1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chính tả T32

13 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 630,5 KB

Nội dung

Chính tả T32 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

.CHƯƠNG 1VẤN ĐỀ THIỆN, ÁC; HỌA, PHÚC; TỐT, XẤU;CHÍNH, TÀ Thiện, ác; họa, phúc; tốt, xấu là vấn đề luôn gây tranh cãi cho nhân loại, trong các triết thuyết, trên báo chí cũng như trong đời sống hàng ngày. Không ai tránh được vấn đề này. “Làm thế này là phải, làm thế kia là trái”, nói vậy là bàn tới thiện, ác rồi. Song với nhà Đạo học thì họ đặt vấn đề “Có thật thiện là tốt chăng?”, “Có thật ác là xấu chăng?”, “Có cái thiện nào tận thiện chăng?”, “Có cái ác nào tận ác chăng? “, “Bản chất của cái thiện là gì?”, “Bản chất của cái ác là gì?”Quy luật sơ đẳng, cơ bản của Đạo học là: Ác là thiện và thiện là ác; họa là phúc, phúc là họa; tốt là xấu, xấu là tốt.Nghe có vẻ nghịch lý. Nhưng cái thiện có được là do cái ác. Nếu ai cũng thiện hết thì ta không làm sao phân biệt được đâu là thiện đâu là ác. Nhân thấy hàng xóm ăn ở bất nhân (tức ác) mà ta dạy con cái ăn ở có nhân (tức thiện). Nhân thấy chiến tranh tàn bạo (ác) mà ta cổ vũ cho hòa bình (thiện). Vậy nói không có ác thì cái thiện cũng biến mất luôn. Học sử Việt, ta thấy không có sự tàn ác của quân Nguyên thì làm gì có cái vĩ đại (tức thiện) của Trần Hưng Đạo? Nếu Trần Hưng Đạo mà sinh vào thời khác, thời hòa bình thì làm gì có giặc cho ông đánh, tức không có vấn đề lớn cho ông giải quyết, do đó ông sẽ không vĩ đại (tức không thiện). Cái yếu kém thời bao cấp ở Việt Nam làm nảy sinh thời kinh tế mở cửa hiện nay làm dân chúng giàu hơn xưa. Bạn cứ đi làm việc ác đi, tỉ như trộm cắp, lừa đảo thì bạn thấy cái thiện hiện ra ngay: cảnh sát bắt bạn, và người ta sẽ yêu mến những ông cảnh sát đó, thêm nữa, những nạn nhân của bạn sẽ biết đề phòng hơn, bản lĩnh cao hơn. Vậy thiện do ác sinh ra, tức ác là thiện. Tôi đọc báo Công An Thành Phố Hồ Chí Minh và gặp mẫu chuyện thú vị sau, xin hầu bạn. Chuyện có tên là Chiếc xe “bí ẩn”:Ngô Văn Linh, 41 tuổi, sống ở Đà Nẵng, chạy xe thồ với chiếc Honda 81 cũ. Vào trưa 17-12-2004, anh đang ăn cơm trưa trong nhà, chiếc xe để ngoài hiên, không khóa. Một tên trộm mò tới, nổ máy rồi chạy. Cả nhà thấy vậy, la lên rồi chạy theo tên trộm. Vậy mà Linh vẫn phớt tỉnh, còn nói:”Chạy theo nó từ từ thôi, đừng chạy theo nó nhanh quá mà mệt. Nó không lấy được chiếc xe đó đâu!” Đúng như lời, chiếc 81 chỉ chạy được một quãng đường rồi dừng lại, chết máy. Tên trộm hoảng sợ, bỏ chiếc xe chạy bán mạng. Mọi người ngạc nhiên, hỏi anh có thiết bị thần kỳ “bí ẩn” nào vậy. Anh Linh cười ruồi:” Ôi, chiếc xe cà tàng này nhiều bệnh lắm. Ai không quen với nó không chạy được nó đâu.”Một chiếc xe tồi thì khó hay không thể mất cắp. Cái gì dở, xấu thì không ai thèm, do đó mà an toàn. Cái xấu là cái tốt.Ta cũng cần phải cân nhắc điều này khi gặp khó khăn, tai họa trong đời: khó khăn là phần thưởng cho người bản lĩnh cao. Cái khó, cái ác chỉ khó, chỉ ác đối với hạng bản lĩnh kém. Chẳng hạn, võ sĩ quyền Anh hạng nặng Mỹ nổi tiếng Mike Tyson đang ngồi trong một bar rượu, hai gã say chân nam đá chân chiêu xuất hiện, nói:”Mày có quả đấm, tụi tao có súng.” Mike Tyson nổi giận đánh hai gã. Hai gã để cho đánh rồi kiện Mike Tyson ra tòa. Ở đó, Mike Tyson phải bồi thường. Những người nổi tiếng dễ gặp những cảnh khiêu khích như vậy. Họ bị xem là những con bò sữa cho người khác vắt. Đọc tin trên ta thấy Mike Tyson không thâm trầm, bản lĩnh nông cạn. Nhưng với hạng bản lĩnh cao thì cái khó, cái ác như vậy chỉ chứng minh họ giỏi mà thôi. Chẳng hạn, sự xâm lược của bọn phong kiến phương Bắc, như trong đời Nguyễn Trãi chẳng hạn, tuy là đại họa đối với cả một dân tộc nhưng việc đó chỉ làm cho dân ta, Lê Lợi, Nguyễn Trãi thêm vĩ đại, chứ không diệt được dân tộc ta, không diệt được Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ngược lại nếu sinh ra trong thời bình thì Nguyễn Trãi chỉ là viên quan văn chết già nơi xó cửa mà thôi. Cái phúc được sống trong thời bình, xét về PHềNG GIO DC- O TO THANH OAI TRNG TIU HC Thanh Văn Môn: Tập đọc Lớp Giáo viên : Trơng Th Hơng Tập đọc Kiểm tra cũ Tập đoc Tiếng chổi tre Luyện đọc Lắng nghe,xao xác,chổi tre, lặng ngắt, quét rác, lề Tâp đọc Tiếng chổi tre Những đêm hè Những đêm đông Nhớ em nghe Khi ve ve Khi giông Tiếng chổi tre Đã ngủ Vừa tắt // Tôi lắng nghe Trên đờng Trần Phú // Chị quét Tôi đứng trông //Trên Chị lao công Xao xác xác Xao Nhsắt sắt Nh // Những đêm hè đờng lặnglặng ngắtngắt //Đêm đông gió rét Tiếng chổi tre Hàng me // Nhđồng đồng Nh Tiếng chổi tre Sớm tối // Đi // Tiếng chổi tre Chị lao công Giữ lề Đêm hè Đêm đông Đẹp lối Quét rác // Quét rác // Em nghe ! // // Tập đọc Tiếng chổi tre Tìm hiểu bài: Những hình ảnh chochổi em tre thấy công việclúc củanào chị? Nhà thơ nghe thấynào tiếng vào lao công vất vả ? Vào đêm hè muộn đêm đông giá Khi ve ve ngủ, giông vừa tắt, đờng lạnh lạnh ngắt Tập đọc Tiếng chổi tre Tìm hiểu bài: Câu 3:Tìm 5: Nhà 4: Biết ơn thơchị muốn câu lao nói thơ côngvới cachúng ngợi em điều chị ta phải lao qua công làmbài gì? ? thơ? Chị lao công Chị lao công việc vấtvệvả, công việc Chúng ta phảilàm giữrấtgìn sinh chung Nhích, sắt phải biết ơn chị chị có Nh đồng Tâp đọc Tiếng chổi tre Những đêm hè Những đêm đông Nhớ em nghe Khi ve ve Khi giông Tiếng chổi tre Đã ngủ Vừa tắt Chị quét Tôi lắng nghe Tôi đứng trông Những đêm hè Trên đờng Trần Phú Trên đờng lặng ngắt Đêm đông gió rét Tiếng chổi tre Chị lao công Tiếng chổi tre Xao xác Nh sắt Sớm tối Hàng me Nh đồng Đi Tiếng chổi tre Chị lao công Giữ lề Đêm hè Đêm đông Đẹp lối Tâp đọc Tiếng chổi tre Những Những đêm hè Khi Khi ve ve Đã Đã ngủ Tôi Tôi lắng nghe Trên Trên đờng Trần Phú Tiếng Tiếng chổi tre Xao Xao xác Hàng Hàng me Tiếng Tiếng chổi tre Đêm Đêmhè Quét Quét rác Những Những đêm đông Khi Khi Vừa giông Vừa Tôi tắt Tôi Trênđứng trông Trên Chị đờng lặng ngắt Chị Nh lao công Nh Nh sắt Nh Chị đồng Chị Đêmlao công Đêm Quét đông Quét rác Nhớ em nghe Nhớ Tiếng chổi tre Tiếng Chị quét Chị Những đêm hè Những Đêm đông gió rét Đêm Tiếng chổi tre Tiếng Sớm tối Sớm Đi Đi Giữ lề Giữ Đẹp lối Đẹp Em nghe ! Em Mặc dù, viết chính tả không phải là một kỹ năng thể hiện trí thông minh của bạn, nhưng viết chính tả đẹp sẽ tạo được ấn tượng tốt đối với người đọc và làm cho người đọc dễ dàng hiểu bài viết của bạn hơn. Dưới đây là các bước cơ bản mà chúng tôi đã sưu tầm qua kinh nghiệm của các học giả nổi tiếng có thể giúp bạn nâng cao khả năng viết chính tả một cách hiệu quả nhất. Bước thứ nhất: ‘Đọc, đọc và đọc’. Điều này là vì đối với bất kỳ kỹ năng và năng khiếu gì, chỉ có luyện tập nhiều bạn mới có thể đạt tới thành công (‘practice makes perfect’). Như vậy chỉ có đọc nhiều, bạn mới biết, tìm hiểu và học được nhiều cách viết hay của nhiều tác giả để từ đó bạn có thể nâng cao khả năng viết chính tả của mình.Bước thứ hai: “Viết, viết và viết”. Tương tự như trên, chỉ có viết nhiều thì bạn mới viết đẹp được. Việc luyện tập không phải chỉ một sớm một chiều mà có thể phải mất rất nhiều thời gian và công sức.Bước thứ ba: Lưu giữ danh sách các từ khó bạn thường gặp và bạn hãy ôn luyện những từ này bất kỳ lúc nào, chẳng hạn khi đi dạo, khi chạy bộ và ngay cả khi bạn chờ tàu.Bước thứ tư: Hãy tra từ điển những từ bạn không chắc chắn về ngữ nghĩa hay cách phát âm. Nên nhớ rằng, bạn càng gặp các cách viết chính tả đúng nhiều lần thì việc viết chính tả của bạn sẽ càng trở nên đúng và hay một cách tự động.Bước thứ năm: Đọccác quy tắc viết chính tả trong phần chữ in nhỏ của từ điển hoặc trong phần giới thiệu.Bước thứ sáu: Nhận biết các quy tắc viết chính tả hiện có. Ví dụ, các viết chính tả được ưa chuộng trước kia là chữ “i” đứng trước chữ “e” trừ khi đứng sau chữ “c” khi chữ “i” này được phát âm giống chữ “a” như trong ví dụ: “neighbor” hay là “weigh. Tương tự, trong tiếng Anh ‘u’ luôn đi với ‘q’.Bước thứ bảy: Chơi các trò chơi viết chính tả như Scrabble, crosswords hay Taboo. Các trò chơi này có tác dụng làm tăng khả năng nhớ từ của bạn. Scrabble- là trò chơi bằng bảng trong đó người tham gia chơi cố gắng tìm ra các từ các chữ cái được in trên các tấm nhựa nhỏ và gắn chúng với các từ đã được ghi trên bảng. Còn crosswords là trò chơi trong đó người chơi phải xếp các từ theo hàng ngang và hàng dọc vào một ô đã được đánh số trong một biểu đồ hình vuông sao cho từ đó có nghĩa. Và Taboo là trò chơi mà người chơi phải cố gắng cùng với đội chơi đoán từ bí mật mà không cần sử dụng bất kỳ gợi ý nào, bạn sẽ có 60 giây để cùng với đội chơi đoán từ với số lượng tối đa tới mức có thể.Bước thứ tám: Thiết lập các bài kiểm tra chính tả cho chính mình. Viết các từ ra, kiểm tra lại trong từ điển và tự chấm điểm cho mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------ LÂM THỊ HÒA LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HẢI HẬU - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------ LÂM THỊ HÒA LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HẢI HẬU - NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HƯỚNG DẪN KHOA KHỌC: GS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới Phòng Giáo dục huyện Hải Hậu, các trường tiểu học trong huyện, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đã tận tình quan tâm chỉ bảo, cung cấp nhiều thông tin và tư liệu quý giá cho luận văn; Xin cảm ơn sự ủng hộ động viên giúp đỡ của Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng của trường ĐHSP Thái Nguyên; Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Lý Toàn Thắng, PGS.TS Đoàn Văn Phúc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này; Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tác giả đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi nh0ững thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Lâm Thị Hòa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Viết tắt Viết đầy đủ 1 CT Chính tả 2 LCT Lỗi chính tả 3 HS Học sinh 4 HSTH Học sinh tiểu học 5 GV Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 LCT của HS lớp 1 qua bài thi chất lượng 36 Bảng 2.2 LCT của HS lớp 3 qua bài thi chất lượng 37 Bảng 2.3 LCT của HS lớp 5 qua bài thi chất lượng 38 