1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyện Kiều

74 1.9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Vội chi liễu ép hoa nài, Còn thân ắt lại đền bồi có khi! Thấy lời đoan chính dễ nghe, Chàng càng thêm nể thêm vì mười phân

  • e) Kiều bán mình chuộc cha:

  • Cậy em,em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

  • Phận sao phậ bạc như vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây

  • Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

  • Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm

  • Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?

  • Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

  • Slide 31

  • Than ôi sắc nước hương trời Tiếc cho đâu bỗng lạc loài đến đây?

  • Bạc tình, nổi tiếng lầu xanh Một tay chôn biết mấy cành phù dương!

  • Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình, mình lại thương mình bấy xót xa

  • Slide 35

  • Rõ màu trong ngọc trắng ngà! Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên

  • Khi hương sớm khi trà trưa, Bàn vây điểm nước đường tơ hoạ đàn.

  • Phong lôi nổi trận bởi trời, Nặng lòng e ấp tính bài phân chia. Quyết ngay biện bạch một bề, Dạy cho má phấn lại về lầu xanh!

  • Dạy rằng: cứ phép gia hình! Ba cây chập lại một cành mẫu đơn Phận đành chi dám kêu oan, Đào hoen quen má liễu tan tác mày. Một sân lầm cát đã đầy, Gương lỡ nước thuỷ mai gầy gốc sương.

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Thương vì hạnh trọng vì tài Thúc ông thôi cũng dẹp lời phong ba

  • Bốn dây như khóc như than Khiến người trong tiệc cũng tan nát lòng Cũng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Nàng rằng: “phận gái chữ tòng Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” Từ rằng: “tâm phúc tương tri Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình”

  • Slide 47

  • h) Kiều báo oán trả ơn:

  • Slide 49

  • Trên vì nước dưới vì nhà, Một là đắc hiếu hai là đắc trung.

  • Một tay gây dự cơ đồ Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành Bó thân về với triều đình Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu

  • Áo xiêm ràng buộc lấy nhau Vào luồng ra cúi công hầu mà chi Sao bằng riêng một biên thuỳ Sức này đã dễ làm gì được nhau Chọc Trời khấy nước mặt dầu Dọc ngang nào biết trên đầu có ai.

  • Một cung gió thảm mưa sầu, Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay! Ve ngâm, vượn hót vào tày, Lọt tai Hồ cũng nhăn mày rơi châu.

  • Slide 54

  • k) Kim Trọng đi tìm Kiều:

  • Vật mình, vẫy gió, tuôn mưa Dầm dề giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai Đau đòi đoan, ngất đòi thôi Tỉnh ra lại khóc, khóc rồi lại mê

  • Slide 57

  • Thân tàn gạt đục khơi trong Là nhờ quân từ khác lòng ngươi ta

  • Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm người phải thân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

