1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hệ sinh dục

23 899 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

hệ sinh dục tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...

Hình 58.1. Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng của hoocmôn tuyến yên. Hình 58.2. Vị trí của các tế bào kẽ tiết hoocmôn tuyến yên. Dựa vào hình 58.1; 58.2 để hoàn thành thông tin sau: Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hoocmôn .(1)… do tuyến yên tiết ra, làm cho các…(2)…nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam, đó là…(3)… Dòng máu Hình 58.1. Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng của hoocmôn tuyến yên. Hình 58.2. Vị trí của các tế bào kẽ tiết hoocmôn tuyến yên. Dựa vào hình 58.1; 58.2 để hoàn thành thông tin sau: Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hoocmôn FSH, LH do tuyến yên tiết ra, làm cho các tế bào kẽ nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam, đó là testôstêrôn. Dòng máu Quan sát hình 58.3 để hoàn chỉnh các thông tin dưới đây: Ở các em gái,khoảng 10 – 11 tuổi, hai buồng trứng bắt đầu hoạt động. Dưới tác dụng của kích thích tố buồng trứng do…(1)… tiết ra, các tế bào trứng bắt đầu phát triển trong các…(2)… Đó là lớp tế bào biểu bì dẹp bao quanh tế bào trứng, sau đó dày lên và phân chia tạo thành nhiều lớp. Các tế bào lớp trong tiết hoocmôn…(3)… là hoocmôn sinh dục nữ. Nang trứng càng phát triển, hoocmôn tiết càng nhiều đẩy tế bào trứng về một phía. Nang trứng lộ dần ra bề mặt buồng trứng, lúc này trứng chín và rụng dưới tác dụng của LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn trở thành thể vàng, tiết …(4) ….Hoocmôn này có tác dụng trong sự sinh sản (sẽ nghiên cứu ở bài 62). Thể vàng (Tiết prôgestêrôn) Phễu ống dẫn trứng Trứng đã rụng Dịch nang trứng chứa hoocmôn ơstrôgen Tế bào trứng Buồng trứng Các nang trứng gốc Hình 58.3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng. Quan sát hình 58.3 để hoàn chỉnh các thông tin dưới đây: Ở các em gái,khoảng 10 – 11 tuổi, hai buồng trứng bắt đầu hoạt động. Dưới tác dụng của kích thích tố buồng trứng do tuyến yên tiết ra, các tế bào trứng bắt đầu phát triển trong các nang trứng Đó là lớp tế bào biểu bì dẹp bao quanh tế bào trứng, sau đó dày lên và phân chia tạo thành nhiều lớp. Các tế bào lớp trong tiết hoocmôn ơstrôgen là hoocmôn sinh dục nữ. Nang trứng càng phát triển, hoocmôn tiết càng nhiều đẩy tế bào trứng về một phía. Nang trứng lộ dần ra bề mặt buồng trứng, lúc này trứng chín và rụng dưới tác dụng của LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn trở thành thể vàng, tiết prôgestêrôn Hoocmôn này có tác dụng trong sự sinh sản (sẽ nghiên cứu ở bài 62). Thể vàng (Tiết prôgestêrôn) Phễu ống dẫn trứng Trứng đã rụng Dịch nang trứng chứa hoocmôn ơstrôgen Tế bào trứng Buồng trứng Các nang trứng gốc Hình 58.3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng. Hình 58.1. Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng của hoocmôn tuyến yên. 5 4 2 3 1 Hình 58.3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn thành ghi chú cho hai hình sau Dòng máu Hình 58.1. Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng của hoocmôn tuyến yên. Hình 58.3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn thành ghi chú cho hai hình sau Dòng máu Hình 58.1. Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng của hoocmôn tuyến yên. Hình 58.3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng. Các nang trứng gốc Buồng trứng Tế bào trứng Dịch nang trứng chứa hoocmôn ơstrôgen Trứng đã rụng Phễu ống dẫn trứng Thể vàng (Tiết prôgestêrôn) Hoàn thành ghi chú cho hai hình sau Dòng máu GIẢI PHẪU HỌC HỆ SINH DỤC Bài thuyết trình: NHÓM Hệ sinh dục gồm: +Cơ quan sinh dục nam +Cơ quan sinh dục nữ I.CƠ QUAN SINH DỤC NAM 1.Cơ quan sinh dục 1.1.Tinh hoàn Là tuyến vừa ngoại tiết tạo tinh trùng vừa nội tiết sản xuất các hormon sinh dục nam tạo đặc điểm nam tính Vị trí:Tinh hoàn nằm bìu, bên trái thường thấp bên phải, phát triển nhanh từ tuổi dậy Cấu tạo:Tinh hoàn có mặt : mặt mặt ngoài, bờ : bờ sau, bờ trước, cực : cực cực • • • • • • Hình dạng:Hình quả bầu dục, dẹt theo chiều ngang với trục dài hướng chếch từ xuống sau Kích thước:Kích thước bình tinh hoàn : chiều dài – cm, chiều rộng khoảng 2,5 cm Đặc điểm:Có màu trắng xanh, mặt nhẵn, bao bọc toàn mạc hay tinh mạc,bên tinh hoàn có nhiều tiểu thùy,mỗi tiểu thùy có 2-4 ống sinh tinh xoắn Ống sinh tinh Vách liên kết ống sinh tinh Mào tinh Ống dẫn tinh Mạng tinh CẤU TẠO CỦA TINH HOÀN 1.2.Mào tinh hoàn • Có hình chữ C nắm dọc đầu tinh hoàn •Hình thể ngoài: Gồm đầu, thân đuôi nằm chạy dọc theo đầu bờ sau tinh hoàn Đầu mào úp vào tinh hoàn cái mũ Hình thể trong: Ở bên mào tinh, có ống xuất cuộn lại thành hình các nón dài tạo nên các tiểu thùy mào tinh Các ống đổ vào ống nhất, gọi ống mào tinh Chức năng: Ông mào tinh nơi chứa tinh trùng thời gian khoảng tháng, để tinh trùng trưởng thành trở nên cử động • • • Hình thể ngoài: Ống hình trụ, màu trắng sáng Chiều dài ống khoảng 30 cm, lòng ống rất hẹp.khi ống đến cạnh túi tinh kết hợp với ống tiết túi tinh để tạo thành ống phóng tinh 1.3 Ống dẫn tinh Cấu tạo: Thành ống khá dày tạo lớp: lớp ngòai lớp áo Vị trí:Ống dẫn tinh từ đuôi mào tinh đến mặt sau bàng quang sơ cấu tạo mô liên kết, lớp cấu tạo sợi trơn lớp • niêm mạc phủ biểu mô Chức : Ống dẫn tinh cất chứa tinh trùng tinh trùng sống nhiều tháng Ống dẫn tinh đẩy tinh trùng vào niệu đạo nhờ nhu động các lớp cơ, tinh trùng không tham gia phóng tinh hấp thu trở lại 1.4.Thừng tinh •Là ống chứa ống dẫn tinh,mạch áu,thần kinh tinh hoàn từ bìu đến lỗ bẹn sâu Động mạch tinh hoàn chung quanh có tĩnh mạch làm thành đám rối tĩnh mạch hình dây leo Di tích mỏm bọc tinh hòan gọi dây chằng phúc tinh mạc • 1.5.Ống phóng tinh • Có ống phóng tinh,2 ống qua tuyến tiền liệt đổ tinh dịch vào niệu đạo tiền liệt,đây nơi thông thương hệ tiết niệu hệ sinh dục 1.6.Túi tinh •Túi tinh hai túi tách phần cuối ống dẫn tinh để dự trữ sản phẩm từ ống dẫn tinh tạo dịch chế tiết góp phần cấu tạo nên tinh dịch - Gấp nếp dài khoảng 5- cm, rộng cm, nằm mặt sau bàng quang Đầu túi tinh có ống tiết Ống kết hợp với ống dẫn tinh tạo thành ống phóng tinh Chức :Túi tinh chứa tuyến tiết dịch nhầy có tính kiềm chứa Fructose, prostaglandins Tính kiềm dịch giúp trung hoà môi trường acid niệu đạo nam giới quan sinh sản nữ để bảo vệ cho tinh trùng Chất đường giúp nuôi dưỡng cho tinh trùng • • 1.7.Tuyến tiền liệt(tiền liệt tuyến) tuyến đơn có dạng hình hạt dẻ,nằm phía bàng •quangLà ,chia làm thùy thùy phải thùy trái, ngăn cách rãnh mặt sau Thùy thứ gọi eo tuyến tiền liệt hay thùy •Tuyến gồm khoảng 20-30 phức hợp tuyến dạng ống – túi bọc cấu trúc xơ trơn, bên bao xơ dày •Chức năng:tuyến tiết chất đục sữa đổ vào niệu đạo góp phần vào sống di động tinh trùng,ngoài tuyến có chức nội tiết xuất tinh, tuyến tống xuất chất tiết qua các ống tuyến nhỏ đổ vào niệu đạo quanh lồi tinh nhờ co bóp trơn •Eo tuyến tiền liệt nằm niệu đạo ống phóng tinh 2.Cơ quan sinh dục 2.1.Dương vật • Cấu tạo ngoài: Dương vật có phần:Phần sau cố định, phần trước di động,dương vật có dạng hình trụ gồm thân,1 gốc quy đầu • • • Cấu tạo trong:Gồm các tạng cương các lớp bọc dương vật • Chức năng:Bài xuất nước tiểu.Giao hợp.Phóng tinh dịch vào quan sinh dục nữ Tạng cương bao gồm vật hang trụ dương vật - Vật xốp gồm phần : vật xốp thật sự, hành xốp hành dương vật quy đầu 2.2.Bìu • Là túi da sẫm màu,bên chứa tinh hoàn Cấu tạo: từ ngòai vào gồm bảy lớp tế bào tương ứng với các lớp thành bụng gồm: Lớp da Lớp bám da Lớp tế bào da Lớp mạc nông Lớp bìu Lớp mạc sâu Lớp bao tinh hòan Chức năng:nâng đỡ tinh hoàn        • II.CƠ QUAN SINH DỤC NỮ CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 16 1.Cơ quan sinh dục 1.1.Buồng trứng Là tuyến vừa ngoại tiết(tiết trứng),vừa nội tiết(tiết estrogen,progesteron) Vị trí:- Buồng trứng nằm nằm áp sát vào thành chậu hông, sau dây chằng rộng, màu hồng nhạt • • •Hình dạng kích thước: Buồng trứng có hình hạt đậu dẹt, kích thước khoảng cm bề dày, 2cm bề rộng, cm bề cao Cấu tạo:Gồm +2 mặt:mặt + bờ:bờ tự bờ mạc treo buồng trứng +2 đầu:đầu vòi đầu tử cung • 1.2 Ống dẫn trứng • Là ống dẫn từ buồng trứng tới tử cung,dài khoảng 10-12cm,màu hồng có đầu Vòi trứng chia làm đoạn: Đoạn kẽ dài 1cm Đoạn eo dài 2-4cm Đoạn bóng dài 7cm Loa vòi hình phễu có 10-12 tua Thành ống dẫn trứng gồm phần:Màng tiết,sợi trơn,màng nhày Nuôi dưỡng vòi trứng động mạch buồng trứng động mạch tử cung •     • • •Chức năng: vừa đường dẫn trứng, vừa nơi trứng gặp tinh trùng để thụ tinh 1.3.Tử cung(dạ con) Vị trí: tử cung nằm khung chậu, sau bàng quang, trước trực tràng, âm đạo quai ruột non Hình thể ngoài:+ Tử ... Chương 6: Bệnh ở tứ chi, xương khớp, hệ tiết niệu và hệ sinh dục 382. Hậu quả của việc không chữa trị chín mé "Tôi có đứa con trai 10 tuổi, cách đây 4-5 tháng bị mưng mủ ở đầu ngón chân cái, kéo dài chừng 10 hôm, sau đó tự vỡ mủ rồi liền miệng (gia đình không có điều kiện cho cháu chữa trị). Sau đó một thời gian, chỗ ấy lại mưng lên, rồi vỡ mủ, thối như mùi bốc mả, cứ khi rò khi lành cho tới nay, mặc dù cháu vẫn ráng chịu đau đi học đều". Bạn hãy coi chừng cháu bị viêm cốt tủy ở đốt cuối của ngón chân cái. Hãy cho cháu chụp X-quang ngón chân cái, bạn sẽ thấy hình ảnh đốt này bị "gặm mòn", phần còn lại có hiện tượng dày lên và có thể thấy những mẩu nhỏ xương chết bên cạnh (cái mùi "bốc mả" là từ những mẩu xương chết này mà ra). Nhiều khả năng đây là biến chứng của bệnh chín mé đầu ngón chân cái mà bạn đã bỏ qua. Chín mé nếu được phát hiện sớm và điều trị bằng kháng sinh, chườm lạnh thì có thể khỏi mà không mưng mủ. Nếu phát hiện hơi muộn, nên cho dùng kháng sinh với liều cao, đồng thời chườm nóng liên tục, ổ mủ sẽ nhỏ, sau khi được rạch tháo mủ sẽ nhanh khỏi, không có di chứng hoặc biến chứng. Nếu đúng là viêm cốt tủy, trong trường hợp con bạn có 2 mức xử trí phẫu thuật. Nếu phần xương tốt còn nhiều, đơn giản nhất là tiến hành nạo ổ viêm, lấy hết xương chết, chờ cho xương tự lành (không còn rò mủ, chụp X-quang kiểm tra thấy hình ảnh xương đã trở lại bình thường). Nếu phần xương còn lại không nhiều, có thể phải tháo khớp đốt cuối ngón chân cái (sau này ngón chân sẽ ngắn đi một chút và chỉ hy vọng có một chút móng chân). 383. Không nên làm như thế "Cháu có người chị gái 21 tuổi, bị dính bẩm sinh ngón tay đeo nhẫn và ngón giữa của tay trái. Chị đã được một bệnh viện tư mổ tách ra cách đây 2 năm, nhưng vẫn còn bị dính khoảng 2 cm ở phần dưới ngón; và do thiếu da khi mổ nên từ đó tay chị bị cong lại rất xấu và khó hoạt động, làm việc mạnh thì đau. Xin cho chị cháu một lời khuyên". Đáp: Không rõ "phần dưới" cháu nói là "dưới" (cuối ngón tay, đốt thứ 3), hay là "trên" (đốt thứ nhất, ngay khe ngón tay); vì theo quy định trong giải phẫu học, "cái gì ở cuối là dưới, cho dù ta có giơ ngược nó lên". Nhưng chắc chỗ vẫn dính này là ở phần trên, nghĩa gần khe ngón, giữa các đốt 1 của hai ngón tay. Như vậy là trong cuộc mổ cách đây 2 năm, người chủ trì phẫu thuật đã: - Không đánh giá trước được mức độ dính ở phần này (không chỉ dính da mà dính cả mỡ dưới da, thậm chí cả bắp thịt của ngón tay), tưởng là đơn giản nên đã nhận làm phẫu thuật này tại một cơ sở không chuyên khoa. - Không biết đến kỹ thuật chuyển vạt da (xoay hai vạt da nhỏ bên cạnh đến để khâu phủ lên chỗ sẽ tách ra trên hai ngón tay), cũng không biết đến kỹ thuật vá da rời (lạng hai mảnh da mỏng ở đùi để "đắp" lên), nên khi gặp tình huống thiếu da đã phải rút lui. - Sau đó, không giới thiệu tiếp chị cháu cho một cơ sở giỏi hơn họ về trình độ và trang bị, và điều này là quan trọng hàng đầu. Tiếc rằng gia đình do thiếu hiểu biết nên đã để kéo dài quá lâu. Tuy nhiên, sau một vài ca phẫu thuật sẽ được tiến hành đúng đắn, chính xác và theo dõi sát sao, sau khi được hướng dẫn tập luyện, chị cháu có thể khắc phục dần mọi rắc rối. Gia đình cháu nên liên hệ ngay với Viện bỏng quốc gia, nơi giàu kinh nghiệm trong ghép da để được mổ sớm. 384. Bị thọt chân từ bé "Cháu 20 tuổi, bị thọt chân từ bé, nghe nói là do viêm não. Hiện đã có phương pháp gì chữa được bệnh này? Nếu để vậy có ảnh hưởng gì trong tương lai không?". Do di chứng của sốt bại liệt, cháu bị thọt chân, teo cơ và xương khớp ở cả một chân. Bệnh này không chữa được bằng những phẫu thuật chỉnh hình khu vực. Hiện trên HỆ TIẾT NIỆU VÀ HỆ SINH DỤC A. HỆ TIẾT NIỆU I. Thận: là cơ quan chính của hệ tiết niệu, đảm nhận việc lọc các chất độc trong máu. 1. Vị trí: Nằm sau phúc mạc, bên phải và bên trái cột sống, ngang mức sống ngực XI và đốt sống thắt lưng III, thận phải nằm thấp hơn thận trái khoảng 2 cm. 2. Hình dạng ngoài: Thận có hình hạt đậu, bề mặt trơn láng, với 2 mặt: trước và sau ; hai bờ trong và ngoài; 2 cực:trên dưới. Bờ ngoài của thận cong lồi, bờ trong có một khuyến lõm có rốn thận. Rốn thận mở vào xoang thận nằm ở trong thận nằm ở trong thận, là nơi đi vào mạch máu, thần kinh và mạch bạch huyết tới thận và là nơi xuất phát của niệu quản. 3. Cấu tạo trong:  Cấu tạo đại thể:  Xoang thận: Xoang thận thông ra ngoài ở rốn thận. Thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm. Chỗ lòi hình nón gọi là nhú thận. Nhú thận cao khoảng 4-10 mm, đầu nhú có nhiều lỗ sinh niệu đổ nước tiểu vào bể thận. Chỗ lõm úp vào nhú thận gọi là các đài thận nhỏ. Mỗi thận có từ 7-14 đài thận nhỏ, hợp thành 2 hay 3 đài thận lớn. ♦ Các đài thận lớn hợp lại thành bể thận ♦ Bể thận nối với niệu quản.  Nhu mô thận: được chia làm 2 vùng o Tủy thận: gồm nhiều tháp thận (khối hình nón).đáy tháp quay về phía bao thận, đỉnh hướng về xoang thận tạo nên nhú thận. Các tháp thận sắp xếp thành hai hàng dọc theo hai mặt trước và sau thận. o Vỏ thận gồm: ♦ Cột thận: là phần nhu mô nằm giữa các tháp thận. ♦ Tiểu thuỳ vỏ:Là phần nhu mô từ đáy tháp thận tới bao sợi. Tiểu thỳ vỏ lại chia làm 2 phần: - Phần tia: gồm các khối hình tháp nhò, đáy nằm trên đáy tháp thận, đình hướng ra bao sợi thận. - Phần lượn: là phần nhu mô xen giữa phần tia.  Cấu tạo vi thể:  Nhu mô thận được cấu tạo chủ yếu bởi những đơn vị chức năng thận gọi là Nephron. Mỗi nephron gồm:1 tiểu thể thận và một hệ thống ống sinh niệu. Mỗi quả thận gồm hơn 1 triệu đon vị thận (nephron). Mỗi nephron gồm có cầu thận (gồm quản cầu Malpighi và nang Bowman) và ống thận (gồm ống lượn gần, quai Henle và ống lươn xa).  Tiểu thể cầu (cầu thận, tiểu cầu Malpighi): là một cấu trúc phức hợp mao mạch –biểu mô; bên ngoài là bao Bowmanvà bên trong là cuộn mao mạch.  Hệ thống ống sinh niệu: gồm ống lượn gần quai Helle, ống lượn xa và ống góp. Ống lượn gần và ống lượn xa nằm ở phần vỏ thận. Quai Helle, ống góp nằm ở miền tủy thận. Ống góp đi qua tháp thận rồi chúng hợp lại thành các ống nằm trong các gai thận (ống gai thận). 4. Chức năng: Thận là cơ quan chính, là cơ quan chẵn có vai trò quan trọng trong việc duy trì thăng bằng nước điện giài trong cơ thể và thải một số chất độc đối với cơ thể ra ngoài sự thành lập và bài tiết nước tiểu; do đó, thận có thể được xem như một tuyến ngoại tiết.Ngoài ra còn có vai trò nội tiết có ảnh hưởng tới sự điều chỉnh huyết áp và tạo hồng cầu. II. Niệu quản: là ống dẫn nước tiểu tử bể thận xuống bàng quang. 1. Vị trí: o Niệu quản nằm sau phúc mạc, dọc hai bên cột sống thắt lưng và ép sat vào thành bụng sau. o Niệu quản dài tử 25-28 cm và được chia làm 2 đoạn: đoạn bụng và đoạn chậu hông, mỗi đoạn dài khoảng 12,5-14 cm.  Đoạn bụng: − Đoạn bụng đi từ bể thận tới đường cung xương chậu.Ở đoạn này, niệu quản chạy xuống dưới và vào trong ở trước cơ thắt lưng và bắt đầu bắt chéo trước các động mạch chậu. − Niệu quản phải thường bắt chéo động mạch chậu ngoài, niệu quản trái bắt chéo động mạch chậu chung. − Phía trong, niệu quản phải liên quan với tĩnh mạch chủ dưới, niệu quản trái liên quan với động mạch chủ bụng.  Đoạn chậu hông: − Đoạn này đi từ đường cung xương chậu tới lỗ Chương IX: hệ sinh dục I. Khái niệm chung về hệ sinh dục 1. Vai trò + Có chức năng sinh sản tạo ra những thế hệ con cái để bảo toàn nòi giống. + Cấu tạo của các cơ quan sinh dục rất phù hợp với chức phận tạo ra cá thể mới hoàn chỉnh từ khâu sản xuất giao tử đực (tinh trùng), giao tử cái (trứng) đến khâu kết hợp giữa trứng và tinh trùng thông qua hiên tượng thụ tinh cho tới khâu cá thể mới ra đời thông qua hiện tư ợng sinh đẻ. 2. Sự phát triển của hệ sinh dục (Xem phần nguồn gốc và sự phát triển của hệ tiết niệu) II. C¬ quan sinh dôc nam 1. Tinh hoµn 2. §­êng dÉn tinh + èng dÉn tinh. + Tói chøa tinh. + èng phãng tinh. III. C¬ quan sinh dôc n÷ 1. Buång trøng 2. èng dÉn trøng 3. Tö cung 4. ¢m ®¹o Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves) 1. Tuyến sinh dục Hệ sinh dục có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể . - Con đực có hai tinh hoàn lớn hình bầu dục có màu trắng ngà, có thêm tinh hoàn phụ. Ống dẫn ngắn, không có cơ quan giao phối, tuy nhiên ở một số loài như gà vịt, ngan . vẫn có cơ quan giao phối. - Con cái có một buồng trứng và một ống dẫn ở bên trái, buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải tiêu giảm. Hình thành nhiều bao noãn, hình thành số lượng lớn các tế bào noãn, nhưng chỉ có một số ít phát triển. Khi trứng chín rơi vào noãn quản đi ra huyệt. Noãn quản (ống Muller) có ba phần chức năng khác nhau: Phần gồm loa kèn là ống Fanlốp để sinh lòng trắng, phần giữa dài là tuyến tiết vỏ trứng, phần cuối rộng và có thành mỏng gọi là tử cung. A. Con đực; B. Con cái A. 1. Phụ dịch hoàn; 2. Dịch hoàn; 3. Ống dẫn tinh; 4. Thận; 5. Ống dẫn niệu; 6. Huyệt; 7. Lỗ mở của ống dẫn tinh; 8. Lỗ mở của ống dẫn niệu B. 1. Thận; 2. Ống dẫn niệu; 3. Buồng trứng; 4. Phếu của ống dẫn trứng; 5. Ống dẫn trứng; 6. Huyệt; 7. Lỗ mở của ống dẫn niệu; 8. Lỗ mở của ống dẫn trứng; 9. Ống dẫn trứng phải tiêu giảm 2. Trứng Trứng chín rụng khỏi buồng vào phễu của ống dẫn trứng. Lúc này trứng chỉ có lòng đỏ, phía