khái niệmPolyme là một hợp chất gồm các phần tử đựơc hình thành do sự lặp lại nhiều lần của một hay nhiều nguyên tử hay nhóm phân tử liên kết với nhau với số lượng khá lớn để tạo nên một
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
MÔN: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN: SẢN XUẤT VẬT LIỆU POLYME
GVHD: Hồ Thị Mỹ Nữ
Trang 3 NỘI DUNG CHÍNH
I GIỚI THIỆU
II KHÁI NIỆM+DANH PHÁP
III PHÂN LỌAI+ TÍNH CHẤT
IV SẢN XUẤT VẬT LIỆU POLYME
Trang 4I GIỚI THIỆU
Vật liệu polyme có nguồn tự nhiên đã được loài người biết đến từ nhiều thế kỉ Các vật liệu này bao gồm gỗ, cao su, bông, da, tơ…đặc biệt thế kỉ 20 nhờ các công
cụ khoa học đã xác định được rằng các phân tử polyme được cấu tạo từ những phần tử hữu cơ nhỏ nhờ đó tạo
ra những cấu trúc đặc biệt của phân tử polyme Sau
chiến tranh thế giới thứ 2 đã có một cuộc cách mạng trong lĩnh vực vật liệu với sự xuất hiện của vật liệu
polyme tổng hợp ở quy mô công nghiệp Các polyme tổng hợp có nhiều tính năng vượt trội so với sản phẩm
tự nhiên và trong nhiều trường hợp chúng có thể thay thế vật liệu truyền thống như bê tông, thép,gỗ,…
Trang 5II Khái niệm
1 khái niệmPolyme là một hợp chất gồm các phần tử đựơc hình thành do sự lặp lại nhiều lần của một hay nhiều nguyên tử hay nhóm phân tử
liên kết với nhau với số lượng khá lớn để tạo nên một loạt tính chất mà chúng thay đổi không đáng kể khi lấy đi hoăc thêm vào một đơn vị cấu tạo
Trang 62 Danh pháp
-Poly+ tên của monome (nếu monome gồm hai từ trở lên hoặc từ hai monome tạo thành thì tên của monome phải đặt trong ngoặc)
-Một số polyme có tên riêng (tên thường)
-Ví dụ : teflon
Trang 7III.PHÂN LOẠI
1 Phân loai theo thành phần hóa học
2.Phân loại theo cấu trúc của mạch polyme
3 Phân loại theo thành phần monome
4 Phân loại theo nguồn gốc
5.Phân loại theo tính năng sử dụng
Trang 81 Phân loại theo thành phần hóa học
Polime mạch cacbon: mạch chỉ có C
ví dụ: [-CH2-CH2-]n
Polyme dị mạch: ngoài cacbon ra trong mạch
chính còn có các nguyên tố khác
Polyme cơ nguyên tố: polyme chứa các nguyên tố
khác cacbon đính với gốc hữu cơ
Polyme vô cơ: mạch chính và mạch nhánh đều chỉ
có các nguyên tố khác cacbon
Trang 91 Phân loại theo cấu trúc của mạch
polyme
Mạch thẳng: là những mạch phân tử
polyme có cấu trúc không gian như nhau
Mạch nhánh: có các nhánh nối vào mạch chính
Mạch mạng không gian 3 chiều: các
mạch polyme được nối với nhau bằng các
“cầu”
Trang 112 Phân loại theo thành phần monome
Homopolyme: polyme chỉ tạo bởi 1 loại monome
Copolyme: polyme có 2 hay nhiều loại monome
Trang 123 phân loại theo nguồn gốc
Polyme tự nhiên
Polyme tự nhiên biến
tính
Trang 134 Phân loại theo tính năng sử dụng.
+ Cao su;
+ Chất dẻo;
+ Tơ sợi.
Trang 14Hầu hết polyme là chất rắn ,không bay
hơi ,không có nhiệt độ nóng chảy xác định ,một
số tan trong dung môi hữu cơ.
Đa số polyme có tính dẻo, một số polyme có tính đàn hồi , một số có tính dai, bền ,có thể
kéo sợi.
5 Tính chất
5.1 Tính chất vật lí
Trang 155.2 Tính chất hóa học.
