Vạch dấu mach điện

2 281 0
Vạch dấu mach điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án kế hoạch số: 22 Số tiết: 05 Tổng số tiết đã giảng: 105 Bài 14: Đấu lắp mạch điện đổi nối Y- dùng rơ le thời gian Bài tập ứng dụng: Khởi động động cơ Y- Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh sẽ: - Trình bày lại đợc các bớc thực hiện việc đấu lắp mạch điện đổi nối Y- dùng rơ le thời gian - Đấu lắp đợc mạch điện đổi nối Y- dùng rơ le thời gian đảm bảo đúng trình tự đúng yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tác phong công nghiệp. - Đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị I. ổn định lớp: Thời gian: 01 phút Ngày thực hiện Lớp Tổ Học sinh vắng có lý do Học sinh vắng không có lý do II. Kiểm tra an toàn lao động: Thời gian: 02 phút Kiểm tra bảo hộ, nguồn điện, trang phục bảo hộ lao động thực hành III. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 04 phút Dự kiến đối tợng kiểm tra: Lớp : Điện K8 Tổ 1: Đờng Vinh Thành Tổ 2: Lu Đăng Khoa Tổ 3: Nguyễn Đức Thịnh Câu hỏi kiểm tra: Nêu ý nghĩa của việc khởi động động cơ Y- , phân tích sai hỏng của mạch động lực? IV. Hớng dẫn bài mới Đồ dùng và phơng tiện dạy học - Giáo án kế hoạch, đề cơng, máy chiếu đa năng, máy vi tính - Công tắc tơ, rơ le nhiệt, nút ấn, ĐHVN, kìm, tuốc nơ vít . Các quá trình hớng dẫn 2. Sơ đồ lắp ráp - Mạch động lực. 2 Giới thiệu sơ đồ Quan sát nghiên cứu cơ đồ Nội dung hớng dẫn Thời gian (phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh A. Hớng dẫn mở đầu: 38 I. Mục tiêu 5 - Giảng giải, giải thích kiến thức kỹ năng đạt đợc sau khi học xong bài học. - Tiếp thu ghi chép bài II. Liên hệ lý thuyết 1. Sơ đồ nguyên lý + Mạch động lực + Mạch điều khiển 2. Nguyên lý hoạt động + Mở máy . + Dừng máy. + Bảo vệ 2 5 - Giới thiệu sơ đồ. -Phát vấn: Nêu nguyên lý hoạt động của mạch? Nhận xét câu trả lời của học sinh Nghe giảng Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi. III. Nội dung thực hành. 1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị. + Dụng cụ: Đồng hồ vạn năng, kìm, tuốc nơ vít . + Thiết bị: Công tắc tơ, rơ le nhiệt, nút ấn, áp tô mát, rơ le thời gian . 2 Phát vấn: Để đấu lắp mạch cần dụng cụ, thiết bị gì? số lợng ? Nhận xét câu trả lời của HS T duy Trả lời câu hỏi - Mạch điều khiển. 3. Các bớc tiến hành - Bớc 1: Kiểm tra và gá lắp thiết bị. - Bớc 2: Đấu mạch động lực. - Bớc 3: Đấu mạch điều khiển - Bớc 4: Kiểm tra mạch. - Bớc 5: Vận hành chạy thử . 18 Giảng giải Làm mẫu Nghe giảng. Quan sát giáo viên làm mẫu 4. Các dạng sai hỏng thờng gặp biện pháp khắc phục. - Hiện tợng 1: Cuộn dây KY không hoạt động Nguyên nhân: Lắp thiếu, sai sơ đồ Khắc phục: Lắp đúng đủ theo sơ đồ - Hiện tợng 2: Mạch không duy trì Nguyên nhân: Thiếu hoặc sai tiếp điểm Khắc phục: Lắp đúng đủ tiếp điểm duy trì K (3-5) 3 Phân tích hiện t- ợng nguyên nhân sai hỏng. Làm mẫu thí nghiệm Nghe giảng, t duy, quan sát 5. Phân công định mức công việc: Mỗi học sinh thực hiện ba lần đấu hoàn chỉnh - Lần một thời gian: 75 phút. - Lần hai thời gian: 55 phút. - Lần ba thời gian: 40 phút. 1 Thông báo cho học sinh Tiếp thu thực hiện bài thực hành. V. Tự đánh giá của giáo viên: Thời gian: 2 phút Chuẩn bị: Tổ chức: . Thực hiện: . Ngày 14 tháng 5 năm 2007 Thông qua tổ môn Theo yêu cầu phương án lắp đặt A O 1- Vạch dấu vị trí thiết bị điện: -Xác định đường dây -Xác định vị trí lắp đặt bóng đèn -Xác định lấy dấu vị trí lắp bảng điện -Xác định vị trí cầu chì công tắc, vạch dấu điểm bắt vít lỗ luồn dây [FOR BEGINNER] Pay It Forward Loạt bài về: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LINH KIỆN – DỤNG CỤ CƠ BẢN DÀNH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU PHẦN 1: *** Đôi điều về nơi chúng ta sẽ mua linh kiện: - Chúng ta sẽ thường mua dụng cụ, linh kiện ở Chợ Điện tử Nhật Tảo. Chợ Nhật Tảo ngày xưa ngự trên đường Nhật Tảo, sau này do chợ đó quá lụp xụp, xuống cấp nên đã được “di dời” vào cao ốc Nguyễn Kim, bố trí ở tầng trệt là lầu 1, chia thành các khu A, B, C, D, … Trên đường Nhật Tảo vẫn còn một số tiệm tư nhân sót lại. - Ngoài ra có các công ty như Chip Lê Trần (88 Nguyễn Kim), Thiên Minh (đường Tân Phước), … Nói chung thì hàng công ty đương nhiên phải đảm bảo hơn hàng chợ, giá cả ổn định hơn, nhìn chung là rẻ hơn chợ, tuy nhiên mấy công ty này chủ yếu bán về IC và linh kiện dán + những linh kiện cao cấp khó kiếm trong chợ. Còn những thứ linh tinh vẫn phải mua trong chợ. Các bạn có thể xem các linh kiện mà 2 công ty này bán trên web của họ: http://www.tme.com.vn/ http://www.chipletran.com/ Ngoài ra trên đường Nhật Tảo có một tiệm là Tân Tấn Phát, hay tên gì giống giống vậy, giá cả cũng ổn định và rẻ hơn nhiều nơi trong chợ, tuy nhiên mặt hàng cũng không nhiều lắm. - Phong cách bán hàng ở chợ Nhật Tảo là: Điều 1: “Chém được thì không tha”: 1 loại linh kiện nào đó (điện trở, tụ, led, diode,…) người ta bán theo đơn vị 100 con mà bạn hỏi mua 1, 2 hay 10 con thì bạn cũng sẽ mua được nhưng với giá trên trời. Ví dụ: LED 3 ly loại thường: mua lẻ 500d/con, mua 30 con  15k, mua nguyên bọc 100 con = 15k !!! Điều 2: “Mày cần tao chứ tao không cần mày”: Nếu bạn muốn mua 1 thứ gì đó mà bạn không nói đúng tên chợ gọi, và bạn miêu tả mà người ta không hiểu bạn đang tả cái gì thì người ta sẽ kêu là ko có bán cái đó để bạn biến đi cho lẹ, đứng chật chỗ tiệm người ta (dù thực tế là tiệm đó có bán cái đó). Túm lại là đi mua nhiều, bị chém nhiều tức khắc sẽ tích luỹ được nhiều điểm kinh nghiệm. [FOR BEGINNER] Pay It Forward 1. BIẾN ÁP Vì nguồn cấp cho các mạch điện tử, đặc biệt là các mạch vi điều khiển là điện áp DC, có giá trị nhỏ (ví dụ 3.3V, 5V, 12V, 15V, …), mà điện lưới của chúng ta là xoay chiều, 220VAC, nên chúng ta phải làm 2 việc để có nguồn cấp cho các thể loại mạch điện tử: - 1 là: Hạ áp nguồn xoay chiều từ 220VAC xuống 1 mức thấp hơn phù hợp với cái mạch. - 2 là: Chỉnh lưu cái nguồn xoay chiều thành cái nguồn 1 chiều (DC). Để làm cái nhiệm vụ số 1, chúng ta sẽ dùng biến áp. Để mua 1 cục biến áp ở chợ Nhật Tảo, các bạn sẽ cần chú ý 2 thông số: Áp ra bao nhiêu, khả năng chịu dòng. Thường thì để cấp nguồn cho mạch vi điều khiển chúng ta chỉ cần biến áp 1 Ampe, còn nếu cần để kéo động cơ hay dùng cho các mạch công suất thì tuỳ loại có thể chọn biến áp 3A, hay 5A hay lớn hơn. Tất nhiên, áp ra càng lớn, dòng càng cao, tương ứng cục biến áp càng to thì giá tiền cũng càng lớn. Trong trường hợp bạn không dư nhiều tiền lắm, bạn có thể mua cục biến áp 12V – 1A để bắt đầu (có điều nên nhớ rằng, hàng Nhật Tảo, nó ghi là 1A thì thực tế không thể tới giá trị đó được). Cái biến áp thì nó có cuộn sơ và cuộn thứ. Phía cuộn sơ là để cấp điện 220VAC (điện lưới, tức là lấy ra từ cái ổ cắm điện của gia đình), còn phía cuộn thứ người ta thường để nhiều mức ra (như trong hình) Hình 1.1: Cục biến áp 18V – 1A, phía mặt thứ cấp [FOR BEGINNER] Pay It Forward Hình 1.2: Cục biến áp 24V – 5A, mặt thứ cấp - Phía sơ cấp: Nối với nguồn 220VAC bằng dây-điện-có-phích-cắm (tất nhiên là để cấp điện rồi), tới đây cần lưu ý rằng, phía thứ (áp nhỏ) đụng vô chắc không chết (trừ khi rò điện), chứ bên sơ 220VAC – đụng vô thì chết ngắc, vì vậy sau khi nối dây chúng ta cần cách điện bên các đầu mối nối để đảm bảo an toàn: Hình 1.3: Nối dây sơ cấp và cách điện bằng keo Tuy nhiên sau khi trét keo, nếu ta thao tác quá mạnh tay, sợi dây điện bị xê dịch, có thể làm gãy mối nối (các miếng 1 1 BỘ MÔN CƠ ĐIỆN …………………………………… ĐẤU NỐI, VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BA PHA QUAY 1 CHIỀU GV : NGUYỄN THỊ THANH 04/2015 Vị trí bài giảng: TRANG BỊ ĐIỆN 1 (270h; LT 45h - TH 225h) Bài 2: Tự động khống chế truyền động điện. Bài 1:            Bài mở đầu:          Bài 3:      !"#$ 2.5.1 Mạch ĐK ĐC 3 pha rôto lồng sóc quay 1 chiều 2.5.3 Mạch đảo chiều quay trực tiếp ĐC 3 pha rôto lồng sóc 2.5.4 Mạch điều khiển ĐC 3 pha rôto lồng sóc (sử dụng tay gạt cơ khí) 1. Sơ đồ nguyên lý 2. Sơ đồ bố trí thiết bị 3. Sơ đồ đi dây 4. Gá lắp, dự trù trang thiết bị, vật tư 6. Luyện tập, đánh giá kết thúc 5. Đấu nối và vận hành mạch điện 2.5.2 Mạch đảo chiều quay gián tiếp ĐC 3 pha rôto lồng sóc 2.1 Khái niệm về tự động khống chế 2.3 Pương pháp thể hiện sơ đồ TĐKC 2.4 Các nguyên tắc điều khiển 2.2 Các yêu cầu của tự động khống chế 2.5 Các sơ đồ điều khiển điển hình 2.4 Các khâu bào vệ và liên động trong TĐKC %&'()*+, -. /0-1/213$456 /784 9:4!;& <34=./0$>?@ A B 9C=.C=& DE# FG=4FH4I4JJ. /7.K-# =& B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý thuyết 2. Nguyên lý hoạt động 1. Sơ đồ nguyên lý II. Trình tự thực hành 1. Công tác chuẩn bị 2. Trình tự lắp mạch 3. Những sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục III.Thực hành % DL '  '   M M M A '$ DL 5 2 @ '$>#1 1. Công tác chuẩn bị 2. Trình tự lắp mạch 3. Vận hành mạch điện II. Trình tự thực hành  Thiết bị: Panel (công tắc tơ, rơle nhiệt, nút ấn, áptômát, động cơ kđb 3 pha rôto lồng sóc)  Dụng cụ: bút thử điện, đồng hồ vạn năng.  Vật tư: dây dẫn 1. Công tác chuẩn bị  Kiểm tra các thiết bị trước khi lắp đặt Company LOGO AT1 AT2 K RN X SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ D M 450 350 450 170 350 130  2. 2: Đấu dây mạch động lực  2.1: Đấu dây mạch điều khiển 2. Trình tự lắp mạch  2. 3: Vận hành mạch N&A&<3$ Đấu nối theo sơ đồ đi dây và được quy ước theo số đầu dây. Bước 2 - Kiểm tra: Sử dụng đồng hồ đo điện trở a. Phương pháp Đo, kiểm tra mạch điện theo sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển ' M   DL   A O A N @ P Bước 1-Đấu nối ...1- Vạch dấu vị trí thiết bị điện: -Xác định đường dây -Xác định vị trí lắp đặt bóng đèn -Xác định lấy dấu vị trí lắp bảng điện -Xác định vị trí cầu chì công tắc, vạch dấu điểm bắt vít

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:01

Mục lục

    1- Vạch dấu vị trí các thiết bị điện:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan