1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quan hệ sản xuất

21 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

quan hệ sản xuất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường AnMỤC LỤCLỜI MƠÛ ĐẦUất cứ lúc nào, sản xuất của cải vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển xã hội. Xã hội không ngừng tiêu dùng, do đó cũng không thể ngừng sản xuất. Quá trình tái sản xuất là sự lập đi lập lại và đổi mới không ngừng quá trình sản xuất. Vì thế, xét về mặt là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển xã hội, sản xuất không thể là một quá trình sản xuất mà là quá trình tái sản xuất trong sự phát triển không ngừng. Quá trình tái sản xuất xã hội bao giờ cũng là quá trình một mặt tái sản xuất ra lực lượng sản xuất, điều kiện sản xuất, điều kiện sinh họat vật chất, mặt khác tái sản xuất ra quan hệ sản xuất.BQuan hệ sản xuất là toàn bộ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất của xã hội. Đó là những quan hệ cơ bản tất yếu không phụ thụôc vào ý chí chủ quan của con người. C.Mác chỉ rõ: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất đònh, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ-tức là những quan hệ sản xuất”. Mỗi chế độ xã hội đều có kiểu quan hệ sản xuất riêng trong mỗi phương thức sản xuất nhất đònh tương ứng với nó.Đối với các nước đi lên Chủ Nghóa Xã Hội, quan hệ sản xuất được hình thành thông qua quá trình cải tạo xã hội chủ nghóa đối với các thành phần kinh tế, trên cơ sở vận dụng quy luật về sự phù hợp với quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. nước ta, trên con đường đi lên chủ nghóa xã hội, con đường mà Đảng ta đã lựa chọn và kiên trì lãnh đạo nhân dân ta thực hiện trong hơn 40 năm qua thì việc xác đònh, nhận thức đúng và sâu sắc tầm quan trọng của quá trình tái sản xuất quan hệ sản xuất, xác lập những quan hệ sản xuất đáp ứng được những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa là một yêu cầu cấp thiết. Xung quanh vấn đề nhận thức và chỉ đạo thực tiễn xây dựng quan hệ sản xuất của nước ta hiện nay đã và đang có nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các nhà nghiên cứu. Tiểu luận kinh tế chính trò được thực hiện với mục đích một lần nữa khẳng đònh vai trò quan trọng của tái sản xuất quan hệ sản xuất trong quá trình tái sản xuất xã hội. Đồng thời qua việc tìm kiếm, phân tích những tư liệu về quá trình đổi mới và phát triển quan hệ sản xuất của nước ta trong thời kỳ hiện nay để rút ra những kết luận, đề ra những phương hướng cho việc hình thành cơ cấu kinh tế mới thực hiện được mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghóa ổn đònh, vững mạnh và phát triển. Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận với những hạn Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 1 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường Anchế nhất đònh, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Hy vọng nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận có thể hoàn chỉnh hơn.Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG IQUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ TÁI SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT1/. Quan hệ sản xuất – Khái niệm, vò trí, vai trò trong nền sản xuất xã hội:1.1Quan niệm về sản xuất xã hội: Trong quá trình vận động và phát triển của xã hội, con người phải quan hệ với tự Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử là hệ thống quan điểm  duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin , là kết quả của sự vân dụng phương pháp luận của  chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng  duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và  lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một  trong ba bộ phận hợp thành của triết học macxit,  khoa học về những quy luật chung nhất của xã hội,  là hai phát kiến khoa học của Marx đã đặt cơ sở  khoa học cho sự tồn tại, phát triển học thuyết của  A.   Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ  sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản  xuất của Đảng ta trong giai đọan đổi mới đất  nước hiện nay 1 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất  Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo  thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh  tồn, phát triển của con người   Quan hệ sản xuất là mối liên hệ giữa  người với người trong quá trình sản  xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội)   Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện  chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác  động trở lại lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất và mối quan hệ sản xuất là hai mặt cơ  bản tất yếu của quá trình sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá  trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là “hình thức xã hội” của quá trình đó QUAN HỆ SẢN XUẤT Người < -> Người PHƯƠNG  THỨC  SẢN  XUẤT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Người < -> Tự nhiên Trong mỗi phương thức sản xuất khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển  của lực lượng sản xuất thì lực lượng sản xuất phát triển. Nếu không phù hợp thì ìm hãm  sự phát triển của lực lượng sản xuất.         Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đảng ta giai đọan đổi đất nước   Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã nhấn mạnh  thái quá vai trò “tích cực” của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải đi trước, mở  đường để tạo động lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất.Đại hội III xác định phải lấy cải tạo xã hội chủ  nghĩa làm trọng tâm, nhằm cải tạo những quan hệ sản xuất không xã hội chủ nghĩa thành quan hệ sản xuất  xã hội chủ nghĩa, mở đường cho sức sản xuất phát triển, đồng thời tiến hành một bước việc xây dựng chủ  nghĩa xã hội; khi công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đã giành được thắng lợi có tính chất quyết định thì  chuyển sang lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm, thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, đồng  thời hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa   Trải qua một thời kỳ dài 15 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, trong điều kiện vừa sản xuất vừa  chiến đấu và 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước, chúng ta đã có một bước vận động, phát triển  nhận thức quan trọng, đã xác định phải đồng thời tiến hành xây dựng quan hệ sản xuất và phát triển lực  lượng sản xuất trong mối quan hệ mật thiết với nhau      Đại hội V đã xác định phải tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách  mạng khoa học-kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học-kỹ thuật là then  chốt, đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa  xã hội; phải kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Bảo đảm  sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, luôn luôn kết hợp chặt chẽ cải tạo quan hệ sản  xuất với tổ chức lại và phát triển sản xuất(2)    Bước vào thời kỳ đổi mới, chúng ta đã ngày càng khẳng định rõ: phải từng bước xây dựng, hoàn thiện quan  hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm phát triển lực lượng sản xuất, coi  đó là tiêu chuẩn đánh giá việc xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa   Đại hội VI nhận định: Chúng ta chưa nắm  vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù  hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và  trình độ của lực lượng sản xuất. Đại hội  khẳng định phải giải phóng sức sản xuất, đã  đưa ra chủ trương điều chỉnh lớn cơ cấu  sản xuất, bố trí lại cơ cấu đầu tư; xây dựng  và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất  mới phù hợp với tính chất và trình độ của  lực lượng sản xuất; cải tạo xã hội chủ nghĩa  theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sản  xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu  nhập cho người lao động Đại hội VII, Cương lĩnh của Đảng đã nêu định hướng: phù hợp với sự  phát triển của lực lượng sản xuất, phải thiết lập từng bước quan hệ  sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình  thức sở hữu   Đại hội VIII xác định: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành  một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ  sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấ ...Câu 6: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ? Vận dụng quy luậtnày luận chứng tính tất yếu của sự tồn tại và phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay ? *Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất: 1. Lực lượng sản xuất: a. Định nghĩa: là sự biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tựnhiên trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất, biểu hiện trìnhđộ chinh phục tự nhiên của con người - Lực lượng sản xuất là thước đo quan trọng nhất của sự tiến bộ xã hội b. Kết cấu của LLSX - LLSX là sự thống nhất của hai yếu tố là người lao động và tư liệu sảnxuất. + Người lao động (sức lao động): toàn bộ năng lực và trí tuệ của conngười thông qua tư liệu lao động được kết tinh vào sản phẩm phụ thuộcvào trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, kết hợp với cácyếu tố đạo đức, tâm lý, khoa học . biết sử dụng TLSX để tạo ra của cảivật chất. Lênin nói "LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngườilao động" + Tư liệu sản xuất: là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để tiến hànhsản xuất. Nó bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động