1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 2 VNEN mới nhất 2016

73 931 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Âm nhạc 2 VNEN mới nhất 2016 Âm nhạc tuần 2 Học hát Thật là hay (MT) Nhạc và lời: Hoàng Lân I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách. Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý thiên nhiên. MT : Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó có những việc làm góp phần bảo vệ môi trường sống (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Thật là hay”. Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động cơ bản: 1.a. Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp một bài hát khởi động. Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm. Giáo viên giới thiệu bài hát mới. Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học. 1.b. Hoạt động cá nhân: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát. 1.c. Hoạt động cùng giáo viên: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát theo tiết tấu lời ca. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung bài hát. Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản và giáo dục học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó có những việc làm góp phần bảo vệ môi trường sống. 2. Hoạt động thực hành: 2.a. Hoạt động cả lớp: Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu. Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài. Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu, chưa hát chuẩn. 2.b. Hoạt động theo nhóm: Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp trong nhóm. Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca trong nhóm. Tập đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng trong nhóm. Giáo viên nhận xét. 2.c. Hoạt động cá nhân: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Kể tên các loài chim có trong bài “Thật là hay”. + Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của mình trong tiết học này? 3. Hoạt động ứng dụng: Về hát cho người thân nghe. Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học. Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có động tác múa hoặc vận động minh họa hay cho bài hát. Cả lớp hát đầu tiết. Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm mình. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc mục tiêu của tiết học. Học sinh đọc lời của bài hát. Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu các câu hát. Học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung bài hát. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh tập hát từng câu. Cả lớp tập hát cả bài. Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp trong nhóm. Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca. Học sinh tập đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng trong nhóm. Học sinh trong nhóm nhận xét nhau. Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp. Học sinh kể. Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá Trung bình Yếu, kém. Học sinh lắng nghe và thực hiện. Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tập của bạn trong tổ. Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tập của bạn trong tổ. Học sinh lắng nghe.  Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

Âm nhạc tuần Học hát Thật hay (MT) Nhạc lời: Hoàng Lân I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo hát Biết gõ đệm theo phách - Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý thiên nhiên * MT : Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, qua có việc làm góp phần bảo vệ môi trường sống (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Thật hay” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Giáo viên giới thiệu hát - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát 1.c Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động giáo dục học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, qua có việc làm góp phần bảo vệ môi trường sống Hoạt động thực hành: Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc mục tiêu tiết học - Học sinh đọc lời hát - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu câu hát - Học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Học sinh tập hát câu 2.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát câu - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát - Giáo viên ý giúp đỡ em yếu, chưa hát chuẩn 2.b Hoạt động theo nhóm: - Tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Tập hát đệm theo tiết tấu lời ca nhóm - Tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Cả lớp tập hát - Học sinh tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Học sinh tập hát đệm theo tiết tấu lời ca - Học sinh tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Học sinh nhóm nhận xét - Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh kể - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Kể tên loài chim có “Thật hay” + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Học sinh lắng nghe  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần Ôn tập hát Thật hay Nhạc lời: Hoàng Lân I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo hát - Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Thật hay” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập hát “Thật hay”: + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Thể sắc thái hát “Thật hay”: + Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy đầu câu hát + Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc thái tươi vui, sáng trình bày Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh đọc mục tiêu tiết học - Học sinh thực hiện: + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Học sinh tập thể sắc thái hát - Học sinh thực - Học sinh tập diễn tả sắc thái hát hát 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Ai tác giả hát “Thật hay”? + Trong hát, tiếng Họa mi chim Oanh hót nào? - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp nhóm 2.b Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc 2.c Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu nhóm tập biểu diễn hát theo nhóm - Giáo viên giúp đỡ nhóm có khó khăn học tập - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Cảm nhận em hát “Thật hay”? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Bạn nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Học sinh tập hát đối đáp nhóm - Học sinh tập hát vỗ tay gõ đệm theo phách giáo viên - Học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc - Học sinh tập biểu diễn nhóm - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Học sinh lắng nghe đánh giá tiến học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần Học hát Xòe hoa Nhạc lời: Hoàng Lân I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết dân ca dân tộc Thái Tây Bắc Biết hát theo giai điệu lời ca - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết gõ đệm theo nhịp, phách - Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý dân tộc anh em đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Xòe hoa” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Giáo viên giới thiệu hát - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học 1.b Hoạt động cá nhân: Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc mục tiêu tiết học - Học sinh đọc lời hát - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát 1.c Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động giáo dục học sinh biết yêu quý dân tộc chung sống đất nước Việt Nam ta Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát câu - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát - Giáo viên ý giúp đỡ em yếu, chưa hát chuẩn 2.b Hoạt động theo nhóm: - Tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Tập hát đệm theo tiết tấu lời ca nhóm - Tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu câu hát - Học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Học sinh tập hát câu - Cả lớp tập hát - Học sinh tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Học sinh tập hát đệm theo tiết tấu lời ca - Học sinh tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Học sinh nhóm nhận xét - Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Học sinh lắng nghe thực + Nêu tên tác giả hát “Xòe hoa”? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học học tập bạn tổ tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, - Học sinh lắng nghe đánh giá tiến học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần Ôn tập hát Xòe hoa Nhạc lời: Hoàng Lân I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo hát Tập biểu diễn - Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý dân tộc anh em sống đất nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Xòe hoa” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh đọc mục tiêu tiết học học - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập hát “Xòe hoa”: + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Thể sắc thái hát “Xòe hoa”: + Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy đầu câu hát + Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc thái trình bày hát 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Ai tác giả hát “Xòe hoa”? + Em hiểu biết tác giả hát? - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp nhóm 2.b Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc 2.c Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu nhóm tập biểu diễn hát theo nhóm - Giáo viên giúp đỡ nhóm có khó khăn học tập - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Cảm nhận em hát “Xòe hoa”? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? - Học sinh thực hiện: + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Học sinh tập thể sắc thái hát - Học sinh thực - Học sinh tập diễn tả sắc thái hát - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Bạn nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Học sinh tập hát đối đáp nhóm - Học sinh tập hát vỗ tay gõ đệm theo phách giáo viên - Học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc - Học sinh tập biểu diễn nhóm - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học học tập bạn tổ tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, - Học sinh lắng nghe đánh giá tiến học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần Học hát Múa vui Nhạc lời: Lưu Hữu Phước I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết gõ đệm theo nhịp, phách - Thái độ: Giúp học sinh biết đoàn kết với người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Múa vui” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Giáo viên giới thiệu hát - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát 1.c Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động giáo dục học sinh biết đoàn kết với người Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát câu - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát - Giáo viên ý giúp đỡ em yếu, chưa hát chuẩn 2.b Hoạt động theo nhóm: - Tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Tập hát đệm theo tiết tấu lời ca nhóm - Tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu mục tiêu tiết học - Học sinh đọc lời hát - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu câu hát - Học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Học sinh tập hát câu - Cả lớp tập hát - Học sinh tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Học sinh tập hát đệm theo tiết tấu lời ca - Học sinh tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Học sinh nhóm nhận xét - Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, ôn tập hát “Chú ếch con”: + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Thể sắc thái hát “Chú ếch con”: + Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy đầu câu hát + Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc thái trình bày hát 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Tác giả hát “Chú ếch con”? + Em hiểu biết tác giả hát? - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp nhóm 2.b Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc 2.c Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu nhóm tập biểu diễn hát theo nhóm - Giáo viên giúp đỡ nhóm có khó khăn học tập - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Cảm nhận em hát “Chú ếch con”? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Học sinh tập thể sắc thái hát - Học sinh thực - Học sinh tập diễn tả sắc thái hát - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Bạn nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Học sinh tập hát đối đáp nhóm - Học sinh tập hát vỗ tay gõ đệm theo phách giáo viên - Học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc - Học sinh tập biểu diễn nhóm - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học học tập bạn tổ tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, - Học sinh lắng nghe đánh giá tiến học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần 30 Học hát Bắc kim thang Dân ca Nam Bộ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết Dân ca Nam Bộ - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết gõ đệm theo nhịp, phách - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hát dân ca II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Bắc kim thang” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Cả lớp hát đầu tiết bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Giáo viên giới thiệu hát - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát 1.c Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động giáo dục học sinh yêu thích hát dân ca dân tộc Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát câu - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát - Giáo viên ý giúp đỡ em yếu, chưa hát chuẩn 2.b Hoạt động theo nhóm: - Tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Tập hát đệm theo tiết tấu lời ca nhóm - Tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu mục tiêu tiết học - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Tác giả hát “Bắc kim thang”? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh đọc lời hát - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu câu hát - Học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Học sinh tập hát câu - Cả lớp tập hát - Học sinh tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Học sinh tập hát đệm theo tiết tấu lời ca - Học sinh tập đứng hát chuyển động nhẹ nhàng nhóm - Học sinh nhóm nhận xét - Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh lắng nghe thực - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học học tập bạn tổ tập bạn tổ - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Học sinh lắng nghe cá nhân, nhóm học tập tích cực, có tiến học tập - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần 31 Ôn tập hát Bắc kim thang Dân ca Nam Bộ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết Dân ca Nam Bộ - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết gõ đệm theo nhịp, phách - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hát dân ca II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Bắc kim thang” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Cả lớp hát đầu tiết bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập hát “Bắc kim thang”: + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Thể sắc thái hát “Bắc kim thang”: + Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy đầu câu hát + Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc thái trình bày hát 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Xuất xứ hát “Bắc kim thang”? + Em hiểu biết hát Dân ca? - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp nhóm 2.b Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc 2.c Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu nhóm tập biểu diễn hát theo nhóm - Giáo viên giúp đỡ nhóm có khó khăn học tập - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh nêu mục tiêu tiết học - Học sinh thực hiện: + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Học sinh tập thể sắc thái hát - Học sinh thực - Học sinh tập diễn tả sắc thái hát - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Bạn nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Học sinh tập hát đối đáp nhóm - Học sinh tập hát vỗ tay gõ đệm theo phách giáo viên - Học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc - Học sinh tập biểu diễn nhóm - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh nêu câu hỏi: + Cảm nhận em hát “Bắc kim thang”? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Học sinh lắng nghe  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần 32 Ôn tập hát Chim Chích - Chú ếch Nghe nhạc I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca hát Thuộc lời ca hát Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo hát Tập biểu diễn hát - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc (Giảm bớt Ôn tập hát: Bắc kim thang) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác hát - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập hát + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Thể sắc thái hát 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên giới thiệu hát “Em yêu trường em” Nhạc lời nhạc sỹ: Hoàng Vân Giới thiệu qua nội dung hát - Đệm đàn cho học sinh nghe hát lần - Cho học sinh nói cảm nhận hát, miêu tả lại nét nhạc bài, kể tên số hát chủ đề mái trường - Đệm đàn cho học sinh nghe hát lần - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối câu hát nhóm hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp nhóm 2.b Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh nêu mục tiêu tiết học - Học sinh thực hiện: + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Học sinh tập thể sắc thái hát - Học sinh theo dõi - Học sinh nghe nhạc - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nghe nhạc - Học sinh lắng nghe - Học sinh tập hát nối câu hát nhóm - Học sinh tập hát đối đáp nhóm - Học sinh tập hát vỗ tay gõ đệm theo phách giáo viên - Học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc - Học sinh tập biểu diễn nhóm hợp múa vận động theo nhạc 2.c Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu nhóm tập biểu diễn hát theo nhóm - Giáo viên giúp đỡ nhóm có khó khăn học tập - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Cảm nhận em hát? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Học sinh lắng nghe  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần 33 Học hát Bà Còng chợ Nhạc: Phạm Tuyên - Lời: Đồng dao cổ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đồng dao - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Biết gõ đệm theo nhịp, phách - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hát đồng dao cổ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác “Bà Còng chợ” - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Giáo viên giới thiệu hát - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát 1.c Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời hát theo tiết tấu lời ca - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động giáo dục học sinh yêu thích hát đồng dao cổ Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát câu - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể sắc thái tình cảm hát - Giáo viên ý giúp đỡ em yếu, chưa hát chuẩn 2.b Hoạt động theo nhóm: - Tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu mục tiêu tiết học - Học sinh đọc lời hát - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu câu hát - Học sinh nhận xét giai điệu, nội dung hát - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Học sinh tập hát câu - Cả lớp tập hát - Học sinh tập hát vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp nhóm - Học sinh tập hát đệm theo tiết tấu lời ca - Học sinh tập đứng hát chuyển động - Tập hát đệm theo tiết tấu lời ca nhẹ nhàng nhóm nhóm - Học sinh nhóm nhận xét - Tập đứng hát chuyển động nhẹ - Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp nhàng nhóm - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Thể loại hát “Bà Còng chợ”? + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực, có tiến học tập - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh - Học sinh nêu - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Học sinh lắng nghe  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần 34 Tập biểu diễn Các hát Học kì Một I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh ôn nhớ lại hát học kỳ I - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ Tham gia tập biểu diễn vài hát học - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác hát - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập số hát Học kì I + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Thể sắc thái số hát 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên hát học học kỳ I - Đệm đàn cho học sinh trình bày lại hát - Nhắc học sinh thể tình cảm sắc thái hát - Tổ chức cho học sinh trình bày lại vài hát học kết hợp với cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Quan sát hướng dẫn sửa sai - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối câu hát nhóm Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh nêu mục tiêu tiết học - Học sinh thực hiện: + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Học sinh tập thể sắc thái hát - Học sinh nhắc lại tên hát học học kỳ I - Học sinh trình bày - Học sinh lắng nghe - Học sinh trình bày lại vài hát học kết hợp với cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Học sinh tập hát vỗ tay gõ đệm theo phách giáo viên - Học sinh tập hát kết hợp múa vận hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp nhóm 2.b Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc 2.c Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu nhóm tập biểu diễn hát tự chọn theo nhóm - Giáo viên giúp đỡ nhóm có khó khăn học tập - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát tự chọn Học kì I - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh động theo nhạc - Học sinh tập biểu diễn nhóm - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Các nhóm tập biểu diễn hát tự chọn theo nhóm - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Học sinh lắng nghe  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Âm nhạc tuần 35 Tập biểu diễn Các hát Học kì Hai I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh ôn nhớ lại hát học kỳ II - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ Tham gia tập biểu diễn vài hát học - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn hát chuẩn xác hát - Học sinh: Nhạc cụ gõ, phách, song loan, tập hát lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động bản: 1.a Hoạt động lớp: - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát khởi động - Yêu cầu nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu tiết học - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập số hát Học kì II + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Thể sắc thái số hát 1.b Hoạt động cá nhân: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên hát học học kỳ II - Đệm đàn cho học sinh trình bày lại hát - Nhắc học sinh thể tình cảm sắc thái hát - Tổ chức cho học sinh trình bày lại vài hát học kết hợp với cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Quan sát hướng dẫn sửa sai Hoạt động học sinh - Cả lớp hát đầu tiết - Đại diện nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm - Học sinh nêu mục tiêu tiết học - Học sinh thực hiện: + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Học sinh tập thể sắc thái hát - Học sinh nhắc lại tên hát học học kỳ II - Học sinh trình bày - Học sinh lắng nghe - Học sinh trình bày lại vài hát học kết hợp với cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Giáo viên chốt nội dung Hoạt động Hoạt động thực hành: 2.a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối câu hát nhóm hát - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp nhóm 2.b Hoạt động giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc 2.c Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu nhóm tập biểu diễn hát tự chọn theo nhóm - Giáo viên giúp đỡ nhóm có khó khăn học tập - Giáo viên nhận xét 2.c Hoạt động cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Em tự đánh giá việc học hát tiết học này? Hoạt động ứng dụng: - Về hát cho người thân nghe - Dạy em nhỏ bạn hát học - Cùng với giúp đỡ gia đình để có động tác múa vận động minh họa hay cho hát tự chọn Học kì II - Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Giáo viên ghi nhận xét kết học tập, đánh giá tiến học sinh - Học sinh tập hát vỗ tay gõ đệm theo phách giáo viên - Học sinh tập hát kết hợp múa vận động theo nhạc - Học sinh tập biểu diễn nhóm - Các nhóm biểu diễn trước lớp - Các nhóm tập biểu diễn hát tự chọn theo nhóm - Học sinh tự đánh giá theo mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, - Học sinh lắng nghe thực - Học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập bạn tổ - Học sinh lắng nghe  Rút kinh nghiệm tiết dạy: [...]... Âm nhạc tuần 16 Kể chuyện âm nhạc Mô-da I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết Mô – da là nhạc sĩ người nước ngoài Biết Mô – da là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới, người Áo - Kĩ năng: Tập biểu diễn bài hát - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc (Giảm bớt nội dung 2 : Nghe nhạc) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép... chuyện “Mô-da: Thần đồng âm nhạc - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập: + Nhạc sỹ Mô-da là người nước nào? + Nhạc sỹ Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? + Khi sảy ra câu chuyện Mô-da được mấy tuổi - Giáo viên chốt nội dung hoạt động cơ bản và giúp học sinh ghi nhớ nhạc sỹ Môda một danh nhân âm nhạc, động viên học sinh cố gắng học tập âm nhạc 2 Hoạt động thực hành: Hoạt... Âm nhạc tuần 12 Ôn tập bài hát Cộc cách tùng chen Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp, phách - Thái độ: Giúp học sinh biết âm nhạc của các dân tộc anh em II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường... yêu thích âm nhạc (Giảm bớt Ôn tập bài Chiến sĩ tí hon; Giảm bớt hoạt động 2: Nghe nhạc) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 2 bài hát - Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động cơ bản:... Âm nhạc tuần 11 Học hát Cộc cách tùng chen Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp, phách - Thái độ: Giúp học sinh biết âm nhạc của các dân tộc anh em II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường... Âm nhạc tuần 15 Ôn tập 2 bài hát Chúc mừng sinh nhật - Cộc cách tùng chen I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát Thuộc lời ca của 2 bài hát - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát Tập biểu diễn bài hát - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc (Giảm bớt Ôn tập bài... bài hát - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc (Giảm bớt hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 3 bài hát - Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động cơ... nội dung Hoạt động cơ bản 2 Hoạt động thực hành: 2. a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trong nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm 2. b Hoạt động cùng giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc 2. c Hoạt động theo nhóm:... nội dung Hoạt động cơ bản 2 Hoạt động thực hành: 2. a Hoạt động theo nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trong nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm 2. b Hoạt động cùng giáo viên: - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc 2. c Hoạt động theo nhóm:... độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc (Giảm bớt hoạt động 3: Nghe nhạc theo Chương trình giảm tải) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 3 bài hát - Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động ... yêu thích âm nhạc (Giảm bớt hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa hát, chép lời hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm... Âm nhạc tuần 16 Kể chuyện âm nhạc Mô-da I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết Mô – da nhạc sĩ người nước Biết Mô – da nhạc sĩ tiếng giới, người Áo - Kĩ năng: Tập... Âm nhạc tuần 12 Ôn tập hát Cộc cách tùng chen Nhạc lời: Phan Trần Bảng I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca Biết tên số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh,

Ngày đăng: 25/04/2016, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w