ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I : VẬT LÝ 8 ĐỀ LẺ ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I.Lí thuyết (5đ) *Câu 1(2đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: 1. .Trong các cách làm sau đây cách nào giảm được lực ma sát : A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích giữa các mặt tiếp xúc 2. Lực đẩy Ác-si-met phụ thuộc vào những yếu tố nào?Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lựợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 3. Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị hợp pháp của vận tốc: A.m.s B.m/s C.m.h D.m/h. 4. Vật chịu tác dụng của hai lực.Căp lực nào sau đây làm vật đứng yên tiếp tục đứng yên? A. Cùng phương, cùng chiều , cùng độ lớn. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật. D. Cùng đặt lên một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Câu 2(2đ) Điền những cụm từ vào chỗ trống của các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lí: 1.Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật ………… so với vật mốc. 2. Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là ……………của lực + Phương, chiều trùng với …………… của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước. 3.Chuyển động và đứng yên có tính……… ……… tùy thuộc vào vật được chọn làm……. 4.Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ …………………của chuyển động. 5. Lực ma sát có thể có…….hoặc có … Câu 3 (1đ) Giải thích tại sao khi ô tô đột ngột dừng lại thì hành khách trên xe bị ngã người về phía trước II. Bài tập (5đ) Câu 1(1đ) Tính công của trọng lực tác dụng lên quả bưởi nặng 2,5kg khi nó rơi từ độ cao 5m xuống đất. Câu 2 (3đ) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 20s rồi dừng lại . Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. Câu 3(1đ) Một chiếc sà lan dạng hình lập phương có cạnh bằng 3m. Xác định trọng lượng của chiếc sà lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I –VẬT LÝ 8 ĐỀ CHẴN ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I.LÍ THUYẾT (5đ ) Câu 1(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: 1. .Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động thẳng:: A. Cánh quạt quay. B. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống C. Ném một mẩu phấn ra xa D. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống 2. .Trong các cách làm sau đây cách nào tăng được lực ma sát : A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích giữa các mặt tiếp xúc 3. Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị hợp pháp của vận tốc: A.km.h B.km/s C.km/h D.km/s 4. Lực đẩy Ác-si- met phụ thuộc vào những yếu tố nào?Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lựợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. . Câu 2 (2đ) Điền những cụm từ vào chỗ trống của các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lí: 1.Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì Đề thi thử môn Vật Lí Câu 1:So sánh nở nhiệt chất lỏng chất khí Câu 2:So sánh nở nhiệt chất rắn chất khí Câu 3:Tại rót nước vào phích đậy nút lại nút hay bị bật ra? Nêu cách khắc phục Câu 4:Cho băng kép câu tạo hai kim loại có chất khác đồng thép a) Khi bị hơ nóng băng kép cong phía nào? Tại sao? b) Băng kép thẳng, làm lạnh có bị cong không? Nếu có cong phía nảo? Tại sao? Câu 5:Khi lắp ray xe lửa, hai ray người ta thường không đặt sát mà để chừa khoảng nhỏ? Tại sao? Câu 6:Sự đông đặc gì? Sự nóng chảy gì? Khi thả viên bi chì viên bi thép vào đồng nóng chảy hai viên có bị nóng chảy không? Câu 7:Sự bay gì? Sự ngưng tụ gì? Nêu đặc điểm bay Bài làm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN : VẬT LÝ 8 –ĐỀ 1 Họ và tên:…………………………. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I.TRẮC NGHIỆM (4đ ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của nhiệt dung riêng:: A.J/kg.K B.J/kg C.J.kg.K D. J.kg/K 2.Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt: A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời xuống Trái Đất. C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. 3.Đổ 100cm 3 rượu vào 100cm 3 nước thì thể tích hỗn hợp rượu và nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 3 100cm B. 3 200cm C. lớn hơn 3 200cm D. nhỏ hơn 3 200cm 4.Một viên đạn đang bay cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học: A.Nhiệt năng. B.Cơ năng. C. Cả nhiệt năng và cơ năng . D. Một đáp án khác. * Điền những cụm từ vào chỗ trống của các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lí: 1. Khi nói năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.10 6 J/kg có nghĩa là …… củi khô bị đốt cháy ……………. sẽ tỏa ra nhiệt lượng…………. 2. Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng………… vật kia thu vào 3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là…………………… . 4. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là………… và…………………… 5. Các nguyên tử, phân tử ……………………không ngừng. II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1(1đ) Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? Câu 2 (4,5đ) Dùng bếp dầu để đun sôi 3 lít nước ở 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,8kg .Coi như nhiệt của bếp chỉ truyền cho ấm nước. a) Tính nhiệt lượng ấm nước thu vào. b) Tính khối lượng dầu cần dùng để đun sôi ấm nước. c) Nếu dùng bếp củi thì lượng củi cần dùng là bao nhiêu. Biết: q dầu =44.106 J/kg,q củi =10.106J/kg,c nước =4200J/kg.K, c nhôm =880J/kg.K Câu 3(0,5đ) Tính hiệu suất của một bếp dầu, biết phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 20 0 C ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN : VẬT LÝ 8 –ĐỀ 2 Họ và tên:…………………………. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I.TRẮC NGHIỆM (4đ ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của năng suất tỏa nhiệt:: A.J/kg.K B.J/kg C.J.kg.K D. J.kg/K 2.Trong sự dẫn nhiệt nhiệt năng được truyền từ vật nào sang vật nào?: A.Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B.Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng 3.Đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước thì thể tích hỗn hợp rượu và nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 3 50cm B. 3 100cm C. lớn hơn 3 100cm D. nhỏ hơn 3 100cm 4.Một viên đạn đang bay cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học: A.Nhiệt năng. B.Cơ năng. C. Cả nhiệt năng và cơ năng . D. Một đáp án khác. * Điền những cụm từ vào chỗ trống của các câu sau sao cho đúng ý nghĩa vật lí: 1. Khi nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho……… nước nóng lên …….cần truyền cho nước một nhiệt lượng …………………………… 2. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật ………………thì ngừng lại 3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là…………………… . 4. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là………… và…………………… 5. Các nguyên tử, phân tử ……………………không ngừng. II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1(1đ) Đun nước bằng ấm đồng và ấm đất trên cùng một bếp PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn:Vật lí 6 I. MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL TN TL 1. Đo độ dài và thể tích C1- 0.5 C3a-0.5 C4a- 1 2 20% 2. Khái niệm khối lượng – Đo khối lượng C3c- 0.5 C4b- 1 C6-1 2,5 25% 3. Khái niệm lực – Hai lực cân bằng Trọng lực – Đơn vị lực C2- 0.5 C3b-0.5 C3d- 0.5 C5- 2.0 3,5 45% 4. khối lượng – khối lượng riêng. Trọng lượng-trọng lượng riêng C7- 2.0 2,0 20% Tổng 5 50% 3 30% 2 20% 10 100% II. ĐỀ A. Phần trắc nghiệm (3 điểm ) Hãy chọn trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài ? A. Cân. C. Xi lanh B. Thước mét. D. Ống nghe của bác sĩ. Câu 2: Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng ? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. D. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Câu 3: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. A. GHĐ của thước là độ dài ( 1 )………………… ghi trên thước đo. B. Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là ( 2 )……………… C. Người ta dùng ( 3 )………….để đo khối lượng. D. Trọng lượng của quả cân 100g là ( 4 )… . B. Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 4 (2d). Đổi một vài đơn vị đo sau đây: a. 3 m = …………… cm b. 16 dm 3 = …………… l Câu 5 (2đ): Bóp (tác dụng lực) vào một quả bóng, thì quả bong bị méo đi. Đá quả bóng (tác dụng lực) vào quả bóng đang đướng yên thì quả bóng bay đi . Hãy cho biết kết quả khi ta tác dụng một lực vào vật. Câu 6: (1đ) Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi. Mực nước ban đầu khi chưa thả hòn sỏi vào là 80cm 3 , sau khi thả hòn sỏi vào là 95cm 3 . Tính thể tích của hòn sỏi. Câu 7: (2đ) Một pho tượng bằng đồng có thể tích 500cm 3 .Tính khối lượng và trọng lượng của pho tượng nói trên.Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m 3 . V.ĐÁP ÁN : A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: ( 1 điểm ) Câu 1 2 Đáp án B B Câu 3: ( 2 điểm ) Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau. A. ( 1 ) lớn nhất B. ( 2 ) lực C. ( 3 ) cân D. ( 4 ) 1N II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 4:(1đ) a. 300 b. 16 Câu 5: ( 2 đ ) có thể làm biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 6: ( 2 đ ) : Thể tích của hòn sỏi là: 95cm 3 – 80cm 3 = 15cm 3 . Câu 7: (2đ). Trình bày lời giải, tóm tắt đầy đủ ( mổi câu 0.5đ) a. Đổi : 500cm 3 = 0,0005 m 3 áp dụng công thức: m = D.V = 8900 . 0,0005= 4,45kg b. P= 10.m = 4,45. 10 = 44,5N - HẾT - IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ THỐNG KÊ G K TB Y KẫM >5 <5 SỐ LƯỢNG % Rút kinh nghiệm: . . . . DUYÊT TUẦN 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN VẬT LÍ LỚP 8. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Cơ học 05 tiết 1. Phát biểu được Định luật về công. 2. Nắm được khái niệm về công suất, công thức tính công suất, đơn vị đo công suất. 3. Nắm được 2 dạng của cơ năng: Thế năng và động dộng năng. 4. Tại sao khi sử dụng máy cơ ko cho ta lợi về công. 5. Giải thích được thứ nguyên của công suất. 6. Nêu được ý nghĩa các trị số oat có ghi trên các loại máy móc. 7. Lập luận được tạo sao thế năng hấp dẫn phụ thuộc độ cao, động năng phụ thuộc khối lượng và vận tốc, giải thích trong việc không chạy xe … với tốc độ quá mức quy định. 8. Giải thích về sự bảo toàn cơ năng. 9. Vận dụng công thức tính công suất để giải một số bài tập vầ công – công suất đơn giản. 10. Nêu ứng dụng của cơ năng trong đời sống và sản xuất. 11. Vận dụng công thức tính công suất để giải một số bài tập vầ công – công suất đối với các loại BT có nhiều phép biến đổi. Số câu hỏi Số điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 4,0 (40%) Chương 2. Nhiệt học 11 tiết 1. Nêu được cấu tạo chất. 2. khái niệm về nhiệt năng và 2 cách làm biến đổi nhiệt năng. 3. nắm được khái niệm : dẫn nhiệt là gì. 4. Nêu được sự đối lưu và bức xạ nhiệt. 5. Nắm được một vật thu hay tỏa nhiệt lượng thì phụ thuộc vào những yếu tố nào. 6. Nắm được khái niệm năng suất tỏa nhiệt. 7. Trả lời được: động cơ nhiệt là gì ? Nêu được các bộ phận của động cơ nỏ 4ky 8. Giải thích được nguyên lý truyền nhiệt. 9. Giải thích được một số hiện tượng : Cơ năng chuyển hóa thành niệt năng và ngược lại. 10. Giải thích được : tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại, bát đĩa thường là bằng sứ. 11. So sánh được 3 hình thức truyền nhiệt. 12. Nêu được ý nghĩa Vật lý của khái niệm năng suất tỏa nhiệt. 13. Tìm được một số TD về sự biểu hiện của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 14. Tìm được một số hiện tượng về Dẫn nhiệt. 15. Vận dụng trong đời sống về tiết kiệm sử dụng nhiên liệu. 16. Vận dụng CT: Q = q.m để giải các BT đơn giản. 17. Vận dụng công thức tính hiệu suất. 18. Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để gải các bài tập, Tính được giá trị của một đại lượng khi biết các đại lượng khác. 19. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải các BT liên quan về quá trình truyền nhiệt. Số câu hỏi 10 Số điểm TS câu hỏi 6 3 7 16 TS điểm 3,0 (30%) 2,5 (25%) 4,5 (45%) 10,0 (100% ) BẢNG TRỌNG SỐ TỪ EXCEL Nội dung Tổng tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD CHƯƠNG I CƠ HỌC 5.0 4.0 2.8 2.2 17.50 13.75 CHƯƠNG 2. NHIỆT HỌC 11.0 10.0 7.0 4.0 43.75 25.00 Tổng 16.0 14.0 9.8 6.2 61.25 38.75 Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu chuẩn (cần kiểm tra) T.số TN TL cơ học 17.50 1.5 1 (0,5đ ) nhiệt học 43.75 4 2 (1,0đ ) 1 ( 1đ) cơ học 13.75 1.5 1 (0,5đ ) 1 (2,5đ) nhiệt học 25.00 2 2 (1đ) 1 (3,5đ) Tổng cộng 100 9 6 (3đ; ) 3 (7đ) THIẾT LẬP MA TRẬN - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài 45 phút 1. PHẠM VI KIẾN THỨC: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 33 theo PPCT . Nội dung kiến thức; Chương 1: Cơ học chiếm 13,33%; chương 2. nhiệt học chiếm 86,67% Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) 2. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Ch.1: Cơ học 2 1 0,7 1,3 35 65 4,67 8,67 Ch.2: Nhiệt học 13 11 7,7 5,3 59,23 40,76 51,33 35,33 Tổng 15 12 8,4 6,6 94,23 105,76 55,99 43,99 3. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.1: Cơ học 4,67 0,46 ≈0,5 0,5 (0,5đ; 6') 0,5 Ch.2: Nhiệt học 51,33 5,13 ≈ 5 3 (1,5đ; 6') 2 (4,5đ; 16') 6,0 Cấp độ 3,4 Ch.1: Cơ học 8,67 0,86 ≈ 1 1 (0,5đ; 3') 0,5 Ch.2: Nhiệt học 35,33 3,53 ≈ 3,5 2 (1,0đ; 6') 1,5 (2đ; 8) 3,0 Tổng 100 10 6 (3,0đ; 15') 4 (7,0đ; 30') 10 4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Cơ học 2 tiết 1. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. 11. Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 12. Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. Số câu hỏi 1 C1.7 1 C11.1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 (10%) Chương 2. Nhiệt học 13 tiết 2. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 4. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang 6. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 7. Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này. 8. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một 13. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi. 14. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng nhiệt độ Xen - xi - ut. 5. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. 9. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 10. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. yếu tố. 15 Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. 16. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 17. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 18. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. Số câu hỏi 1 C5.2 2 C7.3 C7.6 1 C7.9 2 C16.4 C15.5 2 C16 .8 C16.10 8 Số điểm 0,5 1,0 3,0 1,0 3,5 9,0 (90%) TS câu hỏi 2 3 5 10 TS điểm 1,0 4,0 5,0 10,0 (100%) 5. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước