truyện cổ tích tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
1 Phòng GD&ĐT Huyện Sóc Sơn Trường Mầm Non Việt Long Người thực hiện:Nguyễn Thị Ngân Tên đề tài:một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Đối tượng : 5-6 Tuổi. 2 I /Đặt Vấn Đề Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nói của MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát được hình thành và đào luyện từ trong ca dao dân tộcthì không thể có truyện Kiều của Nguyễn Du.Không có kho tàng truyện cổ tích cực kỳ phong phú thì không có Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Nhiều nhà văn thơ khác của dân tộc đã học tập,tiềp thu những hìn tượng nghệ thuật,những cốt truyện và nhất là cách nhìn nhận về con người và cuộc sống trong văn học dân gian truyền thống để tạo nên tác 3 phẩm văn học của họ như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Khuyến,Tố Hữu,Trần Đăng khoa… Trong đó truyện cổ tích là một trong những thể loại chủ yếu của văn học dân gian nó cũng là thể loại có nhiều vấn đề phức tạp và phong phú . Thông qua những sáng tạo nghệ thuật cổ tích ,tác giả dân gian đã gửi vào đó quan niệm nghệ thuật về thế giới nhân sinh thể hiện ý thức thẩm mỹ gắn liền với tinh thần nhân văn của mình . Truyện cổ tích của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức nhân nghĩa .Nó là một môi trường đắc địa để những bài học đạo đức,luân lý được đưa đến cho trẻ một cách tự nhiên. Hiện nay cuộc sống hiện đại nên có nhiều phương tiện giải trí vui chơi và học tập hấp dẫn khiến các bậc phụ huynh thường lệ thuộc vào đó,thường khi con đi học về là bố mẹ mở băng đĩa siêu nhân hay trò chơi “Game” cho con xem.Nhưng thông qua các thể loại ấy làm sao có thể đánh thức được tình cảm đạo đức ban đầu như: Tình yêu thương lòng biết ơn,tinh thần đoàn kkêt….mà thông qua nội dung ý nghĩa của những câu truyện khiến những quan hệ hành vi của trẻ nhận thức được sâu sắc từ đó tôi đã tìm tòi ,học hỏi ,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo 4 dục lễ giáo cho trẻ 5tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam”. II. Giải Quyết Vấn Đề 1.Cơ Sở Lý Luận: Là một loại hình nghệ thuật,văn học giữ vai trò lớn trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non nhất là các lớp mẫu giáo: Đó là sự mở cửa cho những bước đi chập chững đầu tiên vào thế giớ các giá trị phong phú chứa đựng trong tác phẩm văn học đóng góp trong việc hìn thành và phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ.Tuy niên không phải dân tộc nào cũng đề cao đạo đức như yếu tố thứ nhất của phẩm chất con người như dân tộc Việt Nam. Dường như quan điểm của con người Việt Nam đạo đức như là cái gốc của sự tôt sấu trên 1.PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI XƯA • cổ tích có giải thích tượng tự nhiên • giải tích nguồn gốc,ý nghĩa nhiều tục lệ,loài vật,cây cỏ,các tượng tự nhiên => chủ yếu nói đến vấn đề xã hội nhân sinh tích vọng phu cổ tích phản ánh mâu thuẫn đấu tranh xã hội • vấn đề bật truyện cổ tích • mâu thuẫn gia đình => mâu thuẫn xã hội thạch sanh đấu tranh dai dẵng tầng lớp thị trị kẻ thống trị bạo ngược phản ánh sống ngột ngạt chịu đựng khát vọng giải phóng người lao động xung dột truyện cổ tích xung đột phạm trù đạo đức đối lập :trung thực>< xảo quyệt, hiền lành>< độc ác, vị tha>< ích kỷ 2.THỀ HIỆN ƯỚC MƠ CỦA NHÂN DÂN VỀ MỘT CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP VÀ CÔNG BẰNG ước mơ hoàn thiện xây dựng nhân vật trung tâm hiền lành trung thực,giàu lòng yêu thương,vị tha,cần cù ,thông minh tài trí ước mơ đổi đời • mơ ước mơ xã hội công dân chủ • quan niệm hiền gặp lành 3.TRUYỆN CỔ TÍCH CA NGỢI TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN DÂN tinh thần lạc quan yêu đời,giàu lòng yêu thương quí trọng người phần cốt lõi triết lý sống đạo lý truyền thống nhân dân phản ánh thực,trình bày ước mơ nhắc nhở, khuyên răn,vun đắp tình nghĩa gia đình cộng đồng Phòng GD&ĐT Huyện Sóc Sơn Trường Mầm Non Việt Long Người thực hiện:Nguyễn Thị Ngân Tên đề tài:một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam. Đối tượng : 5-6 Tuổi. 1 I /Đặt Vấn Đề Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nói của MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát được hình thành và đào luyện từ trong ca dao dân tộcthì không thể có truyện Kiều của Nguyễn Du.Không có kho tàng truyện cổ tích cực kỳ phong phú thì không có Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Nhiều nhà văn thơ khác của dân tộc đã học tập,tiềp thu những hìn tượng nghệ thuật,những cốt truyện và nhất là cách nhìn nhận về con người và cuộc sống trong văn học dân gian truyền thống để tạo nên tác phẩm văn học của họ như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Khuyến,Tố Hữu,Trần Đăng khoa… Trong đó truyện cổ tích là một trong những thể loại chủ yếu của văn học dân gian nó cũng là thể loại có nhiều vấn đề phức tạp và phong phú . Thông qua những sáng tạo nghệ thuật cổ tích ,tác giả dân gian đã gửi vào đó quan niệm nghệ thuật về thế giới nhân sinh thể hiện ý thức thẩm mỹ gắn liền với tinh thần nhân văn của mình . Truyện cổ tích của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức nhân nghĩa .Nó là một môi trường đắc địa để những bài học đạo đức,luân lý được đưa đến cho trẻ một cách tự nhiên. Hiện nay cuộc sống hiện đại nên có nhiều phương tiện giải trí vui chơi và học tập hấp dẫn khiến các bậc phụ huynh thường lệ thuộc vào đó,thường khi con đi học về là bố mẹ mở băng đĩa siêu nhân hay trò chơi “Game” cho con xem.Nhưng thông qua các thể loại ấy làm sao có thể đánh thức được tình cảm đạo đức ban đầu như: Tình yêu thương lòng biết ơn,tinh thần đoàn kkêt….mà thông qua nội dung ý nghĩa của những câu truyện khiến những quan hệ hành vi của trẻ nhận thức được sâu sắc từ đó tôi đã tìm tòi ,học hỏi ,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam”. II. Giải Quyết Vấn Đề 1.Cơ Sở Lý Luận: Là một loại hình nghệ thuật,văn học giữ vai trò lớn trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Nguyễn Thị Ngân Sương Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI TRI ÂN Học viên Nguyễn Thị Ngân Sương kính lời cảm ơn đến quý thầy cô đã hết lòng truyền đạt những tri thức quý báu trong thời gian qua. Kính lời cảm ơn đến quý thầy cô của Phòng KHCN - Sau Đại học trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt những năm học ở đây. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn thầy Hồ Quốc Hùng đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận này. TP. Hồ Chí Minh, 20-12-2007 Học viên Nguyễn Thị Ngân Sương Kính lời MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới truyện cổ tích - thế giới của những giấc mơ dân gian, đẹp đẽ vô ngần. Trong thế giới ấy, những giấc mơ đã thành hiện thực và cũng còn rất nhiều ước mơ chỉ là ước mơ mà thôi. Khám phá thế giới cổ tích là bước vào thế giới vô cùng vi diệu của những điều trần tục trong thế giới của những ông Bụt, bà Tiên và những phép nhiệm màu kỳ ảo. Do vậy, bước vào thế giới cổ tích để sống với những ước mơ của dân gian cũng chính là để sống với những ước mơ của chính mình, mong muốn mình sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Tâm lý của người sáng tạo truyện cổ tích và những người đọc cổ tích là đón chờ một điều gì đấy công bằng tốt đẹp, nhìn thấy cái thiện được thưởng xứng đáng và cái ác bị trừng trị: “Ở hiền thì lại gặp hiền, Người ngay thì gặp người tiên độ trì”. và tin rằng thế giới cổ tích có điều nhân quả. Sức hấp dẫn của truyện cổ tích rất mạnh và không thể phủ nhận được. Đề tài “Những hình thức thưởng phạt trong truyện cổ tích Việt Nam” dựa vào nguồn khảo cứu, sưu tầm của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của nhiều nguồn truyện khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với những bài viết, những công trình nghiên cứu của nhiều người đi trước kết hợp trực tiếp với việc nghiên cứu tác phẩm, người viết có cơ sở xác tín hơn để nghiên cứu. Đó là những cơ sở sau đây: 1.1. Kết cấu của truyện cổ tích thường được tổ chức theo mô hình. Mô típ phổ biến t rong truyện cổ tích đặc biệt trong truyện cổ tích thần kì là mô típ trừng phạt và mô típ ban thưởng (nhân vật được kết hôn hoặc được lên ngôi, hưởng một cuộc sống sung sướng còn kẻ ác bị giết chết, trở về với cuộc sống nghèo khổ hoặc bỏ quê mà ra đi). Hay nói một cách khác kết thúc trong truyện cổ tích thường là kết thúc có hậu. Nghiên cứu phần kết thúc của truyện cổ tích, lý giải cái hay, cái đẹp của truyện chính là đi vào khám phá những quan niệm nhân sinh qua kết cấu đặc trưng của nó. Người nghe bao giờ cũng quan tâm đến kết thúc của truyện hoặc có khi hồi hộp theo dõi xem nhân vật sẽ làm gì (như thế nào) trước khó khăn, thử thách. Những lúc như vậy, người nghe cũng thầm mo ng ước cho nhân vật mình yêu thích vượt qua mọi hoạn nạn và thở phào nhẹ nhõm trước kết thúc tốt đẹp. 1.2. Hình thức tổ chức cơ bản của một BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Nguyễn Thị Ngân Sương Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI TRI ÂN Học viên Nguyễn Thị Ngân Sương kính lời cảm ơn đến quý thầy cô đã hết lòng truyền đạt những tri thức quý báu trong thời gian qua. Kính lời cảm ơn đến quý thầy cô của Phòng KHCN - Sau Đại học trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt những năm học ở đây. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn thầy Hồ Quốc Hùng đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận này. TP. Hồ Chí Minh, 20-12-2007 Học viên Nguyễn Thị Ngân Sương Kính lời MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới truyện cổ tích - thế giới của những giấc mơ dân gian, đẹp đẽ vô ngần. Trong thế giới ấy, những giấc mơ đã thành hiện thực và cũng còn rất nhiều ước mơ chỉ là ước mơ mà thôi. Khám phá thế giới cổ tích là bước vào thế giới vô cùng vi diệu của những điều trần tục trong thế giới của những ông Bụt, bà Tiên và những phép nhiệm màu kỳ ảo. Do vậy, bước vào thế giới cổ tích để sống với những ước mơ của dân gian cũng chính là để sống với những ước mơ của chính mình, mong muốn mình sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Tâm lý của người sáng tạo truyện cổ tích và những người đọc cổ tích là đón chờ một điều gì đấy công bằng tốt đẹp, nhìn thấy cái thiện được thưởng xứng đáng và cái ác bị trừng trị: “Ở hiền thì lại gặp hiền, Người ngay thì gặp người tiên độ trì”. và tin rằng thế giới cổ tích có điều nhân quả. Sức hấp dẫn của truyện cổ tích rất mạnh và không thể phủ nhận được. Đề tài “Những hình thức thưởng phạt trong truyện cổ tích Việt Nam” dựa vào nguồn khảo cứu, sưu tầm của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của nhiều nguồn truyện khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với những bài viết, những công trình nghiên cứu của nhiều người đi trước kết hợp trực tiếp với việc nghiên cứu tác phẩm, người viết có cơ sở xác tín hơn để nghiên cứu. Đó là những cơ sở sau đây: 1.1. Kết cấu của truyện cổ tích thường được tổ chức theo mô hình. Mô típ phổ biến t rong truyện cổ tích đặc biệt trong truyện cổ tích thần kì là mô típ trừng phạt và mô típ ban thưởng (nhân vật được kết hôn hoặc được lên ngôi, hưởng một cuộc sống sung sướng còn kẻ ác bị giết chết, trở về với cuộc sống nghèo khổ hoặc bỏ quê mà ra đi). Hay nói một cách khác kết thúc trong truyện cổ tích thường là kết thúc có hậu. Nghiên cứu phần kết thúc của truyện cổ tích, lý giải cái hay, cái đẹp của truyện chính là đi vào khám phá những quan niệm nhân sinh qua kết cấu đặc trưng của nó. Người nghe bao giờ cũng quan tâm đến kết thúc của truyện hoặc có khi hồi hộp theo dõi xem nhân vật sẽ làm gì (như thế nào) trước khó khăn, thử thách. Những lúc như vậy, người nghe cũng thầm mo ng ước cho nhân vật mình yêu thích vượt qua mọi hoạn nạn AI MUA HÀNH TÔI (Truyện Cổ tích Việt Nam) Ngày xưa ba anh em nhà kia, nghèo quá, nghèo đến nỗi bố chết, không góp đủ tiền mua nỗi chiếc áo quan cỗ tạp. Ba anh em phải bó di-hài bố vào trong một cái chiếu cũ rồi chờ tối khuya mới dám đốt đuốc vác mai khiêng bố ra đồng, vì chôn ban ngày ban mặt sợ làng xóm trông thấy người ta chê cười. Tha-ma thì xa, mà ba anh em thì cùng đói cơm, gầy còm, ốm yếu nên đi được một quãng lại phải đặt bố xuống để thở. Một lát sau, anh Cả khiêng đằng đầu vui mừng bảo anh Hai và anh Ba: - Thầy linh thiêng quá, hai chú ạ, thầy thấy chúng ta yếu đuối nên nhẹ bỗng hẳn đi, tôi tưởng như khiêng chiếu không thôi, chú ạ. Anh Hai khiêng đằng chân cũng cười, nói: - Ờ nhỉ, như không có gì nữa, bác ạ. Còn người em út cầm đuốc thì chẳng nói gì, cứ việc nhẩn nha rọi đường cho hai anh đi. Kỳ thực thì không phải vì người chết linh thiêng mà vì cái thây đã rơi tụt xuống đất từ lúc nào, nhưng hai người khiêng mệt nhọc quá nên chẳng biết gì cả. Thế rồi ba anh em đi đến tha ma đào huyệt chôn bố nghĩa là chôn cái chiếu không có xác bố nằm trong. Lúc trở về, một cơn gió mạnh làm tắt mất đuốc. Nhưng không sao, đường trong làng ba anh em đã quen thuộc lắm, lần mò mà đi cũng được. Bỗng người em út vấp phải một vật răn rắn, bèn cúi xuống sờ soạng rồi kêu to bảo hai anh: - Cái thây ma hai anh ạ. Lạnh quá đi mất thôi. Hai anh cùng xuống rờ: - Ưø, cái thây ma thực? Giá đuốc không tắt thì ba người đã nhận thấy cái thây ma đó chính là bố mình. Anh Cả ngậm ngùi bảo hai em: - Chả biết ai mà lại chết đường chết xá thế này nhỉ! Anh Hai cũng buồn rầu nói: - Chắc người ta ngộ gió, xa cửa xa nhà nên mới chết bỏ xác ở giữa đường như thế này. Anh Ba bàn: - Thương hại quá nhỉ! Hay anh em ta chôn làm phúc? - Phải đấy! Chôn làm phúc. Tức thì ba anh em xúm lại khiêng cái tử thi, rồi chôn vùi ở một cái gò nhỏ bên đường. Chiều hôm sau ba anh em ra đồng viếng mộ thấy mả bố vẫn dẹt đét, còn mả của ai bên đường không biết thì mối xông đùn lên cao ụ. Ba người cũng không ngờ rằng đó là mả mình chôn làm phúc tối hôm trước vì đêm khuya không đèn không đóm chôn vội chôn vàng thì sáng ra còn nhớ chỗ nào vào chỗ nào nữa . Đêm hôm ấy anh Cả thấy con rồng vàng về báo mộng rằng: -“ Ông Cả ơi! Ông để nhầm mả bố ông vào chính giữa hàm tôi, làm tôi đau lắm không chịu được. Tôi van ông, ông chạy đi nơi khác cho. Tôi có bao nhiêu vàng bạc xin biếu ông tuốt, để đền ơn ông. Sáng dậy anh Cả thấy gian nhà chật hẹp của mình đầy ních những thỏi vàng, thỏi bạc sáng nhoáng. Anh ta vội vàng cất ráo cả đi vào một nơi kín, rồi xăm xăm ra đồng chạy mả bố nhích sang một bên. Anh ta không bàn với anh em, sợ chúng hỏi vặn vì cớ gì mộ cha vừa yên đã chạy ngay như thế. Giấu diếm không xong, mà nói thật lại phải chia bạc cho hai em, rất là không nên. Nhưng đêm hôm sau, con rồng vàng lại về báo mộng cho anh Hai, vì thật ra anh Cả đã chạy mả bố đâu, anh chỉ mới chôn lại cái chiếu mà anh tưởng có gói thây bố mình. Con rồng vàng về báo mộng rằng: -“ Ông Hai ơi, ông để nhầm mả bố ông vào chính giữa hàm tôi, làm tôi đau lắm không chịu được. Tôi van ông, ông chạy đi nơi khác cho. Tôi hết cả vàng bạc rồi chỉ còn kim cương châu báu thôi, tôi xin biếu ông tuốt để đền ơn ông.” Sáng sớm anh Hai mở bừng mắt nhìn ra thấy chói lòe, vì gian nhà chật hẹp, tồi tàn của anh có đầy ánh hào quang rực rỡ tưng bừng của kim cương, châu báu. Anh ta vội cất ráo cả đi vào một nơi thật kín rồi hấp tấp chạy ra đồng đào phắt mả bố lên chôn xích cái chiếu sang một bên, cũng như anh Cả, anh ta tưởng cái chiếu ấy có gói thi thể bố mình ở trong. Xong xuôi, anh ta trở về nhà hí hửng mừng thầm định bụng sẽ bán kim cương châu báu đi để tậu ruộng thật nhiều, dựng nhà thực đẹp [...]...ước mơ về sự đổi đời • mơ ước về mơ xã hội công bằng dân chủ • quan niệm ở hiền gặp lành 3.TRUYỆN CỔ TÍCH CA NGỢI TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN DÂN tinh thần lạc quan yêu đời,giàu lòng yêu thương và quí trọng con người là phần cốt lõi nhất của triết lý sống và đạo lý truyền thống ... NGƯỜI XƯA • cổ tích có giải thích tượng tự nhiên • giải tích nguồn gốc,ý nghĩa nhiều tục lệ,loài vật,cây cỏ,các tượng tự nhiên => chủ yếu nói đến vấn đề xã hội nhân sinh tích vọng phu cổ tích phản... đề xã hội nhân sinh tích vọng phu cổ tích phản ánh mâu thuẫn đấu tranh xã hội • vấn đề bật truyện cổ tích • mâu thuẫn gia đình => mâu thuẫn xã hội thạch sanh đấu tranh dai dẵng tầng lớp thị trị... trị bạo ngược phản ánh sống ngột ngạt chịu đựng khát vọng giải phóng người lao động xung dột truyện cổ tích xung đột phạm trù đạo đức đối lập :trung thực>< xảo quyệt, hiền lành>< độc ác, vị tha>