Nội dung

Sự giao thoa của tư tưởng nho giáo và phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du1.Phật giáo và Nho giáo là hai học thuyết lớn của triết học nhân loại nói chung và triết học Phương Đông nói riêng. Hai học thuyết này đã ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng triết học Việt Nam. Sự ảnh hưởng ấy thể hiện trong trước tác của những nhà tư tưởng, trong sáng tác của những nhà văn, nhà thơ, trong lối sống, sinh hoạt của nhân dân ta hàng ngàn đời nay. Tuy nhiên, tùy vào từng giai đoạn lịch sử cụ thể với những điều kiện kinh tế khác nhau, các tư tưởng trên có biểu hiện riêng. Truyện Kiều là kiệt tác của văn học Việt Nam. Tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị văn học và tư tưởng. Tiếp cận Truyện Kiều chúng ta sẽ hiểu hơn về xã hội Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động - giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. Tiếp cận Truyện Kiều chúng ta cũng sẽ thấy rõ hơn những biểu hiện của tư tưởng Nho giáo và Phật giáo ở nước ta vào một giai đoạn lịch sử nhất định - giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Tư tưởng nho giáo, phật giáo2.1. Nho giáoNho giáo là học thuyết tiêu biểu của triết học Trung Quốc cổ trung đại . Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ VI TCN, duới thời Xuân Thu. Những tư tưởng của Nho giáo được thể hiện trong hai bộ sách kinh điển: Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tứ Thư có: Trung dung, Đại học, Luận Ngữ, Mạnh tử. Ngũ kinh có: thi, thư, lễ, dịch, xuân thu. Hệ thống kinh điển đó hầu như viết về chính trị, xã hội, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hướng biện luận về xã hội, về chính trị đạo đức là những tưởng cốt lõi của Nho giáo. Học thuyết Nho giáo chứa nhiều nội dung nhưng ở đây chúng tôi chỉ bàn nội dung liên quan đến tác phẩm: Tư tưởng thiên mệnh. Nho giáo cho rằng con người và thế giới bên ngoài do trời sinh ra, số phận con người do trời định. Trời an bày địa vị của con người. Xuất phát từ tư tưởng này mà về sau vào thời nhà Hán, Đổng Trọng Thư nêu thuyết "thiên nhân cảm ứng". Trong lịch sử phát triển của phong kiến Trung Quốc, Nho giáo có ảnh hưởng lớn về tư tưởng, nó được triều đình phong kiến vận dụng để xây dựng và củng cố quyền lực của nhà nước phong kiến. Nho giáo là cốt lõi của ý thức hệ phong kiến. 2. 2. Phật giáoĐạo phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, người sáng lập là thái tử sidharta (Tất-Đại-Đa) . Đạo phật thực chất là một học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát. Đức phật từng dạy'' ta chỉ dạy một điều: khổ và khổ diệt". Cốt lõi của học thuyết này là tứ diệu đế (bốn chân lí kì diệu), gồm :Khổ đế: chân lí về bản chất nỗi khổ Nhân đế hay tập đế: là chân lí về nguyên nhân của nỗi khổ. Diệt đế: chân lí về cảnh giới diệt khổ. Nỗi khổ sẽ bị tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra nỗi khổ bị loại trừ. Sự tiêu diệt khổ đau gọi là TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH Lớp 12CĐBC2 – Nhóm 06 Môn VĂN HỌC VIỆT NAM Tác Phẩm TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU I Giới thiệu tác phẩm: Xuất xứ: Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, truyện được viết sau ND xứ nhà Thanh về Khắc in vào khoảng từ năm 1820 đến 1825, được gọi là “Bản kinh” Nguyên bản được viết bằng chữ Nôm, gồm 3254 câu thơ theo thể Lục bát Nội dung chính: Cốt truyện dựa “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân Truyện phản ánh xã hội đương thời thông qua cuộc đời của nhân vật chính – Vương Thuý Kiều II Tìm hiểu tác phẩm: Nghệ thuật: Miêu tả Xây dựng nhân vật -Chính diện -Phản diện Sử dụng ngôn ngữ -Tính dân tộc -Tính bác học Ý nghĩa của tác phẩm: a) Hiện thực: Là bản cáo trạng về một xã hội phong kiến đầy rẫy bất công và tàn bạo Phản ánh hiện thực xã hội đương thời Phản ánh thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến b) Nhân đạo: Ca ngợi vẻ đẹp người Tác giả bộc lộ niềm cảm thương trước số phận bất hạnh của người phụ nữ Tố cáo xã hội phong kiến bất công Thể hiện khát vọng tình yêu – hạnh phúc – sự công bằng Dị bản của truyện: - Chữ Nôm - Chữ Quốc ngữ - Ngoại ngữ Ảnh hưởng của Truyện Kiều: - Bói Kiều, trò Kiều, tranh Kiều, vịnh Kiều - Lẫy Kiều Chuyển thể của tác phẩm: - Điện ảnh - Sân khấu Thấu kính “hoàn hảo” có thể đảo ngược lực CasimirTheo sự tính toán của các nhà vật lý ở UK thì lực hút Casimir bình thường giữa hai bề mặt có thể trở thành lực đẩy nếu một thấu kính “hoàn hảo” với hệ số khúc xạ âm được đặt giữa hai bản theo kiểu sandwich. Ulf Leonhardt và Thomas Philbin của trường Đại Học St Andrews đã tính toán được rằng lực đẩy này thậm chí có thể đủ mạnh để nâng một tấm gương cực nhỏ. Hiệu ứng đẩy này, đã được quan sát bằng thực nghiệm, cũng có thể giúp giảm đến mức tối thiểu sự ma sát trong các thiết bị có kích cỡ micromét gây ra bởi lực Casimir (New Journal of Physics )Sự hút bí ẩn giữa hai bề mặt trung hòa, dẫn điện trong chân không được mô tả lần đầu tiên vào năm 1984 bởi Henrik Casimir và không thể giải thích được bằng vật lý cổ điển. Thay vào đó nó là một hiệu ứng hoàn toàn mang tính chất lượng tử bao hàm các dao động điểm zero (zero–point oscillations) của trường điện từ xung quanh các bề mặt. Sự biến thiên này tạo nên một “áp suất bức xạ” (radiation pressure) trên các bề mặt và lực tổng hợp ở trong khe hở giữa hai bề mặt yếu hơn các nơi khác giúp kéo các bề mặt lại với nhau. Tuy lực Casimir rất nhỏ nhưng hiệu ứng của nó sẽ trở nên có ý nghĩa ở khoảng cách micromét hoặc bé hơn và thực sự làm cho các phần tử của hệ cơ điện tử micro và nano (MEMS và NEMS – micro- and nano-electromechanical systems) dính chặt lại với nhau. Hiện nay Leonhardt và Philbin đã tính toán được rằng lực Casimir giữa hai bản dẫn điện có thể chuyển từ lực hút sang lực đẩy nếu một thấu kính “hoàn hảo” được đặt theo kiểu sandwich giữa chúng. Một thấu kính hoàn hảo là thấu kính có thể tập trung một hình ảnh với một độ phân giải không bị hạn chế bởi bước sóng của ánh sáng. Thấu kính như vậy có thể được làm từ vật liệu meta có các cấu trúc nhân tạo với hệ số khúc xạ âm, có nghĩa là vật liệu meta bẻ cong ánh sáng ngược với vật liệu thông thường. Theo các nhà nghiên cứu thì vật liệu meta với hệ số khúc xạ âm có thể thay đổi dao động điểm zero trong khe hở giữa hai bề mặt và đảo chiều lực Casimir. Các nhà nghiên cứu tin rằng lực đẩy này đủ lớn để nâng một gương nhôm có độ dày 500nm, làm cho nó lơ lửng. Bởi vì lực Casimir tác động trong các thiết bị có kích thước nano nên việc điều khiển nó rất quan trọng trong công nghệ nano tương lai. “Trong thế giới nano lực Casimir là nguyên nhân cơ bản của sự ma sát,” Leonhardt nói với Physics Web. “Kết quả của chúng tôi có nghĩa rằng chúng tôi bây giờ có thể nhìn thấy trong tưởng tượng các thiết bị không có ma sát hoặc các mô tơ có kích cỡ micro thế hệ mới.” Trong khi các nhà vật lý đã đạt được một vài thành công trong việc chế tạo các thấu kính hoàn hảo từ vật liệu meta thì công nghệ vẫn còn đang ở trong thời kỳ sơ khai. “Công trình hướng đến việc áp dụng các vật liệu hoàn toàn không có tính chất quang học,” Federico Capasso tại trường Đại Học Harvard, người nghiên cứu hiệu ứng của lực Casimir tác động lên MEMS đã phát biểu như vậy. “Tuy nhiên các vật liệu không dễ chế tạo vì vậy các khái niệm cần phải mất vài năm nữa mới trở thành hiện thực.” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------------------------- PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------------------------- PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Hùng Việt Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009 Phạm Kim Thoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 môc lôc MỞ ĐẦU Trang 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 6. Bố cục của luận văn 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 8 1.1. Lý thuyết về hành vi ngôn ngữ 8 1.2. Hành vi cảm thán 20 1.3. Hành vi cảm thán và câu cảm thán 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN THỂ HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN VÀ CÁC LOẠI HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 27 2.1. Phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán trong Truyện Kiều 27 2.2. Các loại hành vi cảm thán trong Truyện Kiều 60 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 78 3.1. Hành vi cảm thán với vai trò xây dựng