Bảng 2.4 Phân loại LCT ở HS lớp 1 theo điểm số bài thi 48 Bảng 2.5 Phân loại LCT ở HS lớp 3 theo điểm số bài thi 48 Bảng 2.6 Phân loại LCT ở HS lớp 5 theo điểm số bài thi 49 Bảng 2.7 LCT của HS lớp 1 qua vở ghi bài 53 Bảng 2.8 LCT của HS lớp 3 qua vở ghi bài 54 Bảng 2.9 LCT của HS lớp 5 qua vở ghi bài 55 Bảng 2.10 LCT của HS lớp 1 qua vở ghi, phân loại theo học lực 56 Bảng 2.11 LCT của HS lớp 3 qua vở ghi, phân loại theo học lực 56 Bảng 2.12 LCT của HS lớp 5 qua vở ghi, phân loại theo học lực 57 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu xếp theo thứ tự điều tra 66 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu xếp theo thứ tự nhỏ dần 67 Bảng 2.15 Phân loại học lực của HSTH Hải Hậu 74 Bảng 2.16 Phân loại học lực môn văn của HSTH Hải Hậu 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------ LÂM THỊ HÒA LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HẢI HẬU - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------ LÂM THỊ HÒA LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HẢI HẬU - NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HƯỚNG DẪN KHOA KHỌC: GS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới Phòng Giáo dục huyện Hải Hậu, các trường tiểu học trong huyện, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đã tận tình quan tâm chỉ bảo, cung cấp nhiều thông tin và tư liệu quý giá cho luận văn; Xin cảm ơn sự ủng hộ động viên giúp đỡ của Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng của trường ĐHSP Thái Nguyên; Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Lý Toàn Thắng, PGS.TS Đoàn Văn Phúc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này; Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tác giả đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi nh0ững thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Lâm Thị Hòa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Viết tắt Viết đầy đủ 1 CT Chính tả 2 LCT Lỗi chính tả 3 HS Học sinh 4 HSTH Học sinh tiểu học 5 GV Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 LCT của HS lớp 1 qua bài thi chất lượng 36 Bảng 2.2 LCT của HS lớp 3 qua bài thi chất lượng 37 Bảng 2.3 LCT của HS lớp 5 qua bài thi chất lượng 38 Bảng 2.4 Phân loại LCT ở HS lớp 1 theo điểm số bài thi 48 Bảng 2.5 Phân loại LCT ở HS lớp 3 theo điểm số bài thi 48 Bảng 2.6 Phân loại LCT ở HS lớp 5 theo điểm số bài thi 49 Bảng 2.7 LCT của HS lớp 1 qua vở ghi bài 53 Bảng 2.8 LCT của HS lớp 3 qua vở ghi bài 54 Bảng 2.9 LCT của HS lớp 5 qua vở ghi bài 55 Bảng 2.10 LCT của HS lớp 1 qua vở ghi, phân loại theo học lực 56 Bảng 2.11 LCT của HS lớp 3 qua vở ghi, phân loại theo học lực 56 Bảng 2.12 LCT của HS lớp 5 qua vở ghi, phân loại theo học lực 57 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu xếp theo thứ tự điều tra 66 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu xếp theo thứ tự nhỏ dần 67 Bảng 2.15 Phân loại học lực của HSTH Hải Hậu 74 Bảng 2.16 Phân loại học lực môn văn của HSTH Hải Hậu 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN STT Ngày… tháng… năm…… TIẾT 1: TẬP CHÉPCÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIMI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Rèn kỹ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài - Hiểu cách trình bày một đoạn văn : “ từ mỗi ngày mài …. cháu thành tài”. - Củng cố qui tắc viết c/ k * Học bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào ô trống, học thuộc các chữII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn một số nội dung - Vở tập chépIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn đònh tổ chức2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bàiHoạt động 2: Hướng dẫn tập chép• Mục tiêu :Rèn kỹ năng viết các từ mới, chép bài theo giọng đọc của GV• Cách tiến hành :* Hướng dẫn HS chuẩn bò -Giáo viên đọc mẫu lần 1.- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung + Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung bài văn. + Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của bài văn: gồm mấy câu, các - Đọc sách- Đọc theo yêu cầu-Trả lời câu hỏi- Đọc và trả lời dấu câu được dùng, các chữ viết hoa….- Hướng dẫn HS viết các từ khó: ngày, mài sắt, cháu…* Hướng dẫn HS viết chính tả-GV treo bảng phụ đoạn cần chép- Gv đọc mẫu lần 2- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi* Chấm, sửa bài - GV đọc mẫu lần 3-Chấm một số bài- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗiHoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập• Mục tiêu : Giúp HS nắm được quy tắc viết chính tả, học thuộc cái chữ cái.• Cách tiến hành :* Bài 2/6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm từ điền vào chỗ thích hợp Nhận xét chốt ý đúng.* Bài 3/6- Hướng dẫn HS tìm chữ cái tương ứng điền vào ô trống- Nhận xét* Bài 4/6 - Hướng dẫn HS học thuộc các chữ cái- Kiểm tra HS đọc thuộc, viết lại các chữ cái- Nhận xét, chốt ýHoạt động 4: Củng cố dặn dò.- Hỏi về nội dung bài.- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.- Bài tập về nhà-Viết vào bảng con-Tập chép vào vở-Kiểm tra bài, sửa lỗi.-Đọc yêu cầu- Làm bài vào vở.- Nhận xét.-Đọc yêu cầu- Lên bảng làm bài - Đọc thuộc, viết lại các chữ cái Rút kinh nghiệm: . Ngày… tháng… năm……….TIẾT 2: NGHE VIẾTNGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Rèn kỹ năng viết chính tả:- Nghe, chép lại chính xác khổ thơ trong bài- Hiểu cách trình bày bài thơ 5 chữ- Củng cố qui tắc viết c/ k, viếùt đúng các chữ dễ lẫn: l/ n, an / ang* Học bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào ô trống, học thuộc các chữII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung - Vở tập chépIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn đònh tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết các từ hay sai, KT vở chính tả3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bàiHoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết- Mục tiêu:Rèn kỹ năng viết các từ mới, chép bài theo giọng đọc của GV- Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS chuẩn bò -Giáo viên đọc mẫu lần 1.- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung + Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung bài thơ + Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của bài thơ: gồm mấy khổ, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa….- Hướng dẫn HS viết các từ khó: qua, trong, chăm chỉ, vẫn…* Hướng dẫn HS viết chính tả- Gv đọc mẫu lần 2-GV đọc từng cụm từ, câu- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi* Chấm, sửa bài - GV đọc mẫu lần 3- Chấm một số bài- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập- Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài viết, học thuộc các, chữ cái, từ

Ngày đăng: 25/04/2016, 15:33

Xem thêm

w