sau hình thành một đĩa nhỏ được gọi là "sẹo trứng" gồm nguyên sinh chất và hạt nhân. Khi lọt vào ống Fanlốp, nếu gặp tinh trùng thì sẽ thụ tinh và được bọc lòng trắng, tiếp tục di chuyển đến tử cung, được bọc thêm 2 lớp vỏ mỏng và một lớp vỏ dày ở ngoài. Lớp vỏ ngoài thấm thêm caxi và cứng lại, có nhiều lỗ để tham gia trao đổi khí. Phía đầu to của trứng, hai vỏ mỏng tách nhau ra, hình thành nên buồng khí. Hai cực của lòng đỏ có 2 dây xoắn được tạo bằng chất anbumin, được gọi là dây treo, bám vào mặt trong của vỏ mỏng. Dây này giữ cho lòng đỏ chỉ xoay quanh trục dọc của trứng. Do có tỷ trọng lớn hơn khối nguyên sinh chất và hạt nhân, nên khối lòng đỏ luôn hướng về phía dưới, còn khối nhân trứng luôn hướng về phía trên tiếp thu được nhiều nhiệt từ cơ thể chim mẹ khi ấp trứng. Cấu tạo buồng trứng của chim (theo Hickman) 1. Buồng trứng; 2. Nang bao trứng; 3. Vết sẹo nang trứng; 4. Trứng; 5. Ống dẫn trứng; 6.Màng treo ruột; 7. Ruột già; 8. Tử cung; 9. Lỗ huyệt Hồng Vân [...]... lớp của thành bụng gồm: Lớp da Lớp cơ bám da Lớp tế bào dưới da Lớp mạc nông Lớp cơ bìu Lớp mạc sâu Lớp bao tinh hòan Chức năng:nâng đỡ tinh hoàn        • II.CƠ QUAN SINH DỤC NỮ CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 16 1.Cơ quan sinh dục trong 1.1.Buồng trứng Là tuyến vừa ngoại tiết(tiết ra trứng),vừa nội tiết(tiết ra estrogen,progesteron) Vị trí:- Buồng trứng nằm nằm áp sát vào thành của chậu hông, sau... liệt nằm giữa niệu đạo và ống phóng tinh 2.Cơ quan sinh dục ngoài 2.1.Dương vật • Cấu tạo ngoài: Dương vật có 2 phần:Phần sau cố định, phần trước di động,dương vật có dạng hình trụ gồm 1 thân,1 gốc và quy đầu • • • Cấu tạo trong:Gồm các tạng cương và các lớp bọc dương vật • Chức năng:Bài xuất nước tiểu.Giao hợp.Phóng tinh dịch vào cơ quan sinh dục nữ Tạng cương bao gồm 2 vật hang và trụ dương vật... dụng co bóp để đẩy thai ra ngoài khi sinh • • • • 1.4.Âm đạo Là 1 ống dài 7-8cm,đi từ cổ tử cung đến âm hộ,gồm 2 thành:trước và sau Vị trí:Nằm giữa bàng quang và trực tràng,đầu dưới âm đạo được giới hạn với âm hộ bằng màng trinh Cấu tạo trong:Gồm 2 lớp: + lớp cơ :có 2 tầng: tầng dọc ở ngoài, tầng vòng ở trong + Lớp niêm mạc: thường không có tuyến • • • 2.Cơ quan sinh dục ngoài 2.1.Âm hộ Gồm có gò mu, .. .Hệ sinh dục gồm: +Cơ quan sinh dục nam +Cơ quan sinh dục nữ I.CƠ QUAN SINH DỤC NAM 1.Cơ quan sinh dục 1.1.Tinh hoàn Là tuyến vừa ngoại tiết tạo tinh... bao tinh hòan Chức năng:nâng đỡ tinh hoàn        • II.CƠ QUAN SINH DỤC NỮ CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC NỮ 16 1.Cơ quan sinh dục 1.1.Buồng trứng Là tuyến vừa ngoại tiết(tiết trứng),vừa nội tiết(tiết... tinh,2 ống qua tuyến tiền liệt đổ tinh dịch vào niệu đạo tiền liệt,đây nơi thông thương hệ tiết niệu hệ sinh dục 1.6.Túi tinh •Túi tinh hai túi tách phần cuối ống dẫn tinh để dự trữ sản phẩm từ

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:34

Xem thêm: hệ sinh dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w