hình tƣợng các nhân vật trong Truyện Kiều 78 3.2. Hành vi cảm thán với vai trò thể hiện thái độ của tác giả 104 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học là một bộ môn của ngôn ngữ học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong mối quan hệ với các nhân tố giao tiếp. Tuy ra đời chƣa lâu song bộ môn khoa học này đã phát triển mạnh mẽ cả về lí thuyết, cả về những nghiên cứu cụ thể, khiến ngôn ngữ học không còn nằm trong hệ thống khép kín của cấu trúc luận nội tại mà đã đi vào thực tế đa dạng của đời sống ngôn ngữ. Nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN THU NGUYỆT CẤU TRÖC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN THU NGUYỆT CẤU TRÖC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐỖ VIỆT HÙNG THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả luận văn Nguyễn Thu Nguyệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của của PGS. TS Đỗ Việt Hùng. Em xin gửi đến thầy lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc nhất. Luận văn là kết quả của một quá trình học tập. Vì vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người Thầy, người Cô đã giảng dạy các chuyên đề Cao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2007-2009. Nhân đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, những người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Nguyệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1 I. Lí do chọn đề tài . 1 II. Lịch sử vấn đề 2 III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5 V. Phương pháp nghiên cứu . 7 VI. Ý nghĩa của đề tài . 8 VII. Bố cục luận văn . 8 NỘI DUNG . 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9 1.1. Vấn đề vần và nhịp 9 1.1.1. Vần và nhịp trong thơ tiếng Việt . 9 1.1.2. Vần và nhịp trong thơ Lục bát 12 1.2. Vấn đề đối và tiểu đối 16 1.2.1. Đối và tiểu đối trong thơ tiếng Việt . 16 1.2.2. Đối và tiểu đối trong thơ lục bát 22 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: CẤU TRÖC CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU . 29 2.1. Cấu trúc tiểu đối chiếm toàn bộ số lượng âm tiết trong dòng thơ . 29 2.1.1. Loại 1: Cấu trúc đối xứng . 30 2.1.2. Loại 2: Cấu trúc đối cân 32 2.1.3. Cấu trúc tiểu đối liền kề nhau trong cặp câu lục bát 39 2.2. Cấu trúc tiểu đối có ở đa phần số tiếng trong dòng thơ 41 2.2.1. Loại 1: Cấu trúc tiểu đối có ở hơn 50% số tiếng trong dòng thơ . 41 2.2.2. Loại 2: Cấu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------------------------- PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------------------------- PHẠM KIM THOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Hùng Việt Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009 Phạm Kim Thoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 môc lôc MỞ ĐẦU Trang 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 6. Bố cục của luận văn 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 8 1.1. Lý thuyết về hành vi ngôn ngữ 8 1.2. Hành vi cảm thán 20 1.3. Hành vi cảm thán và câu cảm thán 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN THỂ HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN VÀ CÁC LOẠI HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 27 2.1. Phƣơng tiện thể hiện hành vi cảm thán trong Truyện Kiều 27 2.2. Các loại hành vi cảm thán trong Truyện Kiều 60 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU 78 3.1. Hành vi cảm thán với vai trò xây dựng hình tƣợng các nhân vật trong Truyện Kiều 78 3.2. Hành vi cảm thán với vai trò thể hiện thái độ của tác giả 104 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học là một bộ môn của ngôn ngữ học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong mối quan hệ với các nhân tố giao tiếp. Tuy ra đời chƣa lâu song bộ môn khoa học này đã phát triển mạnh mẽ cả về lí thuyết, cả về những nghiên cứu cụ thể, khiến ngôn ngữ học không còn nằm trong hệ thống khép kín của cấu trúc luận nội tại mà đã đi vào thực tế đa dạng của đời sống ngôn ngữ. Nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ, đặc biệt là hành

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:02

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w