5.2.1 Phản ứng giữ nguyên mạch polyme
a Poli (vinyl axetat ) (PVA) tác dụng với NaOH b.Cao su thiên nhiên tác dụng với HCL
c.Poli (vinyl clora ) (PVC) tác dụng với Cl2
5.2.2 Phản ứng khâu mạch polime
a Sự lưu hóa cao su
b.Nhựa rezit (nhựa bakelit)
Trang 165.2.3 Phản ứng phân cắt mạch polyme
a Phản ứng thủy phân polieste
b.Phản ứng thủy phân polipeptit hoặc
poliamit
c Phản ứng thủy phân tinh bột , xenlulozơd.Phản ứng nhiệt phân polistiren
Trang 17Khí thiên nhiên
Than đá
IV Sản xuất polyme
Trang 182 Các phương pháp tổng hợp polyme
Từ một loại monome có thể tổng hợp được các polyme khác nhau khi thay đổi điều kiện phản ứng
Hai loại phản ứng chính: phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
Trang 19Phản ứng trùng hợp
a Monome của phản ứng trùng hợp là các hợp chất phân tử có chứa liên kết bội (liên kết hai hoặc ba)
Ví dụ: etylen CH2=CH2
propylen CH3-CH=CH2
Trang 202.1 Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp các monome thành polyme mà không thoát ra sản phẩm phụ nào
Phản ứng trùng hợp mang tính chất của phản ứng
chuỗi nên còn gọi là phản ứng chuỗi.
Trang 21*Quá trình trải qua 3 giai đoạn
Khơi mào (tạo ra trung tâm hoạt động):
AA* A*-Trung tâm hoạt động
Trang 22a, Giai đoạn khơi mào
Xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ hay ánh sáng các chất khởi đầu phân hủy tạo ra các gốc tự do Kí
hiệu: R˙
các gốc tự do tương tác với monome để tạo gốc tự
do mới
b Giai đoạn phát triển mạch
Gốc tự do tiếp tục phản ứng với các phân tử
monome tạo thành những gốc đang phát triển có
mạch dài hơn và có độ hoạt động không thay đổi
Trang 23c, Giai đoạn kết thúc
Có thể xảy ra theo hai cách
kết hợp hai gốc đang phất triển, tạo thành phân
tử có mạch dài hơn
phân ly hai gốc đang phát triển thành hai phân tử polyme trong đó có phân tử chứa nối đôi ở cuối mạch
Trang 251 Trùng hợp khối
-Trùng hợp khối là một trong những phương pháp
phổ biến trong công nghiệp tổng hợp Polyme(cần một lượng tối thiểu cấu tử monome và chất khởi đầu ).
polyme.
Trang 262 Trùng hợp dung dịch
Ngoài monome và chất khởi đầu còn có mặt dung môi.
- Ưu điểm:
Khắc phục được nhược điểm quá nhiệt cục bộ của
trùng hợp khối ,độ nhớt của hỗn hợp nhỏ hơn nên sự
Trang 28+ Chất khởi đầu tan trong môi trường phân tán
+Môi trường phân tán thường là nước
+Chất điều chỉnh khối lượng phân tử
+Dung dịch muối đệm để ổn định độ pH của môi trường
Trang 292.2 Phản ứng trùng ngưng
2.2.1 Monome
Chứa ít nhất hai nhóm chức trong phân tử
Ví dụ: axit dicacbonxylic HOOCRCOOH
Khái niệm pứ trùng ngưng
Phản ứng trùng ngưng là phản ứng tạo thành polyme
từ các monome có thoát ra sản phẩm phụ là hợp chất phân tử thấp.
+Để nhận được polyme có khối lượng phân tử cao ,
PUTN thường được tiến hành với sự có mặt của xúc tác và ở giai đoạn cuối sử dung chân không để loại bỏ các hợp chất phân tử thấp.
Trang 302.2.2 Các phương pháp tiến hành trùng
ngưng
a.Trùng ngưng trong khối nóng chảy
nhiệt độ(200-280 độ) phải gia nhiệt đồng đều trong suốt quá trình
+Tiến hành trong khối nóng chảy
+Thực hiện trong môi trường khí trơ và kết
thúc trong chân không thu được sản phẩm
+Sau khi kết thúc làm lạnh bình phản ứng thu
polyme có hình dạng của bình phản ứng
ưu điểm:không dùng dung môi
Trang 31b.Trùng ngưng trên bề mặt phân cách của hai pha.
Được ứng dụng nhiều trong công nghiệp hiện nay, nhiều loại polyme được tổng hợp
(polyeste,polyamit, polyure…) phản ứng xảy ra với tốc độ khá cao ở nhiệt độ phòng thu được sản phẩm có phân tử lượng rất caoso với các pứ khác.
