph

vtb - tốc lan truyền bụi trong không khí, vtb = 1m/s = 60m/ph

Sđ - diện tích tiếp xúc của đầu cắt trên gương, Sđ = NRC/L, m2, với NRC là năng suất của răng cắt; m3/ph. Với

E

SHP HP NRC= .η

HP - công suất đầu cắt (kW); HP = 100kW

η - hiệu suất của hệ thống (toàn bộ); η = 0,45 ÷ 0,55, chọn η = 0,55 SE - năng lượng riêng, theo đặc tính của máy đào lò AM-50Z, có SE

= 7 ÷ 8 kW/m3. Vậy: 7,9 7 55 , 0 . 100 = = NRC m3/h = 0,131m3/ph

L - là chiều sâu cắt tối đa trong 1 phút, L = 0,1m/ph. Thay các đại lượng vào công thức (3-1), có:

7960 60 . 1 , 0 131 , 0 = = b Q m3/ph

Kết luận: Lượng bụi sinh ra khi đào lò bằng máy combai (tính toán lý thuyết) nhỏ hơn rất nhiều so với lưu lượng gió hút của thiết bị hút dập bụi HDB.260 có lưu lượng hút gió là 260m3/phút. Vậy, đặc tính kỹ thuật của thiết bị đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hút, dập bụi cho các khu vực đào lò. (Trang 39 - 40)