ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA IV.. I: ĐẶT VẤN ĐỀÁnh sáng ảnh hưởng lớn dến sự sinh trưởng và phát triển của cây trên 2 phương diện:cường độ ánh sán
Trang 1ĐẠI HỌC VINH
KHOA: NÔNG - LÂM – NGƯ
ĐỀ TÀI: Sự ảnh hưởng của ánh sáng đối với cây lúa
GVHD: Nguyễn Tài Toàn
SVTH : Trần Thị Như
Võ Thị Thùy Trang Hoàng Thị Phượng
Vi Văn Đạo Kha Văn Giáp Hoàng Thị Bình
Trang 2NỘI DUNG
I ĐẶT VẤN ĐỀ
II ÁNH SÁNG VÀ ĐỜI SỐNG CÂY LÚA
III ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT
TRIỂN CỦA CÂY LÚA
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ÁNH SÁNG
V KẾT LUẬN
Trang 3I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Ánh sáng ảnh hưởng lớn dến sự sinh trưởng và phát triển của cây trên 2 phương diện:cường độ ánh sáng và độ dài chiếu sáng trong ngay(quang kỳ)
Ánh sáng được coi là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn,vừa có tác dụng điều chỉnh đối với đời sống sinh vật,đặc biệt là thực vật trong
đó có cây lúa
Ánh sáng trắng trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp,là nguồn dinh dưỡng của cây
Ánh sáng ảnh hưởng đến chu kì sống của cây Tùy theo cường độ và chất lượng của ánh sáng mà nó ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cây lúa
Ánh sáng phân bố không đều theo không gian và thời gian
Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến cấu tạo,hình thái của cây lúa
=> Ánh sáng là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến cây lúa
Trang 4II: Ánh sáng và đời sống cây lúa
Cũng giống như yếu tố nhiệt độ, cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới nên nó
là cây ưa sáng và mẫn cảm với quang chu kỳ (độ dài ngày) Giống như đại đa số các cây trồng khác, cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp và tạo năng suất lúa Ðặc biệt với một số
giống lúa địa phương trung và dài ngày, chu kỳ chiếu sáng có tác động đến quá trình làm đòng, ra hoa (gọi là những giống có phản ứng quang chu kỳ hay là giống cảm quang) Nguồn 123.doc
Về cường độ ánh sáng do bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất thì ánh sáng mà ta nhìn thấy được là loại ánh sáng có tác dụng cho quá trình
quang hợp của cây lúa Cường độ ánh sáng thay đổi theo vĩ độ địa lý, theo thời gian trong năm và thời gian trong ngày Trong ngày, cường độ ánh sáng đạt cực đại vào khoảng 11-13 giờ trưa, còn ở thời điểm 8-9 giờ sáng và 15-16 giờ chiều thì cường độ ánh sáng chỉ bẳng ½ thời ðiểm cực đại trong ngày.Nguồn 123.doc
Trang 5 Trong năm, với các tỉnh phía Nam và Nam Trung bộ thì cường
độ ánh sáng phân bố đồng đều không có biến đổi nhiều, riêng đối với các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ thì cường độ ánh sáng khá đầy đủ trong vụ mùa, riêng vụ đông xuân thì giai đoạn mạ, cấy
và đẻ nhánh thời tiết thường âm u, rét kéo dài, cường độ ánh
sáng không đầy đủ, đến tháng 4-5 trở đi có nắng ấm và ánh sáng tương đối đầy đủ nên lúa xuân bắt đầu sinh trưởng thuận lợi
Về thời gian chiếu sáng (độ dài ngày): thời gian chiếu sáng và
bóng tối trong một ngày đêm (gọi là quang chu kỳ) có tác dụng
rõ rệt đến quá trình phân hóa đòng và trỗ bông Nếu không có
điều kiện chiếu sáng phù hợp thì cây lúa không thể ra hoa kết quả được
Trang 6 Nếu các cây trồng hàng năm phân chia làm 3 loại theo đặc tính phản ứng quang chu kỳ (loại phản ứng ánh sáng dài ngày, loại phản ứng ánh sáng ngắn ngày và loại phản ứng trung tính với
ánh sáng) thì cây lúa thuộc nhóm cây ngày ngắn, chỉ đòi hỏi thời gian chiếu sáng dưới 13 giờ/ngày Với thời gian chiếu sáng từ
9-10 giờ/ngày có tác dụng rõ rệt đối với việc xúc tiến quá trình làm đòng, trỗ vào giống và vùng trồng Ở nước ta, một số giống lúa mùa địa phương có phản ứng rất rõ với quang chu kỳ, đem các giống này cấy vào cụ chiêm xuân lúa sẽ không ra hoa Thường các giống lúa ngắn ngày có phản ứng yếu hoặc không phản ứng với quang chu kỳ thì có thể gieo cấy vào mọi thời vụ trong năm (nguồn 123.doc)
Trang 7III: Ảnh hưởng của ánh sáng đối với các giai đoạn phát triển của
cây lúa
Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sư quang hợp của
cây lúa, thể hiện chủ yếu bằng năng lượng ánh sáng mặt trời
chiếu trên đơn vị diện tích đất (lượng bức xạ) Bức xạ mặt trời gồm : ánh sáng trực xạ (là ánh sáng chiếu trực tiếp), ánh sáng
phản xạ ( ánh sáng phản chiếu ), ánh sáng tán xạ và ánh sáng
thấu qua… đều có tác dụng nhất định đối với quang hợp của
quần thể ruộng lúa
Thông thường cây lúa chỉ sử dụng được khoảng 65% năng lượng ánh sáng mặt trời chiếu tới ruộng lúa Trong điều kiện bình
thường lượng bức xạ trung bình từ 250-300 cal/cm2/ngày thì cây lúa sinh trưởng tốt ở trong phạm vi này và lượng bức xạ càng cao thì quang hợp xảy ra càng mạnh Bức xạ mặt trời ảnh hưởng lớn đến các giai đoạn sinh trưởng khác nhau và năng suốt lúa đặc
biệt ở các giai đoạn sau :
Trang 81. Cây mạ
.Cây mạ cần ánh sáng mạnh , trời nhiều mây âm u, ánh sáng
kém không đủ điều kiện quang hợp và cây mạ yếu vì không thể tạo đủ chất dinh dưỡng nuôi cây
.Ánh sáng ít còn có thể làm cho bẹ lá và bản lá của cây mạ dài
ra, cây mạ gầy hơn và yếu hơn, vì vậy cây mạ cần tránh xa các cây lớn và nhà cao tầng Không nên gieo mạ quá dày cây mạ sẽ không có đủ ánh sáng để quang hợp
Trang 9Cường độ ánh sáng thấp cũng làm cho cây mạ có hàm lượng chất khô thấp, sức đề kháng của cây mạ thấp cây mạ dể bị nhiều loại sâu bệnh hại
2 Giai đoạn lúa non : nếu thiếu ánh sáng cây lúa sẻ ốm yếu màu lúa từ xanh nhạt chuyển sang màu vàng, lúa không nở bụi được
3 Thời kỳ phân hóa đòng : nếu thiếu ánh sáng thì bông lúa sẻ
ngắn ít bột, bột thoái hóa nhiều, dể bị sâu bệnh hại
Trang 104.Thời kỳ lúa trổ : thiếu ánh sáng sự thụ phấn bị trở ngại làm tăng
số hạt lép giảm số hạt chắc và bột phát triển không đầy đủ , đồng thời có khuynh hướng vươn lá dễ đổ ngã Nếu trổ không có ánh sáng thì sẻ bị đen hạt và năng suất giảm
Trang 115 Giai đoạn lúa chín : Nếu ruộng lúa khô nước nhiệt độ không khí cao ánh sáng mạnh thì lúa chín nhanh và tập trung hơn, ngược lại thời gian chín sẽ kéo dài Giai đoạn này rất cần ánh sáng
Trang 12Nhưng nếu nhiều ánh sáng quá thì lúa dể bị cháy và năng suất giảm (nguồn thư viện trực tuyến violet)
Trang 13 Ứng dụng trong thực tế
Ở ĐBSCL lượng bức xạ trong năm rất dồi dào, đáp ứng đủ yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lúa gần như quanh năm
Số giờ nắng toàn năm trung bình lên tới 2000-2400h Suốt các tháng mùa khô, số giờ nắng vượt quá 200h mổi tháng, nhất là tháng 3, trung bình có 7-8 h nắng mỗi ngày Trong những tháng mùa mưa lượng bức xạ tương đối thấp ( 7-8h nắng trên ngày ) nhất là vào tháng 6,9
Ở ĐBSCL quang kỳ trong năm biến thiên từ 10h-13h30/ngày Mùa đông ngày ngắn nhất là ngày đông chí , mùa hè dài hơn và dài nhất là ngày hạ chí Các giống lúa có cảm ứng quang kỳ
ngắn chỉ trổ bông vào những thời điểm nhất định trong năm lúc
mà quang kỳ bắt đầu ngắn dần từ sau ngày thụ phấn.( nguồn thư viện trực tuyến violet )
Trang 14IV CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ÁNH SÁNG
Ta chọn các giống có khả năng chịu rét để trồng vào vụ xuân
Chọn các giống lúa có khả năng chịu hạn trồng vào vụ mùa
Biện pháp luân canh:có thể trông cây rau màu hoặc ngô vào mùa đông
Sử dụng hiệu quả ánh sáng mặt trời.nhờ cải thiện qua kiến trúc hình dạng lá thẳng đứng,nên tổng số diện tích mặt lá
thấu nhận được ánh sáng nhiều gần gấp đôi so với các giống lúa lá xèo cổ truyền.vì lá thẳng đứng nên có thể trồng dày
hơn;lá ít che khuất nhau.sản xuất nhiều chất quang tổng hợp hơn trên cùng một diện tích đất.(nguồn vietsciences-free)
Trang 15V:kết luận
Con người và động vật cần thức ăn thì cung giống như cây lúa cần ánh sáng.cho nên cây lúa rất cần thiết cho sinh trưởng và phát
triển của cây lúa.Mỗi giai đoạn nếu thiếu hoặc thừa ánh sáng thì cũng ảnh hưởng rất lớn tới năng suất của cây lúa về sau
=>chúng ta cần chú ý bảo vệ trái đất và môi trường xung quanh
để giảm thiểu tối đa sự biến đổi khí hâu.để bảo vệ sức khỏe cho con người cũng như các loại cây trồng
Trang 16XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Thầy cô và các bạn đã lắng nghe !