Đối tượng lao động: không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ là một bộphận của giới tự nhiên được con người sử dụng để sản xuất ra của cải vậtchất. Đối tượng lao động gồm 2 dạng: dạng tự nhiên sẵn có và dạng nhân tạo Tư liệu lao động: là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dướimình với đối tượng lao động. Tư liệu lao động gồm 2 bộ phận: công cụ laođộng và phương tiện lao động § Công cụ lao động là vật nối trung gian giữa người và tư liệu lao động. Theo Ănghen "Công cụ lao động là khí quan của bộ óc người, là tri thứcđược vật thể hóa có tác dụng nối dài bàn tay và nhân lên sức mạnh trítuệ cho con người" § Phương tiện lao động (xe, nhà kho) Tóm lại: Trong các yếu tố này không thể thiếu người lao động, người lao động lànhân tố chủ quan hàng đầu của LLSX. Hơn thế nữa, lao động của con ngườingày càng trở thành lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ. Khi con người tiến hành lao động SX thì công cụ lao động là yếu tố quantrọng nhất, động nhất và cách mạng nhất. Tóm lại, trình độ của công cụlao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người * Khoa học công nghệ (chỉ ngày nay mới có) Vai trò của Khoa học công nghệ theo quan điểm của triết học Mác: + Khoa học có vai trò nâng cao trình độ người lao động + Khoa học có vai trò nâng cao công cụ lao động + Khoa học có vai trò kết hợp người lao động với công cụ lao động, taonên năng suất lao động Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt NamNhững hiện tượng lịch sử xuất hiện trong thượng từng kiến trúc dưới nhiều hình thái tư tưởng phức tạp: chính trị, pháp lý, tôn giáo, nghệ thuật, triết lý; nhưng tất cả những hình thái đó, xét tới cùng, là do phương thức sản xuất đời sống vật chất quy định. Vậy muốn hiểu rõ sự biến chuyển trong thượng từng kiến trúc, trước hết phải nghiên cứu sự biến chuyển vật chất trong điều kiện kinh tế của sự sản xuất, những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Nghiên cứu lịch sử Việt-nam, chúng ta thấy từ ba thế kỷ nay xã hội Việt-nam trải qua những cuộc đảo lộn sâu sắc, chế độ phong kiến suy đồi, nhà Nguyễn bán nước cho giặc xâm lăng, chính sách tàn ác của bọn thực dân và cuộc cách mạng vĩ đại phản đế phản phong của nhân dân Việt-nam dưới sự lãnh đạo của Hồ Chủ tịch, giai cấp và Đảng công nhân. Những hiện tượng này phát hiện dưới hình thức chính trị và văn hóa, nhưng nguyên nhân căn bản vẫn là cuộc đảo lộn vật chất trong đời sống kinh tế, sự đối kháng giữa những đòi hỏi phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến và thực dân phong kiến. Tất nhiên phải căn cứ vào sự đối kháng đó, thì mới đánh giá đúng những sự biến chuyển trong thượng tầng kiến trúc. Thiếu phân tích những điều kiện kinh tế, thì dẫn đi vào phương diện duy tâm, hoặc nhận những giải pháp một chiều, làm lu mờ trách nhiệm của mọi vai trò trong lịch sử.Một thí dụ điển hình của phương pháp sử học duy tâm là cuốn “Việt-nam sử lược” của Trần-Trọng-Kim. Theo tác giả này, sở dĩ nước ta đã mất là vì bọn sĩ phu, nắm quyền thống trị, lại bất lực và suy đồi, không hiểu thời thế, cứ khư khư giữ lấy thói cũ mà không chịu đi học những điều hay của thiên hạ. Tức là nếu bọn vua quan ngày xưa có tài có đức, và chịu khó đi học văn hóa Âu tây thì không đến nỗi thất bại. Nhất là, theo ý kiến của tác giả, chính phủ Pháp cũng không có ý chí xâm lăng: sở dĩ họ can thiệp vào nước ta, là vì triều đình nhà Nguyễn đã cấm đạo và giết hại những người giáo sĩ! Cuốn sách của Trần-Trọng-Kim chứng minh rằng sử học duy tâm là một vũ khí tuyên truyền cho bọn thực dân phong kiến: nước ta mất không phải là vì đế quốc xâm lược nhưng vì những sai lầm của bọn sĩ phu, mà những sai lầm này cũng không phải là do bản chất của chế độ phong kiến, nhưng chỉ vì khuyết A. lời nói đầuQuy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nớc của mỗi quốc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất đều có ảnh hởng rất lớn tới nền kinh tế. Sự tổng hoà mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lợng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển. Nói cách khác quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất là một điều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế. Do vậy, nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về sự phát triển của nớc ta cũng nh trên thế giới; hiểu đợc quy luật vận động của nền kinh tế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nớc nhà sau này. B. nội dungI. đặt vấn đềVới tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử phơng thức sản xuất biểu thị cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời. Dới sự vận động của lịch sử loài ngời, cũng nh sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về phơng thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội đợc chuyển sang một chất mới. Ph-ơng thức sản xuất là cái mà nhờ nó ngời ta có thể phân biệt đợc sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Mà phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tơng ứng. Đó cũng chính là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.Do vậy, quy luật trên trớc hết là quy luật kinh tế nhng hơn thế nữa nó còn là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội của lịch sử nhân loại bởi vì nó là quy luật của bản thân phơng thức sản xuất. Sự tác động của quy luật này dẫn tới sự thay đổi của phơng thức sản xuất và kéo theo sự thay đổi cua toàn bộ đời sống xã hội.Với những lý do trên, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất có ý nghĩa hết sức to lớn. Tuy nhiên, việc nắm bắt đợc quy luật này không phải là đơn giản, nhận biết đợc một quan hệ sản xuất có phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất hay không hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễn của sản xuất và kinh nghiệm bản thân. Với những chính sách, đờng lối và chủ trơng đúng đắn, nắm bắt tốt quy luật của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế nhiều thành phần đã phát triển mạnh mẽ, đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu phát triển thành nớc sản xuất nông nghiệp tiên tiến; góp phần đẩy nhanh nền kinh tế nớc nhà đi sang một hớng khác, sánh vai cùng các nớc trong khu vực và trên thế giới. II- giải quyết vấn đềA/ Khái niệm về lực lợng sản xuất và quan hệ sản a- Đặt vấn đề I- Lý do chọn đề tàiSự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đợc bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nớc ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là u tiên phát triển công nghiệp nặng. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục.Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nớc ta tiến hành trong hoàn cảnh và điều kiện:- Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hóa, tình hình trong nớc và quốc tế luôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thuận chiều. Bắt đầu công nghiệp hóa đợc bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nớc phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Đất nớc thống nhất, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội đợc vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ.- Nếu những năm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanh không thua kém nhiều so với các nớc t bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên thế giới đã tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nớc ta, thì sang những năm 70, 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở nớc ta. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nớc xã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơ cấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so với các nớc t bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uy tín trên thị trờng quốc tế giảm, cộng các sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu, làm mất đi thị trờng lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nớc này( ớc tính 1 năm 1 tỷ đô la, chiếm 7% GDP ).Công nghiệp hóa ở nớc ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế- xã hội, về phát triển lực lợng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lợng sản xuất.1 Năm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nhập quốc dân sản xuất, 7% lao động xã hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tơng ứng là 42,35 và 83%; sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời dới 300 kg; GDP bình quân đầu ngời khoảng dới 100 đô la. Trong khi phân công lao động xã hội cha phát triển và lực lợng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đã đợc đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu. Đến năm 1960: 85,8% tổng số hộ nông dân vào hợp tác xã; 100% hộ t sản đợc cải tạo trong tổng số t sản công thơng nghiệp thuộc diện cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệpĐứng trớc thực trạng này Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lợc lợng sản xuất ở nớc ta hiện nay để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa , nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản.Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: Vấn đề đổi mới lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong [...]... sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,  luôn luôn kết hợp chặt chẽ cải tạo quan hệ sản xuất với tổ chức lại và phát triển sản xuất( 2)    Bước vào thời kỳ đổi mới, chúng ta đã ngày càng khẳng định rõ: phải từng bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,  nhằm phát triển lực lượng sản xuất,  coi  đó là tiêu chuẩn đánh giá việc xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa... vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù  hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và  trình độ của lực lượng sản xuất.  Đại hội  khẳng định phải giải phóng sức sản xuất,  đã  đưa ra chủ trương điều chỉnh lớn cơ cấu  sản xuất,  bố trí lại cơ cấu đầu tư; xây dựng  và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của  lực lượng sản xuất;  cải tạo xã hội chủ nghĩa  theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sản xuất,  nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu ...   Tóm lại, trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay khá đa dạng, không đồng đều, tức nhiều trình  độ. Theo qui luật, muốn cho sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển  của lực lượng sản xuất.  Lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay đa dạng, không đồng đều nhiều trình độ như vậy; do đó, một lôgíc tất yếu đối với quan hệ sản xuất,  hay trong quan hệ sản xuất cũng phải đa dạng. Đa  dạng nghĩa là chúng ta phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Cụ thể hiện nay chúng ta có năm thành... Qua đó ta thấy mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện từng  bước quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ là mối quan hệ biện chứng, liên hệ mật thiết với  nhau, không tách rời nhau; một mặt, chúng ta phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với  trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao; nhưng mặt khác, chúng ta phải xây dựng, hoàn  thiện quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ, tức là chúng ta phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị ...   Đại hội XI của Đảng đã khẳng định rõ, một trong những mối quan hệ lớn phải đặc biệt chú  trọng nắm vững và giải quyết tốt trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:  quan hệ “giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”; “Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công  nghệ ngày càng cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định ...  Đại hội V đã xác định phải tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất,  cách  mạng khoa học-kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học-kỹ thuật là then  chốt, đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa  xã hội; phải kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Bảo đảm  sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,  luôn luôn kết hợp chặt chẽ cải tạo quan hệ sản ... “giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội  chủ nghĩa”; “Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng  cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa”.  Vì một Việt Nam giàu đẹp   Hiện nay, nhìn chung, trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta là khá đa dạng, không đồng  đều, nhiều trình độ. Điều này thể hiện ở chỗ:...  Đại hội IX khẳng định rõ thêm: Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất,  cải thiện đời  sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội Đại hội XI của Đảng đã khẳng định rõ, một trong những mối quan hệ lớn phải đặc biệt chú trọng  nắm vững và giải quyết tốt trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quan hệ “giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội ... phát triển của lực lượng sản xuất,  phải thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình  thức sở hữu   Đại hội VIII xác định: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành  một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,  đời sống vật chất và ... khoa học kỹ thuật vào sản xuất ở Việt Nam hiện nay ở những cơ sở sản xuất khác nhau cũng rất khác nhau - Về khoa học kỹ thuật ở nước ta hiện nay, nhìn chung là thấp,  chậm phát triển, nhưng cũng có những yếu tố hiện đại, đi  trước, đón đầu. Từ đó, ta thấy trình độ khoa học kỹ thuật nước  ta hiện nay cũng rất đa dạng Tăng trưởng GDP của Việt Nam   Tóm lại, trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay khá đa dạng, không đồng đều, tức nhiều trình  ... chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác  động trở lại lực lượng sản xuất.  Lực lượng sản xuất và mối quan hệ sản xuất là hai mặt cơ  bản tất yếu của quá trình sản xuất,  trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá ...   Quan hệ sản xuất là mối liên hệ giữa  người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội)   Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện ... bản tất yếu của quá trình sản xuất,  trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá  trình sản xuất,  còn quan hệ sản xuất là “hình thức xã hội” của quá trình đó QUAN HỆ SẢN XUẤT Người < -> Người PHƯƠNG  THỨC  SẢN  XUẤT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w