1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài 8 nước Mĩ Lịch sử 9

17 684 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 8,35 MB

Nội dung

TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới tư bản.. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN T

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Nối mốc thời gian (cột A) với sự kiện ở (cột B) sao cho thích hợp

A

Thời gian

B

Sự kiện

1 - 3/1952 A Các chi ến sĩ Cách mạng t ừ Mê-hi-cô về

Cu Ba trên con tàu “Gra-ma”

2 - 11/1956 B Quân và dân CuBa tiêu diệt Bọn lính

đánh thuê của Mĩ ở bãi biển Hi-rôn, Phi-đen-caxtơrô tuyên bố Cuba tiến lên CNXH

3 1961 C Tướng Batixta làm đảo chính thiết

lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba

4 – 04-1961 D Mĩ cấm vận Cu Ba

5 – 01/ 01/1959

Trang 3

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

Trang 4

Chương III: MĨ, NHẬT BẢN TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới tư bản.

- Trong những năm l945 - l950: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lương vàng của thế giới, có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử

Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất?

Trang 5

Chương III: MĨ, NHẬT BẢN TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

+Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh

+Thường xuyên khủng hoảng

+Chi phí cho quân sự lớn

+Chênh lệch giàu, nghèo quá lớn

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

Nguyên nhân

- Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước Do:

+ Sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác + khủng hoảng chu kì

+ Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược,

+Nền kinh tế vẫn phát triển nhưng

không còn giữ ưu thế tuyệt đối

-Từ năm 1973 đến nay:

Trang 6

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC –

KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN

TRANH

Cách mạng công nghiệp lần I bùng nổ ở nước

nào trong khoảng thời gian nào ?

-Nước khởi đầu cuộc cách

mạng khoa học kĩ thuật lần

thứ hai trên thế giới

Trang 7

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA

HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU

CHIẾN TRANH

Rô bốt trong bệnh viện

Trang 8

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

Thuyền chạy bằng năng lượng

mặt trời

Xe tiết kiệm nhi ê n liệu

Trang 9

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

ĐỒNG LÚA MẠCH Ở MĨ SỬ DỤNG MÁY BAY GIEO HẠT

Trang 10

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA

HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ

SAU CHIẾN TRANH

Trang 11

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA

HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ

SAU CHIẾN TRANH

Rô bốt thám hiểm Sao Hoả

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

Trang 12

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC

– KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU

CHIẾN TRANH

T ên lửa đánh chặn

Trang 13

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

III CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI

NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN

TRANH

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH

1 Đối nội

động nhằm chống lại Đảng Cộng sản

Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra mạnh mẽ như phong trào của người da den năng l963,

- Luật Tap-hac-lây: Chống

phong trào công đoàn,

phong trào đình công

- Luật Mac-Caran: Chống

Đảng cộng sản.

- Luật kiểm tra lòng trung

thành: Loại bỏ những

Trang 14

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

III CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ

ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU

CHIẾN TRANH

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH

1 Đối nội

2 Đối ngoại

- Đề ra ''chiến lược toàn cầu'' nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

- Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại nặng nề

- Từ năm 1945 – 2000 có 23 quốc gia bị Mỹ

xâm chiếm:

Nhật Bản (1945); Trung Quốc (1945-1946,

1950 - 1953); Triều Tiên (1950 – 1953);

Goa-tê-ma-la (1954, 1960, 1967); In-đô-nê-xi-a

(1958); CuBa (1959-1960); Việt Nam

(1954-1975); Công-Gô (1964); Lào (1964 – 1973);

Pê-ru (1965); Cam-pu-chia (1969 – 1975); En

Xan-va-đô, Ni-ca-ra-goa (những năm 1980);

Trang 15

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

I TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II

II SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH

III CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH

Trang 16

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ

Trang 17

L A N U O C K H O I D A U

P H A N Đ O N G

K H U N G H O A N G

B A N H T R U O N G

S A N X U A T M A Y T I N H

Lựa chọn câu hỏi:

Đáp án:

1

2

3

4

5

6

N U O C M Y

C âu 1 C âu 2 C âu 3

Câu 1: Chính sách đối nội của Mĩ (8 CHỮ CÁI)

Câu 2: Một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế Mỹ giảm sút sau chiến tranh (10 CHỮ

CÁI)

Câu 3: Chính sách đối ngoại của Mỹ (10 CHỮ CÁI)

C âu 4 C âu 5 C âu 6

Ngày đăng: 26/04/2016, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w