Trang 33V Gia công vật liệu polyme
1.Các chất phụ gia
2 Các chất tăng cường
3 Tính chất gia công của vật liệu polyme
4 Tạo hình không phoi vật liệu polyme
5 Một số phương pháp gia công khác
6 Phá hủy và tái tao polyme
Trang 34POLYME ĐUN NÓNG CHẢY CHẤT TĂNG CƯỜNGCHẤT PHỤ GIA,
KHUÔN
SẢN PHẨM KiỂM TRA
GIA CÔNG LẠI LÀM NGUỘI
QUY TRÌNH SẢN XUẤT POLYME
Trang 351.Các chất phụ gia
Đây là những chất mang những đặc điểm của
polyme, thêm vào nhằm hoàn thiện tính chất của polyme ,làm chúng trở nên hữu ích hơn
Gồm các chất sau:
Trang 36Chất
Chất Chất
Chất
Các chất phụ giaCác chất phụ gia
Trang 372.Chất tăng cường
Đây là những chất khi phối pợp với polyme có khả năng cải thiện một hoặc nhiều tính chất cơ lý của vật liệu
Trang 383.Tính chất gia công của vật liệu
polyme
Đa số vât liệu polyme thông dụng được gia
công ở trạng thái nóng chảy, sau đó làm lạnh Do vậy để kiểm tra và điều chỉnh , người ta thường
sử dụng các đại lư có thứ nguyên như độ đùn
khả năng điền khuôn, khả năng kéo sợi , khả
năng định hướng Thể hiện qua các thông số :
chỉ số chảy , chỉ số điền khuôn…
Trang 39Phương pháp gia công
Đùn đơn thuần
đùn kèm theo một công đoạn
xử lý
Tạo hình trong khuôn
Gia công
tạo hình
Trang 40Đặc trưng của quá trình gia công được mô tả qua các gia đoạn sau:
Trang 41Các vấn đề cần chú ý
1.Khả năng gia công của polyme
2.Khả năng kiểm tra được quá trình
3 Ảnh hưởng của quá trình đến tính chất sản phẩm
Trang 42Một số tính chất gia công quan trọng
khuôn
Trang 43a Khả năng ép đùn
b.Khả năng điền khuôn
Qúa trình ép khuôn được thực hiện một cách gián đoạn:
polyme nóng chả ép vào khuôn làm lạnh ngay sau đó để có hình dạng cần thiết.
Một số thông số đánh giá khả năng điền khuôn của poyme:
Độ dài chảy xoắn ốc
Độ dài xoắn ốc phụ thuộc vào:
+ Điều kiện gia công (nhiệt độ ,áp suất, đk đường xoắn)
+Tính chất lưu biến
+Tính chất nhiệt của polyme:( độ nhớt ,độ dẫn nhiệt ,mật độ, entalpi )
Trang 44 Holmes và cộng sự cho rằng độ dài xoắn ốc phụ thuộc vào sự truyền nhiệt
Polyme tràn vào khuôn cô đặc lại tại vị trí tiếp xúc thành kênh dẫn tiết dện dòng chảy nhỏ đi.Qúa trình tiếp diễn khi lớp
polyme đặc tại hai phía đối diện chập vào nhau dòng chảy
ngừng lại Lõi chất lõng ở đầu quá trình đông đặc sẽ tiếp tục đông đặc ở trạng thái không chịu ứng suất có tính đẵng quang học ,độ dài còn lại đđ dưới 1 ứng suất đẩy bất đẳng hướng về quang học.
Khi dừng ứng suất bơm độ dài xoắn ốc ngăn hơn.
Để duy trì lực bơm với thời gian khác nhau để có độ dài xoắn
ốc L lớn nhất được tính theo công thức sau:
Trang 45Hiệu ứng tự gia cường trong quá trình kéo ở
+ Sự giảm nhiệt độ của dòng chảy
Độ bền của thể nóng chảy: Là sự kết dính nội của
polyme nóng chảy
c.Khả năng kéo sợi
Trang 46-Nói chung vật liêu polime được chia làm:
+Polime vô định hình: polystyren polysunfon
+Polyme có khả năng kết tinh một phần trong quá trình kéo:polyeste polyamit.
+Polyme tinh thể: polytylen , polypropylen
Trang 48NGUYÊN LiỆU SẢN XUẤT TƠ THIÊN NHIÊN
Trang 49Một số kĩ thuật chung
Một số kĩ thuật chung
Từ nhũ tương
ở trạng thái nền mềm
ở trạng thái nền mềm
Từ dung dịch
ở thể nóng chảy
ở thể nóng chảy
4.Tạo hình không phoi vật liệu polyme
Là quá trình tạo ra sản phẩm từ nguyên liệu ban đầu không qua giai đoạn tạo phoi và gia công cơ khí.
Trang 504.1.Tạo hình không phoi nhựa nhiệt dẻo
(ép đùn , ép phun , thổi chai ,cán tráng)
Định nghĩa nhựa nhiệt dẻo : là loại nhựa khi nung đến
nhiệt độ Tm thì nó nóng chảy ra và khi hạ nhiệt thì đóng rắn lại
Ví dụ : polyetylen (PE), polypropylen (PP)…
Trang 51Các yếu
tố ảnh hưởng
Các yếu
tố ảnh hưởng
Độ bền nhiệt
Khả năng hút
ẩm của polyme
compound
Đặc tính của hạt
Khả năng kết tinh
Tính chất chảy
Trang 524.2.Tạo hình không phoi polyme nhiệt rắn
(ép trong khuôn , ép đùn )
Nhựa nhiệt rắn :là hợp chất cao phân tử có khả năng chuyển sang trạng thái không gian ba chiều dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc phản ứng hóa học và sau đó không nóng chảy hoặc hòa tan được nữa,không có khả năng tái sinh.
Ví dụ : ure pocmadehyt (UF) , nhựa epoxy, phenol
pocmadehyt (PF)
polyme phân tử lượng thấp làm nóng kuôn đóng rắn
Trang 53Độ dẫn nhiệt
Độ dẫn nhiệt trong khối Nhiệt độ
vật liệu
Nhiệt độ trong khối vật liệu
Độ nhớt
Tốc độ đóng rắn
Tốc độ đóng rắn
Yếu tố ảnh hưởng
Nhiệt sinh
ra do ma sát
Trang 54.Ứng dụng của chất dẻo.
Chất dẻo được sử dụng rộng rãi trong đời sống con người vì chúng có giá thành rẻ , bền ,đẹp, trong các lĩnh vực như: dụng cụ sinh hoạt, dụng
cụ nhà bếp, đồ dùng học sinh , linh kiện điện
tử ,đồ dùng lao động…
Trang 554.3.Gia công ở trạng thái mềm cao ( cao su)
Dành cho polyme không thể gia công ở trạng thái chảy nhớt do khối lượng phân tử khá cao
( trong khoảng nhiệt độ mềm cao )
Trang 56.Ứng dụng : cao su được sử dụng rộng rãi vì chúng có tính đàn hồi tốt ,kết hợp các tính năng ưu việt , được dùng phổ biếng như:
làm lốp ô tô(cao cu styren-butadien (SBR) ống đệm, săm (polyisopren(NR) đế gót
giày (bunaA nitrit-NBR), bọc dây cáp điện (Clopren), ….
Trang 584.4 Tơ : có độ dai bền cao mềm
Trang 605.1 Ghép: là phương pháp gia công bằng cách ghép một hoăc nhiều loại polyme lai với nhau để tạo nên sản phẩm hoàn thiên.
Ghép
Ghép
cơ học
Liên kết ghép không dùng keo dán
Ghép bằng keo dán
5 Một số phương pháp gia công thường
gặp
Trang 615.1.1Ghép cơ học : truyền thống được sử dụng rộng rãi cho vật liệu polyme
Ví dụ: rivê , bulong,
Ngoài ra còn áp dụng trên tính dẻo ,đàn
hồi …
Trang 625.1.2Gép bằng keo dán :khả năng dán được
là dựa trên các đặc trưng bề mặt của chúng +Làm sạch bề mặt
Trang 635.1.3.Liên kết ghép không dùng keo dán : Dựa trên khả năng nóng chảy của chất dẻo và liên kết với nhau ở trạng thái này
+Ghép nóng chảy
+Hàn bằng siêu âm
+Hàn bằng sóng radio
+Hàn bằng cảm ứng
Trang 64Sơn lỏng : là biên pháp phổ thông nhất để phủ bề mặt vật liệu các loại
Trang 656.1.Phá hủy vật liệu polyme
Nhìn chung độ bền phá hủy của vật liệu
polyme so với gốm và kim loại tương đối thấp Sự phá hủy của polyme nhiệt rắn chủ yếu là giòn, hình thành các vết nứt.
Polyme nhiệt dẻo là sự phá hủy dẻo hoặc
giòn, rạn nứt
Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu :nhiệt độ,
tốc độ biến dạng, chiều dày của mẫu,…
6 Phá hủy và tái tạo vật liệu polyme
Trang 666.2.Tái sinh polyme
Hàng năm có khoảng 25-30% lượng chất dẻo
thải ra vì vậy việc tái tao polye là rất cần thiết
Mộ số phương pháp tái tạo
Nhựa nhiệt dẻo và elastoplast:
Làm sạch tạo tấm gia công lại
Phế liệu nhựa nhiệt rắn và elastome thì có thể tái
sử dụng chnungs như chất độn Một số chất
deorcos thể thủy phân đẻ thu monomre sauddos chưng cất sử dụng lai…
Trang 71THE END CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE